Giáo án Sinh học 12 CB Nguyễn Khắc Sế Hoà Bình
Ngày soạn:
Tiết Ngày giảng:
P hần sáu : tiến hoá
C h ơng I:
B ằng chứng và cơ chế tiến hoá
Bài 24: các bằng chứng tiến hoá
1.Mục tiêu bài học:
- Sau khi học xong bài này học sinh phải trình bày đợc một số bằng
chứng về giải phẫu so sánh chứng minh mối quan hệ họ hàng giữa các
loài sinh vật.
- Giải thích đợc bằng chứng phôi sinh học, địa lý sinh vật học.
- Nêu đợc 1 số bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
2. Ph ơng tiện dạy học:
- Máy chiếu prôjectơ và phim về bằng chứng tiến hoá ( nếu có)
-Tranh vẽ phóng hình 24.1, 24.2 SGK
3: ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỹ số - Đồng phục học sinh - Học bài, chuẩn bị bài
4: Kiểm tra bài cũ:
5. Giảng bài mới:
Bài 24: các bằng chứng tiến hoá
Tranh hình 24.1
* Quan sát tranh hình 24.1
em hiểu thế nào là cơ quan t-
ơng đồng?
+Kiểu cấu tạo giống nhau
của các cơ quan tơng đồng
phản ánh nguồn gốc chung
của chúng và sự tiến hoá
phân ly.
* Em hãy cho ví dụ về các cơ
quan tơng tự?
+Cánh sâu bọ và cánh dơi,
chân chuột chũi và chân dế
dũi...
Tranh hình 24.2
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh:
a)Cơ quan t ơng đồng:
- Các cơ quan ở các loài khác nhau cùng bắt
nguồn từ cùng 1 cơ quan ở 1 loài tổ tiên mặc
dù hiện tại các cơ quan này giữ các choc năng
khác nhau.
b) Cơ quan t ơng tự:
- Những cơ quan thực hiện các chức năng nh
nhau nhng không bắt nguồn từ cùng 1 ngồn
gốc.
2. Bằng chứng phôi sinh học:
a) Quá trình phát triển của phôi:
- ở các loài động vật có xơng sống ở giai đoạn
trởng thành rất khác nhau nhng lại có các
giai đoạn phát triển phôi rất giống nhau.
Giáo án Sinh học 12 CB Nguyễn Khắc Sế Hoà Bình
*Quan sát tranh em có nhận
xét gì về sự phát triển của
phôi ở các loài động vật có x-
ơng sống?
* Từ đặc điểm phát triển
của phôi giữa các loài ta có
thể rút ra kết luận gì về
quan hệ nguồn gốc?
+Kết quả nghiên cứu sự
phân bố các loài trên trái
đất đã diệt vong cũng nh
đang tồn tại có thể cung cấp
bằng chứng cho thấy các loài
sinh vật đều bắt nguồn từ tổ
tiên chung.
+Hiện tợng đồng quy tính
trạng (tiến hoá hội tụ) là do
tác động của CLTN với các
loài khác nhau khi sống
trong điều kiện sống giống
nhau.
*Em hãy nêu những đặc
điểm chung về cấu tạo của
sinh giới?
*Từ những đặc điểm chung
này có thể đa ra kết luận về
nguồn gốc, tổ tiên các loài
nh thế nào ?
- Các loài có họ hàng càng gần gũi thì sự
phát triển của phôi của chúng càng giống
nhau và ngợc lại.
b)Kết luận:
- Dựa vào quá trình phát triển của phôi là 1
trong các cơ sở để xác định quan hệ họ hàng
giữa các loài.
3. Bằng chứng địa lý sinh vật học:
a) Đặc điểm:
- Các cá thể cùng loài có cùng khu phân bố
địa lý. Sự giống nhau giữa các sinh vật chủ
yếu là do chúng có chung nguồn gốc hơn là do
sống trong những môi trờng giống nhau.
b) Nguyên nhân:
- Sự gần gũi về mặt địa lý giúp các loài dễ
phát tán các loài con cháu của mình.
4. Bằng chứng tế bào học và sinh học
phân tử:
- Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện
nay đều sử dụng chung 1 bộ mã di truyền,
đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo
nên prôtêin...chứng tỏ chúng tiến hoá từ 1 tổ
tiên chung.
- Phân tích trình tự các axit amin của cùng 1
loại prôtêin hay trình tự các Nu của cùng 1
gen ở các loài khác nhau có thể cho ta biết
mối quan hệ giữa các loài.
6. Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
* Kiến thức bổ sung:
+ Một số ví dụ về cơ quan tơng đồng:
- Tuyến nọc độc của rắn tơng đồng với tuyến nớc bọt của các động vật.
