Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 42 trang )

Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

Lời nói đầu
Sau thời gian học tập tại trường, với những kiến thức chuyên ngành đã tích luỹ
được trong quá trình học tập, “Thực Tập Kỹ Thuật 1” là giai đoạn quan trọng để
kiểm chứng những gì sinh viên đã tích luỹ trong quá trình học tập của mình. Đây là
một bước trung gian đưa sinh viên đến với quá trình lao động sản xuất trong thực tế.
Thực tập tốt nghiệp là một môn học ở ngoài thực tế sản xuất có mục đích giúp sinh
viên phát huy tính độc lập sáng tạo, khả năng vận dụng các lý thuyết đã học vào sản
xuất và thực tế; đồng thời cũng rèn luyện nề nếp, tác phong kỷ luật lao động và đạo
đức người sinh viên để từng bước trở thành người cán bộ kỹ thuật thực thụ sau này.
Lớp 56b-kỹ thuật công trình bắt đầu nhiệm vụ thực tập môn công trình thủy lợi
trong 2 ngày. Và được tham gia đo lưu lượng và lưu tốc dòng chảy trên sông; thực
hiện khảo sát, tìm hiểu một số công trình thủy lợi; tham quan cụm đầu mối công trình
thủy lợi hồ đập.
Trong thời gian thực tập chúng em được sự quan tâm hướng dẫn và chỉ đạo tận
tình của đội ngũ cán bộ, kỹ sư và các thầy trong khoa cơ điện – công trình, vì thế em
đã được làm quen, học hỏi được rất nhiều kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức
về thực tế và nó cũng rất có ích cho quá trình công tác sau này của bản thân em.
Báo cáo thực tập gồm có những nội dung sau:
PHẦN 1. NHIỆM VỤ, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ TÍNH LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY TRÊN
SÔNG
PHẦN 3. THAM QUAN, KHẢO SÁT CỤM ĐẦU MỐI CÔNG TRÌNH THỦY
LỢI THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong bộ môn cũng như
anh, chị, chú bác ở nhà máy thủy điện Hòa Bình cũng như ban giám đốc của trạm bơm
trung hà đã giúp em hoàn thành đợt thực tập này .


Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2015
Sinh viên
Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

1


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

Nhóm thực tập: Nhóm 1

2


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

PHẦN 1.
NHIỆM VỤ, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
1, Mục đích và ý nghĩa.
Mục đích và ý nghĩa của đợt thực tập.
- Biết cách sử dụng máy lưu tốc kế và áp dụng vào thực tế.
- Giúp sinh viên biết cách áp dụng lý thuyết đã được trang bị ở nhà trường vào
thực tế thông qua các công việc như: khảo sát, đo lưu lượng và lưu tốc dòng chảy.
- Nắm bắt tổng quát được các thiết bị máy móc, dây chuyền hoạt động của nhà

máy thủy điện Hòa Bình .
- Quan sát việc áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào quá trình hoạt động tại
các cơ sở sản xuất.
- Tạo điều kiện cho các sinh viên làm quen với các công việc ngoài thực tế và tạo
quan hệ tốt với các cơ quan trong nghành công trình thủy góp phần tạo điều kiện cho
việc liên hệ công việc sau khi tốt nghiệp.
2, Nhiệm vụ của sinh viên.
- Nghiêm túc thực hiên nội quy giờ giấc, kỉ luật và biện pháp đảm bảo an toàn lao
động ở các cơ quan nơi thực tập.
- Chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công của giáo viên cũng như cán bộ cơ quan
và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Tích cực tìm hiểu, học tập, hoàn thành tốt các nhiệm vụ nhà trường giao.
- Tranh thủ học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước để biết thêm về công
nghệ làm việc của cơ sở và nắm vững hơn về chuyên môn phục vụ cho công việc bản
thân sau này.
- Sau mỗi buổi thực tập phải viết nhật ký thực tập. Kết thúc đợt thực tập phải viết
báo cáo thực tập của mình.

Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

3


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ TÍNH LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY
TRÊN SÔNG

I. PHẦN LÝ THUYẾT
1.1. Mục tiêu
Trang bị cho sinh viên phương pháp đo và tính lưu lượng dòng chảy để làm cơ sở
cho việc tính toán, thiết kế, quản lý, sử dụng các công trình có liên quan đến nước như
công trình thuỷ lời, công trình giao thông.
1.2. Yêu cầu
1. Kiến thức
- Trình bày đươc khái niệm lưu lượng dòng chảy.
- Giải thích được cơ sở lý luận phương pháp “Diện tích và lưu tốc”.
- Trình bày được phương pháp đo và tính diện tích bộ phận.
- Trình bày được phương pháp đo và tính Vbq đại diện cho từng diện tích bộ phận.
- Sử dụng được các thiết bị phục vụ công tác đo đạc.
2. Kĩ năng
- Thao tác được máy đo lưu tốc
3. Thái độ
- Tuân thủ đầy đủ các bươc tiến hành trong quá trình đo.
1.3. Nội dung
Để có được số liệu thủy văn phục vụ cho công tác tính toán, thiết kế, xây dựng,
quản lý, khai thác các công trình có liên quan đến các công trình thủy như: công trình
thủy lợi, công trình giao thông. Chúng ta cần phải đo đạc, tính toán các đặc trưng thủy
văn.
Trong các yếu tố thủy văn thì lưu lượng dòng chảy là đại lượng là đại lượng quan
trong nhất, bởi nó là cơ sở tính toán thiết kế, xây dựng công trình
=> Nếu đo, tính ko cẩn thận thì sẽ gây hậu quả khó lường.
* Một số khái niệm
- Lưu lượng dòng chảy: Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang sông trong đơn vị thời
gian là 1s
Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

4



Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

Kí hiệu: Q đơn vị là (m3/s hoặc l/s)
- Lưu lượng trong các sông suốt giao động chủ yếu do mưa lũ và thủy triều.
- Hiện nay chưa có phương pháp nào có thể đo trực tiếp lưu lượng dòng chảy. Người ta
dùng phương pháp đo các thành phần tạo lên lưu lượng nước => Tính ra Q.
- Phương pháp được dùng phổ biến nhất hiện nay là: “ phương pháp diện tích – lưu
tốc”.
1.4. Cơ sở lý luận của phương pháp diện tích – lưu tốc
Giả sử mặt cắt ngang sông có diện tích ướt là Ω :

h0

b1

h1

b2

h2

bn-1

hn-1


bn

hn

- Gọi Q là lưu lượng nước qua mặt cắt Ω
- d ω là vi vân diện tích thuộc Ω
- u là lưu tốc tức thời của dòng nước tại d ω
Như vậy ta có:
- Lưu lượng nước qua diện tích d ω là: u.d ω
- Lưu lượng nước qua diện tích ướt Ω là: Q = ∫ u.dω
Nếu ta chia Ω thành những diện tích bộ phận ωi và vi là lưu tốc bình quân đại
diện cho ωi.

Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

5


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

Qua lập luận như trên cho thấy muốn xác định được lưu lượng nước chảy qua mặt
cắt ω thì ta cần phải có diện tích bộ phận ω i và lưu tốc bình quân v i. Tính gần đúng ta
n

có:

Q=


∑ ω .v
i =1

i

i

1.5. Các bước đo, tính diện tích bộ phận ωi
Các bước tiến hành:
- Chia mặt cắt ngang sông thành nhiều diện tích bộ phận giới hạn bởi những
đường thẳng đứng gọi là thuỷ trực đo sâu, tham khảo bảng:
B(m)
n

<100
20

100-200
20-30

200-500
30-40

>500
>40

B: Chiều rộng mặt nước ngang sông.
n: số mảnh diện tích.


h0

b1

ω1

h1

b2

h2

ω2

bn-1

hn-1

ω n −1

bn

hn

ωn

- Xác định khoảng cách giữa các thuỷ trực đo sâu b1, b2,...bn
- Tiến hành đo sâu tại các thuỷ trực đo sâu.
h +h
Tính diện tích bộ phận ω i = i −1 i .bi

