Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tai lieu on thi Nghe dien Dan Dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.99 KB, 19 trang )

Đề cơng ôn thi nghề phổ thông năm học 2008-2009
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Phòng giáo dục và đào tạo huyện an lão
Trờng tHCS anthọ
==========================================================

đề cơng
ôn thi nghề điện dân dụng
năm học 2008 2009
(Lu hành nội bộ)
Ngời biên soạn:

An Thọ, tháng 9 năm 2008
Trờng THCS An Thọ
1
Đề cơng ôn thi nghề phổ thông năm học 2008-2009
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Phần I : Vai trò của điện năng
Câu 1: Trình bày tình hình phát triển công nghiệp điện ở nớc ta?
--------------------------------------------------------------
- Hiện nay ở nớc ta hầu hết các tỉnh và thành phố đều có nhà máy điện.
Nhiệt điện: Uông Bí, Thủ Đức, Việt Trì, Hải Phòng, Đà Nẵng, Phả Lại,.....
Thủy điện: Thác Bà, Thác Mơ, Đa Nhim, Trị An, Hòa Bình, Yaly, Vĩnh Sơn,....
- Để truyền tải điện năng, nớc ta đã xây dựng nhiều đờng dây cao thế 6KV,
10KV, 35KV, 66KV, 110KV, 230KV, 500KV,...
- Nớc ta có nhiều nhà máy sản xuất, chế tạo các loạ i máy, thiết bị và đồ dùng điện.
- Công nghiệp điện nớc ta đang phát triển với nhiều nhà máy có công suất lớn
nh: Phả lại 600 MW, Trị An 380 MW, Hòa Bình 1920 MW, Yaly 720 MW, Phú Mỹ
1090 MW, ... Đang xây dựng các nhà máy điện có công suất lớn nh: Thủy điện Sơn


La, Cửa Đặt,... Trong tơng lai nớc ta sẽ xây dựng nhà máy điện nguyên tử, Dự kiến
đến 2010 tổng công suất của các nhà máy điện khoảng 17,5 triệu KW.
- Hiện nay nhiều vùng nông thôn, miền núi nớc ta đã có điện, trong tơng lai công
nghiệp điện nớc ta sẽ rất phát triển.
=================================================================
Câu 2: Điện năng có những tính chất u việt gì ? Vì sao phải xây dựng hệ
thống truyền tải điện năng ?
--------------------------------------------------------------
* Tính u việt của điện năng:
- Quá trình sản xuất, truyền tải và sử dụng điện năng theo công nghệ và thiết bị
không phức tạp lắm, hiệu suất cao, tổn hao ít, tốc độ truyền tải nhanh (khoảng
300000 km/s)
- Các thiết bị điện dễ sử dụng, bảo quản, gọn đẹp hiệu suất cao, ít gây ô nhiễm
môi trờng.
- Điện khí hóa, cơ khí hóa, tự động hóa góp phần giải phóng sức lao động, nâng
cao năng suất, chất lợng sản phẩm, xóa bỏ sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị.
* Phải xây dựng hệ thống truyền tải điện năng vì:
- Các nhà máy điện thờng đợc xây dựng ở những nơi có nguồn năng lợng dự trữ
phong phú nh: mỏ than, thác nớc,... mà các vùng này thờng ở xa những khu vực tiêu
thụ nhiều điện năng. Vì vậy cần phải xây dựng hệ thống truyền tải điện năng.
==================================================================
Câu 3: Vì sao phải tiết kiệm điện năng? Các biện pháp tiết kiệm điện năng?
--------------------------------------------------------------
+ Phải tiết kiệm điện năng vì: điện năng là loại sản phẩm hàng hoá có giá trị sử
dụng mang lại nhiều lợi ích cho con ngời trong mọi lĩnh vực sản xuất, KHKT và đời
sống.
+ Biện pháp tiết kiệm điện năng:
- Giảm thời gian tiêu thụ điện năng vô ích nh động cơ chạy không, chiếu sáng
không cần thiết, quá thừa,
Trờng THCS An Thọ