- Vòi hút của bớm tơng đồng với đôi hàm dới của các sâu bọ khác.
- Các cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tơng đồng nh xơng cùng (đuôi),
ruột thừa(manh tràng), mống mắt (mí mắt thứ 3)...
- Loài trăn ở 2 bên lỗ huyệt còn có 2 mấu xơng hình vuốt nối với xơng
chậu. Điều này nói lên bò sát không chân có nguồn gốc từ bò sát có chân.
Giáo án Sinh học 12 CB Nguyễn Khắc Sế Hoà Bình
- Cá voi là động vật có vú, do thích nghi với đời sống ở nớc, các chi sau đã
bị tiêu giảm chỉ còn di tích của xơng đai hông, xơng đùi và xơng chày
hoàn toàn không dính với cột sống.
- Các loài động vật có vú, trên cơ thể hầu hết các con đực đều có di tích
các tuyến sữa không hoạt động.
- Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa vẫn còn di tích nhuỵ.ở
hoa ngô cũng nh vậy, có khi di tích nhuỵ lại phát triển làm xuất hiện
những hạt ngô trên bông cờ. Những hiện tợng trên chứng tỏ hoa của
những thực vật này vốn có nguồn gốc lỡng tính về sau mới phân hoá
thành đơn tính.
+ Bằng chứng phôi sinh học :
- Phôi của các động vật có xơng sống giai đoạn phát triển đầu tiên đều
giống nhau về hình dạng chung cũng nh quá trình phát sinh các cơ quan.
Chỉ trong các giai về sau mới dần dần mới xuất hiện những đặc điểm đặc
trng cho mỗi lớp, tiếp đó là đặc điểm của bộ, họ, chi, loài và cuối cùng là
cá thể.
- Những đặc điểm giống nhau càng nhiều và càng kéo dài trong những
giai đoạn phát triển muộn của phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần.
+ Bằng chứng địa lý sinh học:
- Theo thuyết trôi dạt lục địa vào đại cổ sinh ( cách 225 triệu năm) các lục
địa là 1 khối thống nhất gọi là khối Toàn địa (Pangaea) có đại dơng bao
quanh. Sau đó lục địa này bị tách ra và chuyển dịch về phía Tây và phía
Nam. Vào kỷ Triat (Tam điệp) khối Toàn địa vẫn còn nhng đến kỷ Jura
xuất hiện các đờng đứt gãy và sự liên hệ giữa các vùng lục địa bị cắt đứt
tạo thành các châu lục. Đầu tiên là châu úc với Nam Mỹ giữa kỷ Đệ tam (
kỷ thứ 3). Nam Mỹ tách khỏi châu Phi trớc Eoxen. Lục địa Âu - á và Bắc
Mỹ tách khỏi nhau vào kỷ Đệ tứ ( kỷ thứ 4) tại eo biển Bêrinh.
+ Bằng chứng sinh học phân tử:
- Mạch mang mã gốc của 1 đoạn gen mã hoá cấu trúc của nhóm enzim
đêhiđrôgenaza ở ngời và các loài vợn ngời
Ngời - XGA TGT TGG GTT TGT TGG -
Tinh tinh - XGT TGT TGG GTT TGT TGG -
Gôrila - XGT TGT TGG GTT TGT TAT -
Đời ơi - TGT TGG TGG GTX TGT GAT -
7. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Giáo án Sinh học 12 CB Nguyễn Khắc Sế Hoà Bình
Ngày soạn:
Tiết Ngày giảng:
Bài 25: học thuyết lamac và học thuyết đacuyn
1.Mục tiêu bài học:
- Sau khi học xong bài này học sinh phải trình bày đợc nội dung chính
và những hạn chế của học thuyết Lamac.
- Giải thích đợc những nội dung chính của học thuyết Đacuyn cũng nh
những u nhợc điểm của học thuyết.
2. Ph ơng tiện dạy học:
- Máy chiếu prôjectơ và phim về bài giảng ( nếu có)
- Tranh vẽ phóng hình 25.1, 25.2 SGK
3: ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỹ số - Đồng phục học sinh - Học bài, chuẩn bị bài
4: Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu 1 số bằng chứng phôi sinh học ( tế bào học, sinh học phân tử)
để chứng minh mọi sinh vật trên trái đất đều có chung 1 nguồn gốc.
5. Giảng bài mới:
Bài 25: học thuyết lamac và học thuyết đacuyn
+ Lamac ( Jean-Baptiste de
Lamarck) ngời Pháp (1744-
1829). Năm 1809 công bố học
thuyết tiến hoá của mình
chứng minh các loài sinh vật
có thể biến đổi dới tác động
của môi trờng chứ không
phải các loài là bất biến.