2

Và diện tích mặt cắt Ω được xác định theo công thức: Ω = ω 1 + ω 2+…+ ω n
1.6. Đo và tính lưu tốc bình quân vi trên ωi
- Thiết bị sử dụng: Dùng lưu tốc kế hoặc phao.
- Tiến hành đồng thời với đo sâu và lần lượt cho từng điểm đo.
- Quy luật phân bố lưu tốc trong dòng chảy:
Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

6


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

+ Theo chiều rộng: lưu tốc giảm dần từ giữa sang hai bên bờ.
+ Theo chiều sâu: lưu tốc giảm dần từ trên xuống dưới.

1. Vị trí thuỷ trực đo vi

1'

2'

2b1/3

bn


H1
H2

- Tại những diện tích bộ phận có dạng hình tam giác ở hai bên bờ thì đặt thuỷ trực
đo sâu tại 2/3 chiều rộng mặt nước của diện tích bộ phận đó kể từ bờ.
- Tại những diện tích bộ phận có dạng hình thang thì đặt thuỷ trực đo sâu ở 1/2 bề
rộng mặt nước của diện tích bộ phận đó.
2. Số điểm đo lưu tốc trên đường thuỷ trực đo lưu tốc và cách tính lưu tốc bình
quân vi trên đường thuỷ trực
- Sông nhỏ:
+ Với H< 0,5m thì tiến hành đo tại một điểm tại vị trí 0,6H tính từ mặt nước
xuống ta thu được v0,6 (hay 0,4H tính từ đáy lên), kết quả đo được chính là lưu tốc bình
quân vi trên đường thuỷ trực đo sâu.
Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

7


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

+ Với 0,5mmặt nước xuống ta thu được v 0,2 và v0,8 (hay 0,8H và 0,2H tính từ đáy lên). Khi đó lưu
tốc bình quân vi được xác định:
Vi =

1
(V0,2 + V0,8)

2

+ Với 1mtừ mặt nước xuống ta thu được v0,2; v0,6 và v0,8 (hay 0,8H; 0,6H và 0,2H tính từ đáy
lên). Khi đó lưu tốc bình quân vi được xác định:
Vi =

1
(V0,2 + 2V0,6 + V0,8)
4

+ Với H>1,5m thì tiến hành đo tại 5 điểm: mặt nước; 0,2H; 0,6H; 0,8H tính từ
mặt nước xuống và đáy. Khi đó lưu tốc bình quân vi được xác định:
Vi =

1
(Vm + 3V0,2 + 3V0,6 + 2V0,8 + Vđ)
10

- Đối với sông lớn:
+ Với H< 1m thì tiến hành đo tại một điểm tại vị trí 0,6H tính từ mặt nước xuống
ta thu được v0,6 (hay 0,4H tính từ đáy lên), kết quả đo được chính là lưu tốc bình quân
vi trên đường thuỷ trực đo sâu.
+ Với 1mnước xuống ta thu được v0,2 và v0,8 (hay 0,8H và 0,2H tính từ đáy lên). Khi đó lưu tốc
bình quân vi được xác định:
Vi =

1
(V0,2 + V0,8)

2

+ Với 2mmặt nước xuống ta thu được v0,2; v0,6 và v0,8 (hay 0,8H; 0,6H và 0,2H tính từ đáy lên).
Khi đó lưu tốc bình quân vi được xác định:
Vi =

1
(V0,2 + 2V0,6 + V0,8)
4

+ Với H>3m thì tiến hành đo tại 5 điểm: mặt nước; 0,2H; 0,6H; 0,8H tính từ mặt
nước xuống và đáy. Khi đó lưu tốc bình quân vi được xác định:
Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

8


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Vi =

Nhóm thực tập: Nhóm 1

1
(Vm + 3V0,2 + 3V0,6 + 2V0,8 + Vđ)
10

1.7. Tính theo lưu lượng dòng chảy thực đo

a. Tính theo phương pháp giải tích
Q = Q1 + Q2 +…+ Qn
b. Tính theo phương pháp đồ giải:
+ Xác định vi
+ Xác định Hi
+ Tính lưu lượng đơn vị: qi = vi.Hi

(m3/s.m)

+ Từ đó xác định được lưu lượng Q:
B

Q = ∫ q.d b

(m3/s)

0

Các bước tiến hành trên giấy kẻ ly:
q=f(H)
q1

q2

V1

V2

V=f(H)


C.­s©u
L­ u­tèc
q

q1

q2

- Vẽ mặt cắt ngang sông với tỷ lệ nhất định trên giấy kẻ ly.
- Căn cứ vào độ sâu Hi ta xác định được lưu tốc vi.(v1,v2,v3,...)
- Từ các giá trị vi ta xây dựng được đồ thị V = f(H)
- Xác định được qi (q1,q2,q3...)
Dựng từ mặt nước các giá trị qi ta xây dựng được đường bao q = f(H)

Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

9


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

- Đo tính diện tích giới hạn bởi đồ thị q và đường mực nước rồi nhân với tỷ lệ ta
được lưu lượng Q.
1.8. Sử dụng lưu tốc kế để đo lưu tốc.( Loại ZLS – 3 kết hợp đầu đo LS25 –
1A)
a. Đặc điểm kỹ thuật:
- Phạm vi đọc số: 0,2-0,75 m/s

- Sai số cho phép: v ≤ 1% + 0,005 m/s
- T: có hai mức đo là 50s và 100s.
- Trị số K: K = 0,24-0,26
- Trị số C: 4 trị số: 0,0025; 0,0050; 0,0075; 0,01
Hình thức hiện số: hiện 3 số
b. Cấu tạo: Có 2 bộ phận: bộ chỉ thị và đầu đo lưu tốc kế.
Mặt trước bộ chỉ thị:

Mµn­h×nh­hiÖn­sè

Núm chế độ đo
Nguồn
Tự kiểm tra
Đo vận tốc V
Đếm số vòng quay n

Đặt C

50s



100s

T¾t

Đặt K
Chia 11

Núm đặt

thời gian

khung lệch

(50s hoặc

nhau 2 đơn vị 100 giây)

Núm

Công tắc

chỉnh

máy (Mở

độ nhạy

hoặc Tắt)

Mặt sau bộ chỉ thị:

Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

10


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình


Nhóm thực tập: Nhóm 1

-

+

+

Cánh
LTK

Thân
LTK

Đuôi
LTK

Nguyên lý hoạt động:
Dựa theo công thức:

V = K.

N
+C
T

K = 0,24-0,26
C: Hệ số ma sát
T: Khung thời gian đo
N: Số vòng quay của cánh lưu tốc kế.

V: Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian đo.
Nếu T = 100s thì V không cần phụ thuộc vào C và K mà chỉ phụ thuộc vào số
vòng quay N.
c. Vận hành:
- Lắp ráp theo sơ đồ.
- Kiểm tra máy:
+ Kiểm tra cơ học (quay cánh quạt)
Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

11


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

+ Chỉnh độ nhạy.
- Mở công tắc sau (bật lên).
- Đặt núm chế độ đo ở vị trí đếm số vòng quay N.
- Mở công tắc phía trước (bật lên).
- Dùng tay xoay núm độ nhạy theo chiều ngược chiều kim đồng hồ đến khi có
tiếng kêu thì dừng lại và xoay ngược lại đến khi vừa tắt âm thì dừng lại.
- Quay từ từ cánh lưu tốc kế.
- Tắt công tắc sau.
+ Kiểm tra K
- Đặt máy ở chế độ tự kiểm tra.
- Đặt T ở 100s.
- Đặt K ở tất cả các vị trí.
- Bật công tắc máy, máy sẽ tự đếm đến khi xuất hiện tiếng loa, máy ngừng đếm.