2
Đề cơng ôn thi nghề phổ thông năm học 2008-2009
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
- Lựa chọn các thiết bị điện sao cho sử dụng hết công suất của chúng, chọn
đúng tiết diện và loại dây dẫn.
- Phát hiện và sử lý nhanh các sự cố về điện, loại trừ kịp thời các hao tổn điện
năng nh quá tải, rò điện,
Câu 4: Trình bày vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống?
--------------------------------------------------------------
Điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống vì những lý
do cơ bản sau:
- Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lợng khác. Ví dụ: điện năng
biến đổi sang dạng cơ năng trong các động cơ điện, hay sang dạng quang năng trong
bóng đèn điện, hay nhiệt năng trong bếp điện,
- Điện năng đợc sản xuất tập trung trong các nhà máy điện và có thể truyền tải
đi xa với hiệu suất cao.
- Quá trình sản xuất, truyền tải và sử dụng điện năng dễ dàng tự động hoá và
điều khiển từ xa.
- Trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò quan trọng. Nhờ có điện năng các
thiết bị điện, điện tử dân dụng nh tủ lạnh, máy giặt, các thiết bị nghe nhìn, mới
hoạt động đợc. Nhờ điện năng có thể nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời
sống, góp phần thúc đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển.
==================================================================
Câu 5: So sánh sự khác nhau giữa dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều?
Dòng điện một chiều
- Trị số (cờng độ) dòng điện 1 chiều
không thay đổi theo thời gian.
- Chiều dòng điện không thay đổi theo
thời gian.

- Đồ thị là 1 đờng thẳng song song với
trục thời gian
I(A)

t (s)
Dòng điện xoay chiều
- Trị số (cờng độ) dòng điện xoay chiều
thay đổi theo thời gian.
- Chiều dòng điện thay đổi theo thời
gian.
- Đồ thị có dạng hình sin (biến đổi tuần
hoàn theo chu trình)
I(A)

t (s)
Phần II : An toàn điện
Câu 6: Bằng kiến thức đã học và bằng hiểu biết em hãy cho biết vì sao điện giật
lại nguy hiểm?
--------------------------------------------------------------
+ Khi ngời chạm vào vật mang điện sẽ có dòng điện chạy qua cơ thể ngời gây
ra hiện tợng điện giật.
+ Điện giật tác động tới hệ thần kinh và cơ bắp:
- Dòng điện tác động vào hệ thần kinh trung ơng làm rối loạn hoạt động của hệ
hô hấp, hệ tuần hoàn nên ngời bị điện giật thở hổn hển, tim đập rộn. Nếu dòng điện
Trờng THCS An Thọ
3
Đề cơng ôn thi nghề phổ thông năm học 2008-2009
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
lớn, thì trớc hết là phổi rồi đến tim ngừng hoạt động, nạn nhân chết trong tình trạng

ngạt thở. Vì vậy nếu làm hô hấp nhân tạo kịp thời có thể cứu sống nạn nhân.
- Dòng điện làm co rút, tê liệt các cơ bắp gây cảm giác đau nhức. Ngời bị điện
giật không thể tự rút ra khỏi nơi bị chạm điện.
==================================================================
Câu 7: Mức độ nguy hiểm của điện giật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
--------------------------------------------------------------
Mức độ nguy hiểm của điện giật phụ thuộc vào các yếu tố sau:
a) Cờng độ dòng điện đi qua cơ thể: Cờng độ dòng điện càng cao thì mức độ nguy
hiểm càng cao.
- Dòng điện từ 0,6 mA 1 mA bắt đầu gây cảm giác bị điện giật nhng cha nguy hiểm.
- Dòng điện từ 20 mA 100 mA đã bắt đầu gây nguy hiểm, nạn nhân chịu không quá 5 giây.
- Dòng điện trên 3A có thể gây chết ngời ngay, nạn nhân chịu không quá 1/10 giây.
b) Đờng đi của dòng điện qua cơ thể: Tùy theo điểm chạm vào vật mang điện,
dòng điện đi qua cơ thể theo các đờng khác nhau, dòng điện đi qua các cơ quan
chức năng quan trọng nhất của sự sống nh não, tim, phổi là nguy hiểm nhất.
c) Thời gian dòng điện đi qua cơ thể: Thời gian dòng điện đi qua cơ thể càng lâu
thì mức độ rối loạn hoạt động chức năng của hệ thần kinh càng tăng, lớp da bị phá
hủy trở nên dẫn điện mạnh hơn, nên mức độ nguy hiểm càng tăng.
===================================================================
Câu 8: Trình bày nguyên nhân của các tai nạn về điện?
--------------------------------------------------------------
a) Nguyên nhân do chạm trực tiếp vào vật mang điện:
- Sửa chữa đờng dây, các thiết bị điện đang nối với nguồn nhng không ngắt điện,
hoặc có ngắt nhng không treo biển báo, ngời khác vô ý đóng mạch.
- Sử dụng các dụng cụ có vỏ bọc bằng kim loại nh: bàn là, bếp điện, nồi cơm
điện, tủ lạnh,... nhng lớp cách điện bị hỏng để điện truyền ra vỏ.
- Chạm vào dây dẫn hoặc các bộ phận có điện nh dây điện đứt rơi vào ngời, vắt
quần áo ớt lên dây phơi bị chạm điện,...
b) Tai nạn do phóng điện:
- Do đóng cắt dòng điện có cờng độ lớn, chỗ tiếp xúc thờng phát sinh ra tia lửa

điện gây cháy bỏng.
- Do vi phạm hành lang an toàn điện đối với điện cao thế, trèo lên cột điện cao
thế để ngoắc điện hoặc lấy sào tre chọc dây điện cao thế.
==================================================================
Câu 9: Trình bày các biện pháp an toàn khi lắp đặt và sửa chữa điện?
--------------------------------------------------------------
+ Ngắt cầu dao và treo biển báo trớc khi thực hiện công việc lắp đặt, sửa chữa
+ Trong trờng hợp bắt buộc phải thao tác khi có điện thì phải sử dụng các dụng cụ
và thiết bị bảo vệ nh:
- Dùng thảm cao su hoặc giá cách điện bằng gỗ khô chân có sứ cách điện. Khi
sửa chữa mạng điện trong gia đình có thể dùng ghế gỗ khô hoặc ghế nhựa.
- Phải dùng các dụng cụ lao động (kìm, tua vít, cờ lê,.. ) có chuôi cách điện đúng
tiêu chuẩn, có gờ tránh trợt tay,...
Trờng THCS An Thọ
4
Đề cơng ôn thi nghề phổ thông năm học 2008-2009
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
- Phải dùng bút thử điện kiểm tra để tránh chạm vào vật có điện.
+ Khi thực hành lắp điện trong xởng thực hành cần tuân thủ chặt chẽ các quy tắc
an toàn lao động. Khi lắp đặt các thiết bị điện, đồ dùng điện, ... thờng phải đứng trên
thang và thao tác với các dụng cụ cơ khí nh khoan, búa, đục,... cần phải chú ý đảm
bảo an toàn không để xảy ra tai nạn.
==================================================================
Câu 10: Hai ngời có cùng khối lợng, đều chạm vào một vật mang điện thì
mức độ nguy hiểm có giống nhau không ? Vì sao ?
--------------------------------------------------------------
- Hai ngời đều bị tai nạn điện do chạm trực tiếp vào một vật mang điện nhng mức
độ nguy hiểm có sự khác nhau vì:
- Điện trở thân ngời của mỗi ngời khác nhau, nếu ngời nào có điện trở lớn thì