* Theo em cách giải thích
của Lamac về sự hình thành
loài hơu cao cổ từ loài hơu cổ
ngắn nh vậy có điểm nào cha
đúng?
* Cơ chế tiến hoá của sinh
giới nh vậy có điểm nào cha
hợp lý?
* Quá trình hình thành loài
mới theo quan niệm của
Lamac còn hạn chế ở điểm
nào?
*Em hãy đa ra bằng chứng
I. Học thuyết tiến hoá Lamac:
1. Nội dung học thuyết:
- Tiến hoá là sự phát triển có kế thừa lịch sử,
theo hớng từ đơn giản đến phức tạp.
- Sự thay đổi một cách chậm chạp và liên tục
của môi trờng sống là nguyên nhân phát sinh
các loài mới từ loài tổ tiên ban đầu.
2. Cơ chế tiến hoá:
- Mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với sự
thay đổi của môi trờng bằng cách thay đổi
tập quán hoạt động của các cơ quan.
- Từ 1 loài ban đầu do môi trờng sống thay
đổi theo nhiều hớng khác nhau và các sinh
vật ở mỗi hớng biến đổi để phù hợp với môi
trờng sống qua thời gian hình thành loài mới
3. Hạn chế:
- Lamac cho rằng thờng biến di truyền đợc.
- Trong quá trình tiến hoá sinh vật chủ động
biến đổi để thích nghi với môi trờng.
- Trong quá trình tiến hoá không có loài nào
bị tiêu diệt mà chỉ chuyển đổi từ loài này
Giáo án Sinh học 12 CB Nguyễn Khắc Sế Hoà Bình
chứng minh trong quá trình
tiến hoá của sinh giới có sự
diệt vong của nhiều loài?
* Đacuyn dựa trên những cơ
sở nào để xây dựng nên học
thuyết tiến hoá của mình?
* Đacuyn có nhận xét gì về
các quần thể sinh vật?theo
em nhận xét này đúng
không?
* Đacuyn hiểu về các biến dị
của sinh vật nh thế nào? theo
em nh vậy có đúng không?
* Các biến dị theo quan niệm
của Đacuyn di truyền học
hiện đại gọi là biến dị gì?
( biến dị tổ hợp và thờng
biến)
*Quá trình CLTN diễn ra
nh thế nào?kết quả của nó?
(tác động lên mọi sinh vật và
phân hoá khả năng sống sót
và sinh sản của các cá thể)
*Vật nuôi, cây trồng có chịu
tác động của chọn lọc không?
kết quả của quá trình chọn
lọc này nh thế nào?
*Đacuyn đã giải thích nguồn
gốc và quan hệ các loài trên
trái đất nh thế nào?
*Học thuyết Đacuyn có ý
nghĩa nh thế nào đối với
sinh học?
sang loài khác
II. Học thuyết tiến hóa Đacuyn:
1. Nội dung chính:
a)Quần thể sinh vật:
- Có xu hớng duy trì kích thớc không đổi trừ
khi có biến đổi bất thờng về môi trờng.
- Số lợng con sinh ra nhiều hơn nhiều so với
số lợng con sống sót đến tuổi trởng thành.
b) Biến dị:
- Các cá thể sinh ra trong cùng 1 lứa có sự sai
khác nhau( biến dị cá thể) và các biến dị này
có thể di truyền đợc cho đời sau.
- Tác động trực tiếp của ngoại cảnh hay của
tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra
những biến đổi đồng loạt theo một hớng xác
định tơng ứng với điều kiện ngoại cảnh ít có ý
nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.
c) Chọn lọc:
- Chọn lọc tự nhiên: giữ lại những cá thể
thích nghi hơn với môi trờng sống và đào thải
những cá thể kém thích nghi.
- Chọn lọc nhân tạo: giữ lại những cá thể có
biến dị phù hợp với nhu cầu của con ngời và
loại bỏ những cá thể có biến dị không mong
muốn đồng thời có thể chủ động tạo ra các
sinh vật có các biến dị mong muốn.
d) Nguồn gốc các loài: Các loài trên trái
đất đều đợc tiến hoá từ một tổ tiên chung.
2. ý nghĩa của học thuyết Đacuyn :
- Nêu lên đợc nguồn gốc các loài.
- Giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật và
đa dạng của sinh giới.
-Các quá trình chọn lọc luôn tác động lên
sinh vật làm phân hoá khả năng sống sót và
sinh sản của chúng qua đó tác động lên quần
thể.
6. Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
7. Rút kinh nghiệm giờ dạy: