Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non quận hải an, hải phòng theo chuẩn nghề nghiệp tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.89 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

K

NGUYỄN THỊ KIM DUNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON
QUẬN HẢI AN, HẢI PHÒNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số

: 60.14.01.14

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2017


Công trình đƣợc hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Mai Lan

Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THANH
Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN MINH TUẤN

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ
họp tại: Học viện Khoa học xã hội



hồi

giờ

ngày tháng năm 2017.

C th t m hi u luận văn tại:
hư viện Học viện Khoa học xã hội


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
rong các trường mầm non, đội ngũ giáo viên là lực lượng
quyết định chất lượng giáo dục mầm non, v họ là người trực tiếp
chăm s c giáo dục trẻ, là lực lượng chủ yếu thực hiện mục tiêu giáo
dục của nhà trường. V vậy đ đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay,
người giáo viên cần phải luôn luôn rèn luyện đạo đức, học tập văn
h a, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao khả năng sư phạm.
Điều đ chứng tỏ rằng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
trong trường mầm non là hết sức cần thiết mà người cán bộ quản lý
phải c trách nhiệm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
mầm non. Hơn nữa loại h nh giáo dục mầm non là loại h nh giáo dục
tự nguyện không bắt buộc. Trong bối cảnh hiện nay đ phát tri n giáo
dục cần được đổi mới về: Mục tiêu, nội dung và phương thức đào
tạo, đổi mới công tác quản lý thực hiện 3 chuẩn: Chuẩn h a, hiện đại
hóa và xã hội h a. Việc chuẩn h a giáo dục được tiến hành theo
hướng chuẩn h a đội ngũ giáo viên, chuẩn chất lượng, chuẩn kiến
thức- Kỹ năng, chuẩn cơ sở vật chất.
Chỉ thị 40-C / W ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư trung ương

Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 trong mục tiêu tổng quát đã
nêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được
chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu,
đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống,
lương tâm, tay nghề của nhà giáo thông qua việc quản lý, phát triển
đúng hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất
lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao
của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.

1


Cùng với các trường học trên địa bàn các trường mầm non
quận Hải An đã được đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng như
con người. Đội ngũ lãnh đạo nhà trường luôn tận tụy, năng động và
sáng tạo trong quản lý điều hành đơn vị. rong công tác quản lý, phát
tri n đội ngũ giáo viên nhà trường luôn chú trọng đào tạo, bồi dưỡng
đội ngũ giáo viên nâng cao năng lực nghề nghiệp. Nhưng đội ngũ
giáo viên của trường chưa đồng bộ, giáo viên còn chậm trong việc
tích cực bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu
đổi mới của giáo dục. V vậy việc quản lý hoạt động bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp vừa là yêu cầu vừa
là biện pháp quan trọng trong việc chuẩn h a, nâng cao năng lực
nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên của nhà trường.
Với các lý do trên đề tài luận văn “ Quản lý hoạt động bồi
dưỡng giáo viên mầm non quận Hải An, Hải Phòng theo chuẩn nghề
nghiệp” được lựa chọn nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đ thực hiện quản lý đội ngũ giáo viên c năng lực nghề

nghiệp, đáp ứng các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp đã c nhiều đề
tài nghiên cứu, trong đ c các đề tài luận văn thạc sĩ khoa học tập
trung nêu các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên ở cấp độ vĩ mô và vi mô. Qua các công trình nghiên
cứu khoa học đã được công bố cho thấy các nghiên cứu chủ yếu tập
trung vào quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các cơ sở giáo dục
phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của địa phương đ từng bước củng
cố, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này chủ yếu theo tiếp cận chức năng.
iếp thu, kế thừa những thành tựu đã c , tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm
non quận Hải An, Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp”. Đề tài

