Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De on thi hoc ky II de 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.42 KB, 4 trang )

SỞ GD-ĐT XXX

ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2016-2017

TRƯỜNG THPT XXX

Môn: Vật lý

Lớp: 11

Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên học sinh:……….......... ..........…………………… SBD: ………….

Mã đề: 132

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23


24

25

26

27

28

29

30

Câu 1: Cần phải đặt vật cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5 cm một khoảng cách bằng bao nhiêu để thu được
ảnh thật có độ phóng đại lớn gấp 5 lần vật ?
A. 6 cm.
B. 12 cm.
C. 25 cm.
D. 4 cm.
Câu 2: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5A chịu một lực từ 5N. Sau đó cường độ dòng điện thay đổi thì
lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20N. Cường độ dòng điện đã
A. tăng thêm 4,5 A.
B. giảm bớt 6 A.
C. giảm bớt 4,5 A.
D. tăng thêm 6 A.
Câu 3: Một ống dây dài l = 40cm gồm N = 800vòng có đường kính mỗi vòng 10cm, có I = 2 A chạy qua. Tính
suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây khi ta ngắt dòng điện. Thời gian ngắt dòng điện là 0,1s.
A. ξc = 0,32 V.
B. ξc = 0,5 V.

C. ξc = 0,25 V.
D. ξc = 0,2 V.
Câu 4: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm. Đặt một vật trước thấu kính, để hứng được ảnh trên màn thì
A. Vật có thể đặt xa, gần bao nhiêu cũng được tuỳ vị trí của vật.
B. Vật phải đặt cách thấu kính lớn hơn 15 cm.
C. Vật phải đặt cách thấu kính tối thiểu 30 cm.
D. Vật phải đặt cách thấu kính nhỏ hơn 15 cm.
Câu 5: Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản
một tia sáng SI có góc tới 450 khi đó tia ló khỏi bản sẽ
A. Vuông góc với tia tới.
B. Song song với tia tới.
C. Vuông góc với bản mặt song song.
D. Hợp với tia tới một góc 450.
Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?
A. Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực.
B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau;
C. Mọi nam châm đều hút được sắt;
D. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam;
Câu 7: Một người cận thị đeo kính có độ tụ – 3,5 (dp) thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết.
Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là:
A. 25,87 (cm).
B. 28,75 (cm).
C. 27,58 (cm).
D. 28,57 (cm).
Câu 8: Thiết bị điện nào sau đây ứng dụng tác dụng có lợi của dòng điện Fu-cô?
A. Quạt điện
B. Máy bơm nước(chạy bằng điện)
C. Công tơ điện
D. Bịến thế.
Câu 9: Cấu tạo của mắt bổ dọc gồm các phần từ ngoài vào trong là:

A. Giác mạc, thủy dịch, lòng đen, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, võng mạc
B. Thủy dịch, giác mạc, lòng đen, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, võng mạc
C. Giác mạc, thủy dịch, dịch thủy tinh, lòng đen, thể thủy tinh, võng mạc.
D. Giác mạc, lòng đen,thủy dịch, võng mạc, thể thủy tinh, dịch thủy tinh.
Câu 10: Để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần đặt trong không khí thì phải chọn thuỷ tinh có chiết suất là
A. n > 2 .
B. n > 3 .
C. n > 1,5.
D. 3 > n > 2 .
Câu 11: Nam châm điện có cấu tạo như hình vẽ trên. Các cực N, S của nam châm lần lượt ở các vị trí:
Trang 1/4 - Mã đề thi 134


A. C là cực Bắc, A là cực Nam
C. A là cực Bắc, C là cực Nam

B. D là cực Bắc, B là cực Nam
D. B là cực Bắc, D là cực Nam

Câu 12: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.10 6 m/s vào vùng không gian có từ trường đều
B = 0,02 T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 25o. Biết điện tích hạt proton là
1,6.10-19 C. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. 5,8.10-14 N
B. 0,27.10-14 N
C. 0,58.10-14 N

D. 2,7.10-14 N

Câu 13: Điểm sáng S thật có ảnh tạo bởi thấu kính là S’ ở vị trí đối xứng với S qua tiêu điểm F của thấu kính. S
và S’ nằm cách nhau 10 cm trên trục. Tiêu cự của thấu kính là

A. f = - 12,07 cm.
B. f = - 12,07 cm hoặc f = - 2,07 cm.
C. f = 2,07 cm.
D. f = 2,07 cm hoặc f = - 12,07 cm.
Câu 14: Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2µT. Một
điểm cách dây dẫn đó 60cm chỉ có độ lớn cảm ứng là
A. 0,2 µT.
B. 4,8 µT.
C. 0,4 µT.
D. 3,6 µT.
Câu 15: Hai điểm sáng S1 và S2 cách nhau 16 cm trên trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 6 cm. Ảnh tạo
bởi thấu kính này của S1 và S2 trùng nhau tại S’. Khoảng cách từ ảnh S’ đến quang tâm thấu kính là
A. 5,6 cm.
B. 12 cm.
C. 6,4 cm.
D. 6,4 cm hoặc 5,6 cm.
Câu 16: Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường
A. Làm thay đổi động năng của điện tích
B. Làm thay đổi vận tốc của điện tích
C. Làm thay đổi hướng của vectơ vận tốc
D. Có phương song song với vận tốc
Câu 17: Nhìn dòng chữ ở phía sau một thấu kính ta thấy chữ lớn lên gấp 2 lần và dịch ra xa trang sách thêm 10
cm. Tiêu cự thấi kính và khoảng cách từ trang sách đến thấu kính là
A. f = 20 cm và d = 3,3 cm.
B. f = 6,6 cm và d = 3,3 cm.
C. f = 20 cm và d = - 20 cm.
D. f = 20 cm và d = 10 cm.
Câu 18: Tại sao các biển báo về an toàn giao thông xuất hiện trên các đường phố hoặc trên các xa lộ người ta
thường dùng sơn màu đỏ?
A. Vì màu đỏ so với màu khác dễ làm cho người ta chú ý hơn.