Quan sát nếu they chỉ số kiểm tra vừa đặt trùng với số hiển thị là đạt.
+ Kiểm tra C theo bảng:
C
0,0025
0,0050
0,0075
0,01

T
100
100(50)
100
100(50)

Số vòng quay của LTK để thể hiện tín hiệu thứ nhất
4
3 (2)
2
1

- Đặt máy ở chế độ đo V
- Đặt C và T theo bảng
- Quay lưu tốc kế bằng tay với số vòng tương ứng sẽ xuất hiện tín hiệu thứ nhất,
còn tiếp sau 4 vòng(2vòng với 50s) máy sẽ tăng trị số đếm.
* Vận hành
- Đặt máy ở chế độ đo V.
- Đặt T = 100s, K,C tuỳ ý.
- Đặt đầu đo tại các vị trí tính toán.
- Bật công tắc máy trước.
Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi


12


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

- Ghi lại số hiện và tắt công tắc.
- Lặp lại các bước trên cho lần đo tiếp theo.
* Ghi chú:
- Thời gian ổn định máy: 1 phút
- Tại mỗi vị trí đo 3 lần và lấy giá trị trung bình.
- Mặt cắt đo: chọn mặt cắt ổn định về mặt địa chất.
- Tại mỗi trạm đo mỗi năm đo khoảng 30-50 lần, đo dày hơn về mùa lũ và thưa
hơn về mùa khô.
1.9. Đo sâu bằng máy đo sâu Furuno- FE6300
1. Nguyên lý hoạt động
Chuyển đổi tín hiệu điện thành sóng và phát vào lòng sông, hồ, biển với vận tốc
cỡ 1500m/s. Khi sóng gặp đáy, chướng ngại vật trôi nổi, lơ lửng trong nước thì sẽ bị
phản xạ và cũng được thu bởi bộ chuyển đổi, bộ chuyển đổi chuyển các tín hiệu sóng
thành tín hiệu điện và chuyển về bộ xử lý.
Máy sẽ tính toán thời gian giữa truyền và thu sóng phản xạ. Từ đó tính được độ
sâu từ bộ chuyển đổi đến đáy sông, hồ, biển…
2.Cấu tạo:

- Bộ chỉ thị
-Bộ chuyển đổi dung nguồn một chiều 11-15 V


Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

13


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

lcdwindow
GAIN

Recording
Paper

SHIFT

RANGE

NL
Furuno - FE6300

: Phím điều khiển kết quả thu được.
(Shift):Phím đặt dải đo cơ bản.
(Range): Phím đặt dải đo giai đoạn.
: Phím chọn tốc độ đặt trước của giấy ghi.
: Phím đường gợn sang.
NL


: Phím hạn chế độ nhiễu
: Phím giới hạn đáy: phóng to phần dưới đáy thể hiện trên 1/3 giấy ghi.
: Phím tạm dừng.
: Phím chiếu sáng giấy.
: Phím đánh dấu dải đo.

Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

14


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

3. Các thông số cơ bản
- Dải đo cơ bản:
Setting
1
2
Metres
0-5
0-10
- Chuỗi giai đoạn thể hiện:

3
0-20

Số đặt

1
Thể hiện (m)
1
Cực đại (m)
- Tốc độ giấy ghi:

3
5

2
2

4
0-40
4
10

5
0-80
5
20

1 (S – Chậm)
2 (M – Trung bình)
3 (F - Nhanh)
- Cách lắp đặt:

6
0-160
6

40

7
0-320
7
80

7mm/phút
12mm/phút
21mm/phút

Đầu đo ngập trong nước tối thiểu là 20-25cm, mặt tròn đầu đo hướng ngược
dòng chảy của nước và mặt đáy song song mặt nước.
Khi lắp trên tàu, thuyền thì chú ý lắp khoảng 1/3 đến 1/2 chiều dài khung tàu tính
từ mũi.

Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

15


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

II: PHẦN KHẢO SÁT THỰC TẾ NGOÀI THỰC ĐỊA
Trên cơ sở lý thuyết đã nắm bắt được về đo sâu bằng thuỷ trực, đo lưu tốc bằng
lưu tốc kế. Sinh viên được trực tiếp sử dụng các máy móc đã được học bao gồm thuỷ
trực đo sâu và lưu tốc kế và tiến hành đo tại sông Xuân Mai dưới chân công trình cầu

Tân Trượng – Xuân Mai – Chương Mỹ – Hà Nội.
Thông qua đo đạc trực tiếp, đã thu được số liệu cụ thể như sau:
- Chiều rộng sông: 34m
- Số khoảng chia: 10 khoảng
Khoảng chia
1
Chiều rộng bi (m) 2

2
2

3
2

4
2

5
2

6
2

Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

7
2

8
2


9
2

10
1,1

16


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

*Xác định lưu lượng dòng chảy qua sông theo phương pháp giải tích:
Tính diện tích bộ phận ω i theo công thức: ω i = bi.Hi ta có:

Tính lưu lượng qua các diện tích bộ phận ω i theo công thức: Qi = ωi .vi ta có:

Khoảng
ῳ(m2)
đo
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10

1,00
0,92
0,80
0,66
0,70
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00

v(m/s)

Q(m3/s)

0,23
0,38
0,47
0,36
0,21
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00


0,23
0,35
0,38
0,24
0,14
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00

Từ đó ta có lưu lượng dòng chảy qua mặt cắt tính toán được xác định theo công thức:
10

Q=

∑ Qi

= Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 + Q7 + Q8 + Q9 + Q10

1

Suy ra: Q = 1,33 (m3/s)

Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

17


Khoa: Cơ Điện & Công Trình

Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

*Xác định lưu lượng dòng chảy qua sông theo phương pháp đồ giải:
Ta xác định lưu lượng đơn vị qi theo công thức sau:
qi = vi. Hi

(m3/s.m)

Khoảng Hi
v (m/s) qi(m3/s.m)
đo
(m) i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

0,5
0,46
0,4
0,33
0,35

0
0
0
0
0

0,23
0,38
0,47
0,36
0,21
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00

0,11
0,17
0,19
0,12
0,07
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00

Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi


18


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

tÝnh l u l ¬ng theo ph ¬ng ph¸p ®å gi¶i
q=f(H)
v=f(H)

§é­S©u­hi­(m)

0.42

0.55

0.38

0.35

0.3

§é­S©u­Hi(m)
0.4
0.4thủy lợi 0.33
0.46
Báo
cáo thực tập nghê nghiệp

1 môn
Công trình
ChiÒu­Réng­bi(m)

2

2

2

2

0.24
0.25
2

0.24
0

19
2

0.17
0

0.18
0

2


0.17 0.19
0

2

0
2

1.1



Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

2. Một số cột mốc quan trọng của nhà máy
- Tháng 5/1971, Bộ Chính trị quyết định xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình, chọn
uyến Hòa Bình để xây dựng công trình đầu tiên trong quy hoạch và khai thác sông Đà
- Tháng 10/1971 tại Hà Nội, Việt Nam và Liên Xô ký tuyên bố chung về sự hợp tác
nghiên cứu, thiết kế lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, chuẩn bị các điều kiện cần và đủ
để tiến hành khởi công xây dựng công trình thủy điện trên sông Đà
- Ngày 6/1/1979 khởi công tổng thể công trình thủy điện Hòa Bình, lập thành tích chào
mừng lần thứ 62 cách mạng tháng Mười Nga và kỷ niệm lần thứ nhất hiệp ước hữu
nghị giữa Việt Nam và Liên Xô
- Ngày 10/12/1982, chủ tịch hội đồng bộ trưởng (nay là chính phủ) quyết định đặt tên
công trình thủy điện Hòa Bình là “Công trình Thanh niên cộng sản”
- Ngày 12/1/1983 ngăn sông đợt I.
- Ngày 9/11/1986 thủ tướng Phạm Văn Đồng bỏ viên đá ra lệnh ngăn sông đợt II

- Ngày 30/12/1988, tổ máy số 1 hòa lưới điện quốc gia
- Ngày 04/11/1989, tổ máy số 2 hòa lưới điện quốc gia
- Ngày 27/3/1991, tổ máy số 3 hòa lưới điện quốc gia
- Ngày 19/12/1991, tổ máy số 4 hòa lưới điện quốc gia
- Ngày 15/1/1993, tổ máy số 5 hòa lưới điện quốc gia
- Ngày 29/6/1993, tổ máy số 6 hòa lưới điện quốc gia
- Ngày 07/12/1993, tổ máy số 7 hòa lưới điện quốc gia
- Ngày 04/4/1994, tổ máy số 8 hòa lưới điện quốc gia
- Ngày 20/5/1994, trạm 500kV đầu nguồn tại Hòa Bình đưa vào vận hành
- Ngày 27/5/1994, hệ thống đường dây 500 kV chính thức vận hành truyền tải kịp thời
nguồn điện từ Hòa Bình vào cung ứng cho các tỉnh miền Trung và miền Nam
- Ngày 20-12-1994: Khánh thành nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
3. Một số công trình chính của nhà máy
3.1. Hệ thống công trình thủy công
3.1.1. Đập đất đá
Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

21


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

Hệ thống công trình thủy công đập đất đá có khối lượng 22 triệu m 3, dài 743m, cao
128m, mặt đập rộng 15m, chiều rộng chân đập khoảng 900m. Tất cả được đắp treenn
hẻm sông có tầng Aluvi dày 70m, dưới lõi dạp bằng đất sét là một màn chống thấm
được tạo ra bằng khoan phun dày 30m
3.1.2. Công trình xả tràn chống lũ

- Công trình xả nước vận hành là đập bê tông cao 70m, rộng 106m có 2 tầng: Tầng
dưới có 12 cửa xả đấy có kích thước 6x10m. Tầng trên có 6 cửa xả mặt
kích thước 15x15m. Năng lực nước xả tối đa 35.400m 3/s khi hồ chứa ở mức nước gia
cường
- Toàn bộ hệ thống nước xả chảy trên mái dốc bê tông rộng 106m, dài 400m, cao 70m.
Phía cuối có 7 mũi phóng nước, có tác dụng làm giảm động năng của dòng chảy,
phóng ra xa đổ vào hố tiêu năng hạ lưu, chống xói mòn chân đập

Hình ảnh của đập đất đá và cửa xả lũ
3.2. Cửa nhận - thoát nước
3.2.1. Cửa nhận nước

Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

22


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

Cao 70m, dài 204m, rộng 27m
gồm 8 ống dẫn nước vào cho 8 tổ
máy, mỗi ống có đường kính 8m với
độ dốc là 45. Dưới các cửa nhận
nước đều có hệ thống lưới chắn rác
có tác dụng ngăn rác không cho vào
tua bin làm hư hỏng thiết bị. Ngoài
ra còn có 16 van sửa chữa sự cố


Cửa nhận nước

tương ứng cho 8 tổ máy. Các van này
được điều khiển bằng 4 bộ truyền
động thuỷ lực đặt tại cao độ 119m,
mỗi bộ cho 4 xi lanh của 4 cách phai
sửa chữa sự cố tương ứng với 2 tổ
máy
Các thông số:
- Đường kính trong xi lanh 450mm
- Đường kính cần xi lanh thuỷ lực 220mm
- Lực nâng cách phai 300.103kg
- Lực giữ cách phai 250.103kg
- Áp lực làm việc của dầu trong xi lanh khi nâng 261kG/cm3
- Hành trình đầy đủ của píttông 11,5m
- Hành trình công tác của píttông 11,15m
- Tốc độ chuyển động của xi lanh:
+ Khi nâng 0,37m/phút
+ Khi hạ 2,23m/phút
- Thời gian nâng một cách phai: 30 phút .
- Thời gian hạ một cách phai: 5 phút .
- Loại dầu sử dụng T22 hoặc T∏30 .
- Thể tích toàn bộ xi lanh 13m3
Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