2


nghiên cứu này tiếp tục nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng
hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp hiện
nay mà tác giả đang công tác, đưa ra các biện pháp thiết thực, khả thi
nhằm quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non quy định tại Quyết định số
02/2008/QĐ-BGDĐ ngày 22/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo. Những biện pháp này sẽ là động lực thúc đẩy hoạt động
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp, g p
phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của nhà trường.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng quản lý hoạt
động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non quận Hải An, Hải Phòng
theo chuẩn nghề nghiệp, từ đ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động
bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên

mầm non quận Hải An, Hải Phòng đáp ứng yêu cầu phát tri n giáo
dục trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
1) Hệ thống h a một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý hoạt
động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
giáo viên mầm non.
2) Khảo sát và phân tích thực trạng quản lý hoạt động bồi
dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non tại quận Hải An , hành phố Hải
Phòng theo chuẩn nghề nghiệp.
3) Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên mầm non quận Hải An , Hải Phòng theo chuẩn nghề
nghiệp và khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề ra.

3


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non
quận Hải An, Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tại 8 trường mầm non quận Hải An, Hải
Phòng
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận nghiên cứu
Nguyên tắc hoạt động: Khi nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng
đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm
non cần nghiên cứu về hoạt động quản lý của hiệu trưởng và hoạt động
bồi dưỡng của giáo viên đ làm bộc lộ rõ biện pháp quản lý của Hiệu
trưởng đối với hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo

chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: Trong nghiên cứu này, quản lý
hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp giáo viên mầm non của Hiệu trưởng tại các trường được xem
xét trong mối quan hệ về nhiều mặt.
Nguyên tắc phát triển: hấy được sự vận động, phát tri n, biến
đổi của quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ở thời gian hiện tại, quá khứ và
dự báo tương lai phát tri n.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu
Bao gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ
thống h a, khái quát hoa …các tài liệu và văn bản c liên quan đến
4


quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp giáo viên mầm non đ xây dựng cơ sở lí luận nghiên cứu
đề tài luận văn này.
5.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Phương pháp phỏng vấn sâu
-Phương pháp quan sát
5.2.3.Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu này nhằm mục
đích đ xử lý, phân tích, tổng hợp các số liệu thu thập được từ các
phương pháp nghiên cứu của đề tài.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa lý luận:
Luận văn đã xây dựng được khung lý thuyết nghiên cứu quản

lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Luận văn đã phân tích được thực trạng hoạt động bồi dưỡng
giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp và quản lý hoạt động bồi
dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp. Qua việc phân
tích thực trạng này tác giả luận văn đã đánh giá những ưu đi m và
những hạn chế của hoạt động quản lý này và chỉ ra được nguyên
nhân dẫn đến những hạn chế. ừ kết quả nghiên cứu lý luận và thực
tiễn luận văn đã nêu ra các nguyên tắc đề xuất biện pháp và đưa ra
các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề

5


nghiệp. Kết quả nghiên cứu thực tiễn của luận văn là tài liệu tham
khảo bổ ích cho cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên trường mầm non
g p phần nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non
theo chuẩn nghề nghiệp của trường đạt hiệu qủa cao hơn.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài
liệu tham khảo và phụ lục luận văn được cấu trúc thành 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng
đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm
non.
Chƣơng 2: hực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non tại
quận Hải An, Hải Phòng.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên mầm non quận Hải An, Hải Phòng theo chuẩn nghề
nghiệp .