B. Vì theo quy định chung, trên thế giới nước nào cũng dùng các biển màu đỏ về an toàn giao thông.
C. Vì màu đỏ của các biển báo làm cho thành phố đẹp và rực rỡ hơn.
D. Vì ánh sáng bị phản xạ từ các kí hiệu màu đỏ ít bị hơi nước hoặc sương mù hấp thụ và tán xạ cũng yếu
hơn các màu khác.
Câu 19: Một dòng điện chạy trong một dây tròn gồm 10 vòng, đường kính mỗi vòng là 20cm với cường độ
10A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây :
A. 20π (mT)
B. 0,02π (mt)
C. 2π (mT)
D. 0,2π (mT)
Câu 20: Ta thu được ảnh thật, ngược chiều và cùng kích thước như vật, khi
A. Vật ở trước thấu kính hội tụ, khoảng cách tới thấu kính là 2f.
B. Vật ở trong khoảng tiêu điểm của thấu kính hội tụ.
C. Vật ở trước một thấu kính hội tụ có khoảng cách đến thấu kính lớn hơn tiêu cự của thấu kính chút ít.
D. Vật tại tiêu điểm của thấu kính hội tụ.
Câu 21: Cho một vật sáng cách màn M là 4 m. Một thấu kính L để thu được ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3 lần
vật. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. L là thấu kính phân kì cách màn 1 m.
B. L là thấu kính hội tụ cách màn 2 m.
C. L là thấu kính phân kì cách màn 2 m.
D. L là thấu kính hội tụ cách màn 3 m.

Trang 2/4 - Mã đề thi 134


Câu 22: Một khung dây có diện tích 5cm 2 gồm 50 vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ
B và quay khung theo mọi hướng. Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10 -3 Wb. Cảm ứng từ B có giá trị
nào?
A. 0,2 T
B. 2,5 T

C. 0,002 T
D. 0,02 T
Câu 23: Một vật đặt vuông góc với trục chính và cách quang tâm thấu kính 75 cm tạo ra ảnh rõ nét ở trên màn
ảnh đặt sau thấu kính bằng 38 cm. Tiêu cự của thấu kính và các đặc điểm của ảnh quang sát được là
A. f = 0,4 m; ảnh thật ngược chiều, cao hơn vật.
B. f = 75 cm; ảnh thật ngược chiều, cao bằng vật.
C. f = 25,2 cm; ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật.
D. f = 77 cm; ảnh ảo ngược chiều, cao hơn vật.
Câu 24: Mắt lão thị không có đặc điểm nào sau đây?
A. Điểm cực cận xa mắt.
B. Cơ mắt yếu.
C. Thủy tinh thể quá mềm.
D. Phải đeo kính hội tụ để sửa tật.
Câu 25: Một sợi cáp quang hình trụ làm bằng chất dẻo trong suốt. Mọi tia sáng đi xiên góc qua đáy đều bị phản
xạ toàn phần ở thanh và chỉ ló ra ở đáy thứ hai. Chiết suất chất dẻo phải thoả mãn điều kiện nào sau đây?
A. n > 2 2 .
B. n > 2 .
C. n > 2 / 2 .
D. n < 2 .
Câu 26: Định luật Len-xơ được dùng để :
A. Xác định sự bịến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng.
B. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
C. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín.
D. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
Câu 27: Cho một vật sáng cách màn M là 4 m. Một thấu kính L để thu được ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3 lần
vật. Dịch chuyển thấu kính để thu được trên màn một ảnh rõ nét khác, nhưng có độ lớn khác trước. Độ phóng
đại của ảnh trong trường hợp này là bao nhiêu?
A. 9.
B. 3.
C. 1/ 9.

D. 1/ 3.
Câu 28: Thanh kim loại AB được kéo trượt đều trên hai thanh ray song song trong mặt phẳng nằm ngang với
vận tốc v = 10m/s. Hai thanh cách nhau đoạn l = 0,5m và đặt trong từ trường đều thẳng đứng, cảm ứng từ B.
Mắc hai tụ C1, C2 (với C2 =1,5C1) nối tiếp nhau vào đầu hai thanh ray. Biết hiệu điện thế hai đầu tụ C 2 là 0,5V.
Tính B.

A. B = 2,25 T.

B. B = 0,25 T.

C. B = 0,5 T.

D. B = 0,35 T.

Câu 29: Vật sáng AB đặt song song và cách màn một khoảng L. Dịch chuyển một thấu kính hội tụ tiêu cự f có
trục chính vuông góc với màn ảnh trong khoảng giữa vật và màn ảnh. Phát biểu nào sau đây về các vị trí của
thấu kính để có ảnh rõ nét của AB trên màn ảnh là không đúng?
A. Nếu L > 4f ta có thể tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh của AB rõ nét trên màn.
B. Nếu L = 4f ta tìm được một vị trí duy nhất của thấu kính cho ảnh của AB rõ nét trên màn.
C. Nếu L ≤ 4f không thể tìm được vị trí nào của thấu kính cho ảnh của AB rõ nét trên màn.
D. Nếu L ≥ 4f ta có thể tìm được vị trí đặt thấu kính để có ảnh của AB rõ nét trên màn.
Câu 30: Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.
D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.
----------------------------------------------

----------- HẾT ---------Trang 3/4 - Mã đề thi 134



Trang 4/4 - Mã đề thi 134



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×