dòng điện chạy qua cơ thể nhỏ hơn nên mức độ nguy hiểm ít hơn.
- Đờng đi của dòng điện qua cơ thể mỗi ngời có thể khác nhau, nếu ngời nào bị
dòng điện chạy qua tim thì càng nguy hiểm.
- Thời gian của dòng điện qua cơ thể từng ngời có thể khác nhau, nếu thời gian
dòng điện đi qua cơ thể dài hơn thì nguy hiểm hơn.
Chú ý: Nếu chạm vào vật mang điện có hiệu điện thế lớn thì cả hai ngời đều rất
nguy hiểm, có thể bị thiệt mạng.
==================================================================
Câu 11: Nếu xảy ra tình huống chập điện gây hỏa hoạn thì cách xử lý nh thế nào?
--------------------------------------------------------------
+ Kịp thời xử lý sự cố chập điện trớc rồi mới chữa cháy. Tuyệt đối không dùng n-
ớc chữa cháy trớc khi xử lý sự cố chập điện.
+ Có thể xử lý sự cố chập điện bằng nhiều cách tùy theo tình hình thực tế:
- Quan sát xem chập điện ở vị trí nào (Mạch chính hay mạch nhánh,...). Nếu
chập điện ở mạch nhánh thì nhanh chóng ngắt cầu dao hoặc cầu chì của mạch điện
đó ra, hoặc ngắt ngay cầu dao tổng. Nếu chập ở mạch chính thì ngắt cầu dao tổng
hoặc cầu chì ngay sau công tơ điện.
- Nếu mạng điện sinh hoạt địa phơng chập cháy thì báo ngay cho ngời phụ trách
điện để ngắt cầu dao ở trạm biến thế.
+ Sau khi đã ngắt điện mới đợc dùng nớc chữa cháy.
==================================================================
Câu 12: Nêu các phơng pháp bảo vệ an toàn điện?
--------------------------------------------------------------
a) Phơng pháp tiếp đất:
- Cách thực hiện: dùng dây dẫn tốt (to, không nối), một đầu dùng bulông bắt
chặt vào vỏ thiết bị, một đầu hàn chặt vào cọc tiếp đất. Cọc tiếp đất là những ống
thép dài 2,5-3m, chôn sâu dới đất 0,5-0,7m, điện trở hệ thống tiếp đất nhỏ từ 3-4.
- Tác dụng bảo vệ: Giả sử do h hỏng
lớp cách điện để truyền điện ra vỏ. Khi đó,
dòng điện sẽ truyền xuống đất qua hệ thống

tiếp đất. Nếu có ngời vô tình chạm vào vỏ
thiết bị, do điện trở thân ngời lớn hơn hàng
Trờng THCS An Thọ
5
2,5-3 m
Đề cơng ôn thi nghề phổ thông năm học 2008-2009
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
ngàn, hàng vạn lần điện trở của hệ thống tiếp
đất nên dòng điện qua ngời rất nhỏ do đó
không gây nguy hiểm cho ngời sử dụng.
b) Phơng pháp nối trung hoà:
- Cách thực hiện: Vỏ kim loại của thiết bị đợc nối với dây trung hoà của mạng
điện.
- Tác dụng bảo vệ: Giả sử do h hỏng
lớp cách điện để truyền điện ra vỏ.
Thì dòng điện từ dây pha qua cầu chì, qua
dây nối trung hoà tạo thành một mạch kín
có điện trở rất nhỏ,dòng điện tăng đột ngột
sẽ làm nổ cầu chì do đó làm ngắt mạch điện,
không gây nguy hiểm cho ngời sử dụng.
==================================================================
Câu 13: Tại sao điện áp dới 40V đợc coi là an toàn? Xác định điện áp an toàn
dựa vào đâu?
--------------------------------------------------------------
- Hiệu điện thế dới 40V đợc coi là an toàn vì ở điều kiện bình thờng, với lớp da
khô, sạch nếu ta chạm vào vật mang điện có U < 40V thì dòng điện qua ngời sẽ
không nguy hiểm.
- Xác định điện áp an toàn dựa vào môi trờng làm việc, công cụ sử dụng và đối
tợng sử dụng. Ví dụ nh với mỏ hàn điện cầm tay thì U an toàn là dới 36V, đèn soi là