6


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm cơ bản
Nhà trường là một dạng thiết chế tổ chức chuyên biệt và đặc
thù của xã hội, được h nh thành do nhu cầu yếu khách quan của xã
hội, nhằm thực hiện chức năng truyền thụ các kinh nghiệm xã hội cần
thiết cho từng nh m dân cư nhất định trong cộng đồng và xã hội. Nhà
trường là một bộ phận của xã hội, là tổ chức giáo dục cơ sở của hệ
thống Giáo dục quốc dân. Do đ , quản lý nhà trường là một bộ phận
trong quản lý giáo dục, nhà trường (cơ sở giáo dục) chính là nơi tiến
hành giáo dục – đào tạo c nhiệm vụ trang bị kiến thức cho một
nh m dân cư nhất định.
rong trường mầm non, người giáo viên giữ vai trò chủ đạo
trong việc tổ chức các hoạt động chăm s c – giáo dục trẻ. Người giáo
viên không chỉ là người thầy mà họ còn là người mẹ, người bạn lớn
tuổi đáng tin cậy và gần gũi nhất đối với trẻ. hực hiện theo chương
tr nh và kế hoạch nuôi dưỡng, chăm s c, giáo dục trẻ em theo lứa
tuổi; thực hiện đúng quy chế chuyên môn và chấp hành nội quy của
nhà trường.
heo phân tích nêu trên, c th thấy rằng, chuẩn trong giáo
dục là các tiêu chuẩn gắn với các yếu tố cấu thành hoạt động giáo dục
như chuẩn nhà trường, chuẩn GV, chuẩn kiến thức, kỹ năng… Các
chuẩn được bi u hiện bằng các tiêu chí và chỉ số đo. Gần đây n i
nhiều đến chuẩn chất lượng hoạt động trong giáo dục được xây dựng
và được dùng làm công cụ đ thực hiện quá tr nh quản lý giáo dục

theo định hướng quản lý chất lượng.

7


Chuẩn nghề nghiệp GVMN được ban hành theo quyết định
số 02/2008/QĐ-BDGĐ ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng
Bộ GD&Đ . Chuẩn nghề nghiệp GVMN là văn bản quy định những
yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, kiến thức
và kỹ năng sư phạm đối với người GVMN nhằm đáp ứng được mục
tiêu giáo dục trong thời kỳ công nghiệp h a, hiện đại h a và hội nhập
quốc tế. Chuẩn nghề nghiệp GVMN gồm 3 lĩnh vực, 15 yêu cầu, 60
tiêu chí.
Bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp c th định nghĩa
là việc cập nhật, nâng cao, hoàn thiện tr nh độ chính trị, chuyên môn,
năng lực và nghiệp vụ cho giáo viên. Quản lý hoạt động bồi dưỡng
GVMN theo CNN là những tác động c mục đích, c hệ thống của chủ
th quản lý đến quá tr nh xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các nhiệm
vụ bồi dưỡng, đánh giá kết quả bồi dưỡng nhằm làm cho GVMN đáp ứng
các CNN đã ban hành đối với GVMN.
1.2.Nội dung quản lí hoạt động bồi dƣỡng giáo viên mầm non
theo chuẩn nghề nghiệp
Mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN theo CNN, là
tạo dựng môi trường và những điều kiện thuận lợi đ thực hiện tốt
mục tiêu, kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao tr nh độ CMNV cho GVMN
đạt CNN.
Chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN gồm chủ th
trực tiếp và chủ th gián tiếp. Chủ th trực tiếp là tổ trưởng tổ chuyên
môn, ban giám hiệu các trường MN, chuyên viên phụ trách GDMN,
các CBQL thuộc phòng GD&Đ quận, Sở GD&Đ thành phố. Chủ

th gián tiếp quản lý bồi dưỡng GVMN là các cấp ủy đảng, chính
quyền cơ sở c chức năng và quyền hạn QLGD ở bậc học MN.

8


Đối tượng quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN là các hoạt
động của chủ th bồi dưỡng và hoạt động của các đối tượng được bồi
dưỡng.
Xuất phát từ việc xác định mục tiêu, chủ th quản lý, đối
tượng bị quản lý khi tiến hành hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm
non theo chuẩn nghề nghiệp chúng tôi xác định nội dung quản lý
hoạt động bồi dưỡng GVMN theo CNN gồm những vấn đề cơ bản
sau: (1) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch; (2) Quản
lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp, h nh thức bồi
dưỡng; (3) Quản lý chủ th và đối tượng bồi dưỡng; (4) Quản lý các
điều kiện, CSVC, bồi dưỡng; (5) Quản lý ki m tra và đánh giá kết
quả bồi dưỡng. Dưới đây, chúng tôi sẽ phân tích cụ th các nội dung
này.
1.2.2.1. Quản lý xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch
bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Chủ th quản lý, tức các hiệu trưởng trường mầm non cần
quản lý tốt việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi
dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp. rong đ , việc
xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GVMN theo CNN, cần dựa trên những
cơ sở sau:
(1) Chủ th quản lý phải phân tích thực trạng hoạt động bồi
dưỡng GVMN theo CNN rút ra những ưu đi m và khuyết đi m, sắp
xếp từng vấn đề đ giải quyết.
(2) Chủ th quản lý phải chỉ đạo và quản lý việc xây dựng kế

hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non
theo chuẩn nghề nghiệp.

9


(3) Chủ th quản lý phải chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp dựa trên việc xác
định mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng theo CNN.
(4) Chủ th quản lý phải chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp dựa trên việc dự
kiến trước các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực và thời gian) cho
hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.
(5) Chủ th quản lý phải chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp dựa trên việc dự
kiến các biện pháp và h nh thức tổ chức được thực hiện trong tiến
tr nh bồi dưỡng
(6) Chủ th quản lý phải chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
1.2.2.2. Tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung, chỉ đạo đổi mới
phương pháp và hình thức bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp
(1)Mục tiêu bồi dưỡng: Chủ th quản lý hoạt động bồi dưỡng
GVMN theo CNN cần phải chú trọng vào việc tổ chức thực hiện mục
tiêu bồi dưỡng.
(2) Nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp: rên cơ sở mục tiêu bồi dưỡng đã xác định, chủ th quản lý
cần phải xây dựng, lựa chọn các nội dung bồi dưỡng cho giáo viên
mầm non gắn chặt chẽ với các tiêu chuẩn được quy định trong chuẩn
nghề nghiệp giáo viên mầm non.


10


- Các kiến thức và kỹ năng thuộc lĩnh vực phẩm chất chính
trị, đạo đức, lối sống
-Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức
-Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm
(3) Phương pháp và h nh thức bồi dưỡng GV mầm non theo
chuẩn nghề nghiêp
1.2.2.3. Quản lý hoạt động của chủ thể và đối tượng bồi
dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Quản lý hoạt động của các lực lượng tham gia bồi dưỡng là
một trong những điều kiện quyết định đến chất lượng bồi dưỡng giáo
viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp. rong quá tr nh bồi dưỡng,
lực lượng tham gia bồi dưỡng với tư cách là chủ th , giữ vai trò trung
tâm của quá tr nh bồi dưỡng.
(1)Quản lý chủ thể hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non
theo chuẩn nghề nghiệp:
Lực lượng tham gia bồi dưỡng giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp phải được lựa chọn đúng những cán bộ c trách
nhiệm, c năng lực kiến thức CMNV trong ban giám hiệu các trường
MN và một số GV giỏi
Đối tượng bồi dưỡng là những GVMN tại các trường MN
trong quận. Quản lý đối tượng bồi dưỡng là quản lý về số lượng,
quản lý về chất lượng, quản lý các hoạt động của đối tượng, với mục
tiêu phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo trong hoạt động bồi
dưỡng và tự bồi dưỡng của ĐNGV
Quản lý hoạt động học của GV tham gia bồi dưỡng là quản
lý việc tổ chức các nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, rèn luyện của họ