23


Khoa: Cơ Điện & Công Trình

Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

Cụm máy bơm tự diều khiển PHAIP-32/320-T3 có áp lực định mức là
320kG/cm3. Dùng động cơ điện điều khiển có công suất 22kW, với tốc độ quay
1470vòng/phút. Đặc tính kỹ thuật của các cửa van sửa chữa sự cố gồm chiều cao 10m,
chiều ngang 4m, tải trọng chính lên cửa van là 2303.10 3kg, lực nâng tính toán
290.103kg, trọng lượng 1 cửa van là 92261kG. Nước được vào tour-bin bằng 8 ống dẫn
áp lực tới các tổ máy, và thoát ra bằng các ống dẫn áp lực nước ra.
3.2.2. Cửa thoát nước
Nước từ cửa nhận nước chảy vào các
đường ống theo từng tổ máy quay tua
bin và được thoát ra bằng 2 hệ thống:
- Máy 1, máy 2 thoát ra theo hai
đường tuy nén đổ ra hố móng hạ lưu
- 6 máy còn lại cứ hai máy thoát theo
một đường tuy nén dẫn nước ra hạ

Cửa thoát nước

lưu, mỗi tuy nén có đường kính 12m
3.3. Hồ chứa nước
Hồ chứa nước của thủy điện Hòa Bình có dung tích 9.45 tỷ m 3 trong đó dung
tích phòng lũ là 6 tỷ m3, dung tích để khai thác năng lượng là 5.65 tỷ m 3. Đi đôi với
việc sản xuất điện, về mùa khô nhà máy còn phải duy trì xả xuống hạ lưu với lưu
lượng dòng chảy không nhỏ hơn 680m3 để đảm bảo nguồn nước tưới tiêu cho sản xuất
nông nghiệp vùng hạ lưu sông Đà và sông Hồng, đồng thời ngăn không cho nước mặn
xâm nhập ở các cửa sông, tăng cường diện tích canh tác cho nhân dân
Hồ chứa nước Hòa Bình có mặt thoáng lớn nhất là 308 km 2 khi mực nước hồ dâng

cao 120m. Chiều dài hồ 230km kéo dài tới biên giới Trung Quốc, rộng trung bình
khoang 1000m, độ sâu khoảng 50-60m.
- Chiều cao lớn nhất: Hmax = 117m (khi dung tích chứa >10 tỷ m3)
- Mực nước dân bình thường: 115m
- Mực nước chết của hồ: 80m
Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

24


Khoa: Cơ Điện & Công Trình
Bộ môn: Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình

Nhóm thực tập: Nhóm 1

- Mực nước nhỏ nhất của hồ: 75m
- Mực nước gia cường: 120m
- Mực nước cho phép dâng: 117m

Hình ảnh hồ Hòa Bình chụp từ vệ tinh
3.4. Khu vực gian máy (công trình ngầm)
Tổng diện tích công trình thủy điện Hòa Bình là 1.796.300 m2
Trong đó:
- Công trình chính: 1.700.000 m2
- Công trình phụ trợ: 96.300 m2
Công trình ngầm nằm sâu trong núi với diện tích: 77.426m 2 với chiều dài đường
hầm các loại ~18km
Gian máy cách đỉnh núi: 190m với chiều dài 240m, rộng 19.5m cao 50.5m tiêu
tốn 665.000m3 bê tông cốt thép
Có 8 tổ máy, mỗi tổ máy công suất 240MW, tổng công suất lắp đặt 1920MW.

Các buồng thiết bị điện và phòng điều khiển trung tâm được nối với gian máy, song
song với gian máy là các gian biến áp một pha gồm 24 máy, mỗi máy có dung lượng
105MVA được đấu lại với nhau bằng 8 khối theo 8 tổ máy dùng để nâng điện áp từ
15.75kV lên 220kV. Sản lượng điện trung bình hàng năm là 8.16 tỷ kwh

Báo cáo thực tập nghê nghiệp 1 môn Công trình thủy lợi

25


×