dới 12V, đồ chơi là từ 3V đến 12V.
==================================================================
Câu 14: Cách cứu chữa ngời bị tai nạn điện nh thế nào?
--------------------------------------------------------------
1) Giải thoát nạn nhân khỏi dòng điện càng nhanh càng tốt (Không cầm tay trực
tiếp vào ngòi nạn nhân):
a) Tình huống 1: Ngời bị nạn đứng dới đất
- Quan sát mạng điện
- Làm một trong các công việc sau:
+ Cắt điện bằng cách: Rút phích điện, cắt cầu chì hoặc cầu dao,
+ Lót tay bằng giẻ khô (hoặc vật cách điện) kéo nạn nhân ra khỏi dòng điện.
b) Tình huống 2: Ngời bị nạn ở trên cao
Biện pháp tơng tự nh trên nhng trớc khi cắt điện phải có ngời đón nạn nhân
(hoặc có vật mềm đỡ) để khỏi rơi xuống đất.
c) Tình huống 3: Ngời bị nạn bị dây điện đứt đè lên ngời, bất tỉnh
Dùng gậy khô gạt dây điện hoặc lót tay bằng vật cách điện kéo nạn nhân ra
khỏi dòng điện.
2) Làm hô hấp nhân tạo: có 3 phơng pháp
a) Một ngời cứu:
- Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng 1 bên, cậy miệng, kéo lỡi để họng nạn nhân mở.
Trờng THCS An Thọ
6
Đề cơng ôn thi nghề phổ thông năm học 2008-2009
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
- Ngời cứu quỳ gối 2 bên đùi nạn nhân, đặt 2 lòng bàn tay vào 2 mạng sờn, ngón cái
trên lng.
- Đẩy hơi ra: nhô ngời về phía trớc, ấn xuống lng nạn nhân, bóp các ngón tay vào x-
ơng sờn cụt.
- Hút khí vào: nới tay, ngả ngời sau, hơi nhấc lng nạn nhân.

b) Hai ngời cứu:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, lng kê cao
- Một ngời ngồi bên cạnh kéo lỡi, mở miệng nạn nhân.
- Một ngời quỳ ở đầu nạn nhân, 2 tay nắm chỗ khuỷ tay gập và ép nhẹ bên lồng
ngực (đẩy khí), rồi kéo 2 tay duỗi vơn lên đầu nạn nhân (hút khí vào).
c) Hà hơi thổi ngạt: Phơng pháp này có hiệu quả cứu sống cao và chỉ cần một ngời
cứu,
Cần chú ý: Sau khi nạn nhân thở đợc cần đa nạn nhân đi bệnh viện để tiếp tục
điều trị và phục hồi các chức năng khác.
==================================================================
Phần III : vật liệu kĩ thuật điện
Câu 15: Trình bày tính chất và phạm vi ứng dụng của vật liệu dẫn điện ?
--------------------------------------------------------------
+ Tính chất: Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ cỡ 10
-6
m đến 10
-8
m. ở
nhiệt độ bình thờng dòng điện dễ dàng truyền qua vật liệu dẫn điện.
- Vật liệu dẫn điện có thể là: Kim loại, hợp kim, than chì, các dung dịch điện
phân (axit, muối, bazơ,...), chất rắn, chất lỏng hay chất khí.
+ Phạm vi ứng dụng:
- Vàng, bạc dẫn điện tốt nhất nhng chúng quá đắt nên chỉ dùng để sản xuất
những chi tiết, linh kiện quý đòi hỏi độ chính xác cao nh trong vi mạch, trong cáo
bóng siêu cao tần,...
- Đồng, nhôm và hợp kim của chúng dẫn điện tốt, độ bền cao, chịu đợc tác động
của môi trờng không khí nên đợc sử dụng rộng rãi làm dây dẫn điện.
- Một số hợp kim đặc biệt nh: Vonfram, pherôniken, nicrôm,.. khó nóng chảy đ-
ợc dùng làm dây đốt nóng trong bóng đèn, bếp điện, bàn là,...
- Than thỏi mềm dùng làm các điện cực, chổi than. Thủy ngân dùng trong rơ le