11


trong quá tr nh bồi dưỡng. Khuyến khích, lôi cuốn sự tham gia tự
giác, tích cực của họ, chú trọng tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên
lớp một cách lành mạnh, phong phú, hấp dẫn
1.2.3. Quản lý các điều kiện, cơ sở vật chất bồi dưỡng giáo
viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Quản lý các điều kiện, CSVC phục vụ bồi dưỡng giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp là việc chủ th quản lý biết khai
thác, sử dụng tốt điều kiện CSVC, nguồn lực tài chính và các phương
tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng.
Người hiệu trưởng phải quan tâm tạo những điều kiện, những
cơ hội cho ĐNGV tham gia vào các chương tr nh bồi dưỡng bằng
cách cử giáo viên tham gia các hội thảo chuyên môn, dự các lớp tập
huấn, tham gia các hội nghị sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm về
GDMN, hỗ trợ kinh phí, phương tiện và thời gian đ GV c th tham
gia các h nh thức bồi dưỡng, không chỉ ở trong trường m nh mà còn
ở các trường MN ở ngoài quận, ngoài thành phố...
Xây dựng chế độ, chính sách động viên khuyến khích
GVMN tham gia bồi dưỡng nhằm đáp ứng CNN, GV hoàn thành tốt
nhiệm vụ, thống nhất các loại hồ sơ, sổ sách của tổ, nh m, của GV.
Đ đảm bảo quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN theo CNN
th trong cơ chế quản lý cần giải quyết hợp lý các đề xuất, kiến nghị
từ GV. Xây dựng bầu không khí tâm lý sư phạm lành mạnh, phát huy
tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, làm cho mọi người tin tưởng vào sự
phát tri n của nhà trường đ đem hết nhiệt huyết cống hiến cho sự
phát tri n chung của nhà trường.


12


1.2.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp
Ki m tra trong quản lý là một nỗ lực c hệ thống nhằm thực
hiện ba chức năng: phát hiện, điều chỉnh và khuyến khích. Nhờ c
ki m tra mà người Hiệu trưởng c được thông tin đ đánh giá thành
tựu công việc, uốn nắn, điều chỉnh hoạt động một cách đúng hướng
nhằm đạt mục tiêu.
Đánh giá là quá tr nh h nh thành những nhận định, phán đoán
về kết quả của công việc trên cơ sở của những thông tin thu được, đối
chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những
quyết định thích hợp đ cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao
chất lượng hiệu quả công việc.
Ki m tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên phải được
tiến hành một cách khách quan, công bằng và công khai. Việc quản
lý chặt chẽ kết quả bồi dưỡng sẽ là cơ sở đ tiếp tục xác định kế
hoạch, chương tr nh nội dung của các đợt bồi dưỡng
1.6. Những yếu tố tác động tới quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo
viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
1.6.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội của địa phương và Giáo dục mầm
non ở một địa bàn
Điều kiện địa lý thuận lợi hay kh khăn ảnh hưởng đến khả
năng và mức thu hút sự định cư của đội ngũ GV.Bên cạnh đ các
quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lỗi sống, nghề nghiệp, phong tục tập
quán, truyền thống văn h a địa phương, những sự quan tâm, ưu tiên
của xã hội, tr nh độ học vấn của cộng đồng dân cư c ảnh hưởng và
tác động lớn đến việc phát tri n năng lực của GV n i chung và


13


GVMN n i riêng. V vậy đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng
tới việc bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp của GVMN.
1.6.2. Năng lực của giáo viên mầm non
N i đến năng lực con người là n i đến khả năng làm một cái
g đ đạt kết quả cao. N i một cách khoa học, năng lực là tổng th
những thuộc tính độc đáo của một cá nhân phù hợp với một hoạt
động nhất định và làm cho hoạt động đ đạt hiệu quả.
Năng lực giáo viên là yếu tố rất quan trọng trong quá tr nh
nâng cao chất lượng GD ở một cơ sở GD. Đối với hoạt động bồi
dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp gắn với các năng lực cần
bồi dưỡng như năng lực nhận thức, năng lực vận dụng kiến thức,
năng lực thực hiện các kỹ năng. Mỗi giáo viên phát tri n các tố chất
kỹ năng khác nhau và mức độ th hiện các kỹ năng cũng khác nhau
do đ người quản lý phải biết phát huy và bồi dưỡng cho đội ngũ
giáo viên bộc lộ hết năng lực sẵn c và phát huy những năng lực tiềm
ẩn trong mỗi giáo viên thông qua các hoạt động bồi dưỡng của người
quản lý.
1.6.3. Vai trò của Hiệu trưởng trong quản lý hoạt động bồi dưỡng
giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
* Như vậy, trong công tác bồi dưỡng đội ngũ GV, bản thân
người Hiệu trưởng phải nắm chắc chuẩn nghề nghiệp của GV mà Bộ
GD đã quy định đ chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuẩn h a. Suy nghĩ
đ c được những quyết định phù hợp với quy tr nh độ nhận thức của
giáo viên về đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước, tạo điều
kiện cho họ nâng cao năng lực nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu chuẩn
nghề nghiệp giáo viên.


14


Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN HẢI AN, HẢI PHÒNG
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
2.1. Vài nét về kinh tế xã hội và giáo dục mầm non quận Hải An,
Hải Phòng
2.1.1. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội quận Hải An, Hải Phòng
2.1.2.Khái quát về tình hình giáo dục mầm non quận Hải An, Hải
Phòng
2.2. Tổ chức thực hiện khảo sát
2.2.1. Mẫu nghiên cứu, quy trình nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu
2.2.1.1.Mẫu nghiên cứu
2.2.2. Quy trình nghiên cứu
2.2.2.1. Mục đích khảo sát
2.2.2.2. Nội dung khảo sát
2.2.2.3. Phương pháp khảo sát
-Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
-Phương pháp phỏng vấn sâu:
2.2.2.4. Xử lý số liệu
2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động bồi dƣỡng chuyên
môn theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên các trƣờng mầm non
quận Hải An, Hải Phòng
15


2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên mầm non
2.3.2. Thực trạng nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
trường mầm non quận Hải An, Hải Phòng theo chuẩn nghề
nghiệp
2.3.3. Thực trạng về hình thức bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn
nghề nghiệp cho giáo viên trường mầm non quận Hải An, Hải
Phòng
2.3.4. Thực trạng về phương pháp bồi dưỡng chuyên môn theo
chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trường mầm non quận Hải An,
Hải Phòng
2.3.5. Thực trạng về thời gian bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn
nghề nghiệp cho giáo viên trường mầm non quận Hải An, Hải
Phòng
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn theo
chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên các trƣờng mầm non quận Hải
An, Hải Phòng
2.4.1. Mẫu nghiên cứu, quy trình nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu
2.4.1.1.Mẫu nghiên cứu
2.4.2. Quy trình nghiên cứu
2.4.2.1. Mục đích khảo sát
2.4.2.2. Nội dung khảo sát
2.4.2.3. Phương pháp khảo sát
-Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
-Phương pháp phỏng vấn sâu:

16


2.4.2.4. Xử lý số liệu

-Thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non
thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống
- Thực trạng mức độ thực hiện nội dung bồi dưỡng thuộc lĩnh vực
kiến thức cho giáo viên mầm non:
-Thực trạng mức độ thực hiện nội dung bồi dưỡng thuộc lĩnh vực
kỹ năng sư phạm
-Thực trạng mức độ thực hiện phương pháp và hình thức bồi
dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Thực trạng quản lý hoạt động của chủ thể và đối tƣợng bồi
dƣỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Thực trạng nội dung quản lý các điều kiện cơ sở vật chất bồi dưỡng
giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
1.5.2.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên
môn theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trường mầm non quận
Hải An, Hải Phòng
Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên
môn theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trường mầm non quận
Hải An, thành phố Hải Phòng
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi
dƣỡng chuyên môn theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trƣờng
mầm non quận Hải An, Hải Phòng

17


CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN HẢI AN, HẢI PHÒNG THEO
CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