nhiệt. Hơi thủy ngân dùng trong đèn cao áp,...
==================================================================
Câu 16: Trình bày tính chất và phạm vi ứng dụng của vật liệu cách điện ?
--------------------------------------------------------------
+ Tính chất: Vật liệu cách điện có điện trở suất lớn cỡ 10
8
m đến 10
13
m, do
vậy chúng không cho dòng điện truyền qua. Chúng dùng để cách li những phần tử
mang điện với nhau và với những phần tử không mang điện.
- Vật liệu cách điện thờng gặp là: Không khí, dầu cáp điện, dầu tụ điện, thủy
tinh, sứ, gỗ khô, nhựa êbônít, mica, amiăng, giấy cách điện,...
+ Phạm vi ứng dụng:
- Dầu biến thế, dầu tụ điện dùng cách điện và làm mát trong máy biến thế, tụ điện.
- Không khí cách điện giữa các vật mang điện, dây dẫn với ngời.
Trờng THCS An Thọ
7
Đề cơng ôn thi nghề phổ thông năm học 2008-2009
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
- Nhựa êbônít dùng làm các phần tử cách điện trong các khí cụ điện, thiết bị điện
nh: công tắc, đui đèn, vỏ máy,...
- Mica cách điện tốt, chịu đợc nhiệt độ cao nên thờng dùng để cách điện trong
đèn điện tử, bàn là,...
- Giấy cách điện dùng cách điện giữa dây quấn và lõi thép trong máy biến thế,
động cơ điện.
Câu 17: Trình bày quy trình chung nối dây dẫn điện ?
--------------------------------------------------------------
==================================================================

Câu 18: Trình bày các loại mối nối dây dẫn điện và các yêu cầu của mối nối?
--------------------------------------------------------------
+ Các loại mối nối: gồm có mối nối thẳng (nối tiếp), mối nối phân nhánh (nối rẽ),
mối nối dùng phụ kiện (hộp nối dây, bu lông,...).
+ Yêu cầu đối với mối nối dây dẫn:
- Dẫn điện tốt: mặt tiếp xúc sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn, mối nối chặt, các vít
phải bắt chặt, hàn thiếc phải ngấu.
- Có độ bền cơ học cao: chịu đợc lực kéo, rung chuyển mạnh
- An toàn điện: mối nốiđợc cách điện tốt bằng ống ghen hoặc băng cách điện.
- Đảm bảo về mặt mĩ thuật: mối nối phải gọn và đẹp
+ Các chú ý để đảm bảo các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Phải cạo sạch lõi dây trớc khi nối, khi nối phải vặn xoắn các vòng theo thứ tự
đều và chắc.
- Vặn chặt các ốc vít khi nối dây dùng phụ kiện, nếu hàn thiếc phải ngấu
- Sau khi nối phải bọc cách điện mối nối bằng băng cách điện hoặc ống ghen
==================================================================
Câu 19: Nêu các yêu cầu của của việc chọn dây dẫn điện? Chọn dây dẫn căn cứ
vào đâu?
--------------------------------------------------------------
+ Yêu cầu của việc chọn dây dẫn điện: Truyền dẫn điện tốt, an toàn, kinh tế.
+ Chọn dây dẫn điện dựa vào các yếu tố sau:
1. Vỏ cách điện phải phù hợp với điện áp của lới điện và điều kiện lắp đặt. Ví dụ:
Lắp đặt điện trong nhà có U = 220V phải dùng dây bọc chịu đợc U > 220V; lắp đặt
đờng dây cao thế phải dùng cáp;
2. Tiết diện dây dẫn phải phù hợp với cờng độ dòng điện sử dụng để dây dẫn
không quá nóng.
==================================================================
Phần IV : Mạng điện sinh hoạt
Câu 20: Trình bày đặc điểm của mạng điện sinh hoạt ?
--------------------------------------------------------------