3.1.1. Đảm bảo tính khoa học
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả
3.2. Các biện pháp đề xuất
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức các yêu cầu và các
tiêu chuẩn, tiêu chí và cách đánh giá theo chuẩn cho giáo viên nhà
trường.
3.2.2. Biện pháp 2: Đổi mới lập kế hoạch hoạt động bồi
dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
3.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới tổ chức thực hiện hoạt động
bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên.
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt
động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
3.2.5. Biện pháp 5: Tạo điều kiện, môi trường cho giáo viên
tự bồi dưỡng, phấn đấu để đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm
non.
3.3. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
* Quy trình khảo nghiệm
Bước 1. Xây dựng phiếu điều tra trưng cầu ý kiến
Bước 2. Lựa chọn đối tượng điều tra
Bước 3. iến hành điều tra
Bước 4: hu phiếu điều tra, xử lý phiếu và phân tích kết quả.

18


* Kết quả khảo nghiệm
Kết quả nghiên cứu trên đây khẳng định cần thiết và tính khả
thi của 5 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN theo chuẩn
nghề nghiệp đã đề xuất.

Các biện pháp được đề xuất, qua khảo sát cho thấy đều c
tính cần thiết và khả thi cao, đáp ứng được giả thuyết khoa học đã
nêu trong luận văn, đồng thời g p phần định hướng cho công tác
quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN theo chuẩn nghề nghiệp ở quận
Hải An, Hải Phòng.

19


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Về lý luận
Luận văn đã tập trung vào việc xây dựng khung lý thuyết
nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp. rong đ gồm c các khái niệm công cụ (quản
lý, hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non; chuẩn nghề nghiệp;
quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp). Luận văn đã xác định được khái niệm công cụ chính đ là
khái niệm quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp. Khái niệm này được tr nh bầy như sau: Quản lý
hoạt động bồi dưỡng GVMN theo CNN là những tác động c mục đích,
c hệ thống của chủ th quản lý đến quá tr nh xây dựng kế hoạch, tổ chức
thực hiện các nhiệm vụ bồi dưỡng, đánh giá kết quả bồi dưỡng nhằm làm
cho GVMN đáp ứng các CNN đã ban hành đối với GVMN. Luận văn đã
xác định được các 5 nội dung quản lí lý hoạt động bồi dưỡng giáo
viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp gồm: Quản lý xây dựng kế
hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non
theo chuẩn nghề nghiệp; ổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung, chỉ
đạo đổi mới phương pháp và h nh thức bồi dưỡng giáo viên mầm non
theo chuẩn nghề nghiệp; Quản lý hoạt động của chủ th và đối tượng

bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp; Quản lý các
điều kiện, cơ sở vật chất bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp; Ki m tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên mầm non
theo chuẩn nghề nghiệp. Luận văn cũng chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng
đến quản lý hoạt động này.

20


1.2. Về thực trạng
Các nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo
chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trường mầm non quận Hải An, Hải
Phòng đã được chủ th quản lý thực hiện ở mức độ tốt. uy nhiên, c
sự khác biệt nhất định về mức độ thực hiện giữa các nội dung quản lý
này. rong đ , các nội dung được đánh giá đã thực hiện ở mức độ tốt
là: Quản lý xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi
dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp; Quản lý hoạt động
của chủ th và đối tượng bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp; ổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung, chỉ đạo đổi mới
phương pháp và h nh thức bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp. Đây là tín hiệu đáng mừng v các nội dung quản lí này c
vai trò rất quan trọng trong việc giúp cho giáo viên mầm non được bồi
dưỡng chuyên môn của m nh đ đáp ứng được chuẩn nghề nghiệp giáo
viên mầm non theo quy định.
Về các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý hoạt động bồi
dưỡng chuyên môn theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trường
mầm non trên địa bàn quận Hải An, Hải Phòng; các yếu tố chủ quan
về phía người Hiệu trưởng được c ảnh hưởng nhiều hơn so với các
yếu tố khách quan từ phía các GV, hay Phòng GD&Đ . Đặc biệt,
yếu tố tr nh độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý của cán bộ quản lý là

yếu tố được đánh giá là ảnh hưởng nhiều nhất.
ừ cơ sở lý luận và thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi
dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên
ở quận Hải An, tác giả đã đề xuất và tập trung phân tích 5 biện pháp
quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp. Nâng cao nhận thức các yêu cầu và các tiêu chuẩn, tiêu chí
và cách đánh giá theo chuẩn cho GV của nhà trường; Đổi mới lập kế

21


hoạch hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm
non; Đổi mới tổ chức thực hiện hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn
nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên; Tăng cường kiểm tra, đánh giá
hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên;
Tạo điều kiện, môi trường cho GV tự bồi dưỡng, phấn đấu để đạt
chuẩn nghề nghiệp GV. Luận văn cũng đã khảo nghiệm tính cần thiết
và tính khả thi của các biện pháp, kết quả cho thấy các biện pháp mà
luận văn đề xuất đã được các chuyên gia khẳng định sự cần thiết và
khả thi của chúng.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với UBND quận và phòng GD&ĐT quận Hải An,
Hải Phòng
- C dự chỉ đạo và định hướng cho các địa phương làm tốt
khâu qui hoạch đội ngũ cán bộ, GV phối hợp với các địa phương biên
soạn tài liệu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV các trường Mầm
non theo Chuẩn đảm bảo tính khoa học và đồng bộ.
- Nghiên cứu và ban hành những chính sách trong phạm vi
địa phương nhằm khuyến khích, động viên đội ngũ nhà giáo trong
việc học tập, nâng cao tr nh độ chuyên môn, lý luận chính trị, các

kiến thức bổ trợ cho nghề giáo như:

in học, ngoại ngữ, các phần

mềm khai thác và ứng dụng trong dạy học.
- Phòng GD&Đ

tổ chức các buổi trao đổi, tọa đàm cho

CBQL, tổ trưởng chuyên môn và GV cốt cán các trường Mầm non về
việc đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp
2.2. Đối với CBQL các trường mầm non Quận Hải An, Hải Phòng
- Phải chủ động xây dựng qui hoạch, chuẩn h a đội ngũ
CBQL và GV của trường. Định hướng quy hoạch phát tri n trường

22


lớp và đội ngũ GV, xây dựng kế hoạch đào tọa và đào tạo lại đội ngũ
CBQL và GV ngắn hạn, dài hạn…
- Giúp GV đánh giá chính xác mức độ đáp ứng Chuẩn của họ
đ phấn đấu vươn lên phát tri n năng lực nghề nghiệp.
- Dành thời gian đầu tư kinh phí cho GV nghiên cứu chương
tr nh GD. C kế hoạch bồi dưỡng GV về chuyên môn, nghiệp vụ và
đạo đức nghề nghiệp đ nâng cao chất lượng Chăm s c và giáo dục
trẻ. Chú trọng bồi dưỡng kỹ năng nghề và định hướng phấn đếu khả
năng hành nghề của GV theo các kỹ năng đáp ứng với đổi mới của
GD.
- C nhiều h nh thức thi đua, động viên, khen thưởng khuy n
khích GV trau dồi chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề.

2.3. Đối với đội ngũ giáo viên
- Cần nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của chuẩn nghề
nghiệp, nỗ lực nâng cao tr nh độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và
tích cực rèn luyện kỹ năng sư phạm dựa vào hệ thống các tiêu chí và
yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp đáp ứng với chương tr nh đổi mới
của GD và sự phát tri n của xã hội.
- Phải xác định rõ trách nhiệm của m nh, không ngừng tự học
tập, bồi dưỡng đ nâng cao tr nh độ chuyên môn, năng lực nghề và
tinh thần tương trợ, đoàn kết đ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

23


×