Trờng THCS An Thọ
8
Làm sạch
lõi
Nối dây Kiểm tra
mối nối
Hàn mối
nối
Cách điện
mối nối
Bóc vỏ
cách điện
Đề cơng ôn thi nghề phổ thông năm học 2008-2009
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
+ Khái niệm: Mạng điện sinh hoạt là mạng điện tiêu thụ có hiệu điện thế thấp,
nhận điện từ mạng điện phân phối để cung cấp cho các thiết bị và đồ dùng điện.
+ Đặc điểm:
- Mạng điện sinh hoạt bao gồm mạch chính (đờng dây chính) và mạch nhánh (đ-
ờng dây nhánh).
- Mạch chính gồm 1 dây pha (dây nóng) và một dây trung hòa (dây nguội), giữ
vai trò là mạch cung cấp, đợc đặt trên cao sát trần nhà.
- Mạch nhánh đợc rẽ từ đờng dây chính đến các thiết bị và đồ dùng điện, các
mạch nhánh đợc mắc song song với nhau.
- Trên các mạch nhánh có các thiết bị đóng cắt và bảo vệ riêng nh: cầu dao, cầu
chì, công tắc,..., các thiết bị này đợc lắp trên bảng điện.
- Mạng điện sinh hoạt còn có các thiết bị đo lờng, điều khiển, bảo vệ nh công tơ
điện, áptômát, cầu dao, cầu chì, công tắc,..., và các vật cách điện nh pulisứ, ống
nhựa, bảng điện,....
===================================================================

Câu 21: Kể tên một số khí cụ điện trong gia đình? Vẽ ký hiệu của các khí cụ đó
Giải thích các con số ghi trên vỏ các khí cụ đó ?
--------------------------------------------------------------------------------------
+ Một số khí cụ điện: Cầu dao, cầu chì, áptômát công tắc, ổ điện - phích điện ,...
+ Kí hiệu:
Cầu dao: ; Cầu chì: hoặc ; áp tô mát ổ điện :
+ Các số liệu kỹ thuật ghi trên các khí cụ điện:
- Trên vỏ các khí cụ điện thờng có ghi các giá trị định mức nh: hiệu điện thế, c-
ờng độ dòng điện, công suất định mức. Các số liệu này cho biết ta chỉ đợc phép sử
dụng các khí cụ đó trong mạng điện có các giá trị về điện áp, cờng độ dòng điện,
công suất nhỏ hơn hoặc bằng giá trị định mức ghi trên vỏ các khí cụ. Nếu không các
khí cụ đó sẽ bị hỏng và không an toàn cho mạch điện.
- Ví dụ: trên vỏ cầu dao có ghi: 250V 10A có nghĩa điện áp và cờng độ dòng
điện định mức của cầu dao là 250V và 10A không đợc mắc cầu dao vào mạng điện
có các giá trị lớn hơn các giá trị định mức trên. (HS giải thích tơng tự với các số liệu
ghi trên công tắc 250V-5A, cầu chì 220V-7A, ổ điện 250V-6A).
===================================================================
Câu 22: Tại sao phụ tải có công suất lớn lại phải chọn dây chảy cầu chì có tiết
diện lớn ?
------------------------------------------------------------------------------------
- Phụ tải có công suất lớn thì cờng độ dòng điện trong mạch đó lớn vì P = U.I
(trong đó U không thay đổi) . Do đó nếu P (công suất) càng lớn thì I (cờng độ dòng
điện) càng lớn.
- Để dòng điện lớn chạy trong mạch và chạy qua dây chảy thì điện trở của dây
chảy phải nhỏ vì I =
R
U
(R là điện trở), trong đó U là không thay đổi cho nên I lớn
thì R phải nhỏ.
Trờng THCS An Thọ

9

×