Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

quang hinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.92 KB, 11 trang )

Bài 1. Vẽ ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ và phân kì trong những trường hợp sau:
- Vật có vị trí: d > 2f
- Vật có vị trí: d = f
- Vật có vị trí: d = 2f
- Vật có vị trí: 0 < d < f.
- Vật có vị trí: f < d < 2f

Bài 2. Vẽ ảnh của điểm sáng S trong các trường hợp sau:
S

O

F

F

F'

S

O

F'

F'

S

O

F



Bài 3. Trong các hình xy là trục chính O là quang tâm, A là vật, A’là ảnh. Xác định: tính
chất ảnh, loại thấu kính, vị trí các tiêuAđiểm chính?
A
A'
A'

x

A

O

A'

y

x

y

x

y

Bài 4. Xác định loại thấu kính, O và các tiêu điểm chính?
x

y


x

y

Bài 5:Trong các hình sau đây , xy là trục chính thấu kính.S là điểm vật thật, S’ là điểm ảnh. Với
mỗi trường hợp hãy xác định:
a.S’ là ảnh gì
b.TK thuộc loại nào?
C.Các tiêu điểm chính bằng
phép vẽ

Bài 6: Trong các hình sau đây , xy là trục chính thấu kính. AB là vật thật. A’B’ là ảnh.Hãy xác
định:
a.A’B’ là ảnh gì
b.TK thuộc loại nào?
C.Các tiêu điểm

chính bằng phép vẽ


Bi 7:
Cho AB l vt sỏng, AB l nh ca AB.Hóy xỏc nh:
a.Tớnh cht vt, nh, tớnh cht ca thu kớnh?
b.Bng phộp v ng i tia sỏng, xỏc nh quang tõm v tiờu im chớnh ca thu kớnh?
B
A

A

B


7.11 Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
7.12 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngợc chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngợc chiều và lớn hơn vật.
7.13 ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
A. luôn nhỏ hơn vật.
B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn cùng chiều với vật.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
7.14 ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ
A. luôn nhỏ hơn vật.
B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn ngợc chiều với vật.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
7.15 Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật.
B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật.
C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.
D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
7.16 Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng?
A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật.
B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.
C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm.

D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm.
7.17 Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính phân kỳ là không đúng?
A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.
B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.
C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.
D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.
7.18 Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng?
A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.
B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.
C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.
D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.


7.19 Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10
(cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là:
A. f = 20 (cm).
B. f = 15 (cm).
C. f = 25 (cm).
D. f = 17,5 (cm).
7.20 Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10
(cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong nớc có chiết suất n = 4/3 là:
A. f = 45 (cm).
B. f = 60 (cm).
C. f = 100 (cm).
D. f = 50 (cm).
7.21 Một thấu kính mỏng, phẳng lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không
khí, biết độ tụ của kính là D = + 5 (đp). Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là:
A. R = 10 (cm).
B. R = 8 (cm).
C. R = 6 (cm).

D. R = 4 (cm).
7.22 Đặt vật AB = 2 (cm) trớc thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một
khoảng d = 12 (cm) thì ta thu đợc
A. ảnh thật AB, ngợc chiều với vật, vô cùng lớn.
B. ảnh ảo AB, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.
C. ảnh ảo AB, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).
D. ảnh thật AB, ngợc chiều với vật, cao 4 (cm).
7.23 Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm).
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
7.24 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và
cách thấu kính một khoảng 30 (cm). ảnh AB của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
7.25 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và
cách thấu kính một khoảng 10 (cm). ảnh AB của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
7.26 Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi nh xuất
phát từ một điểm nằm trớc thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó là:
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm).
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm).
D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm).

7.27 Vật sáng AB đặ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách
thấu kính 25cm. ảnh AB của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, nằm trớc thấu kính, cao gấp hai lần vật.
B. ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cao bằng nửa lần vật.
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật.
D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật.
7.28 Vật AB = 2 (cm) nằm trớc thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh AB cao 8cm.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
A. 8 (cm).
B. 16 (cm).
C. 64 (cm).


D. 72 (cm).
7.29 Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật AB cao gấp 5 lần vật.
Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 4 (cm).
B. 6 (cm).
C. 12 (cm).
D. 18 (cm).
7.30 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20
(cm), qua thấu kính cho ảnh thật AB cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 15 (cm).
B. f = 30 (cm).
C. f = -15 (cm).
D. f = -30 (cm).
7.31 Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong
không khí, biết độ tụ của kính là D = + 10 (đp). Bán kính mỗi mặt cầu lồi của thấu kính là:
A. R = 0,02 (m).
B. R = 0,05 (m).

C. R = 0,10 (m).
D. R = 0,20 (m).
7.32 * Hai ngọn đèn S1 và S2 đặt cách nhau 16 (cm) trên trục chính của thấu kính có tiêu cự là f =
6 (cm). ảnh tạo bởi thấu kính của S1 và S2 trùng nhau tại S. Khoảng cách từ S tới thấu kính là:
A. 12 (cm).
B. 6,4 (cm).
C. 5,6 (cm).
D. 4,8 (cm).
7.33 ** Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự lần lợt là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng trục và
cách nhau một khoảng a = 80 (cm). Vật sáng AB đặt trớc L1 một đoạn 30 (cm), vuông góc với
trục chính của hai thấu kính. ảnh AB của AB qua quang hệ là:
A. ảnh thật, nằm sau L1 cách L1 một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trớc L2 cách L2 một đoạn 20 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau L2 cách L2 một đoạn 100 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trớc L2 cách L2 một đoạn 100 (cm).
7.34 ** Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O 1 (f1 = 20 cm) và thấu kính hội tụ O2 (f2 =
25 cm) đợc ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trớc quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25
(cm). ảnh AB của AB qua quang hệ là:
A. ảnh ảo, nằm trớc O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trớc O2 cách O2 một khoảng 100 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 100 (cm).
D. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
7.35 **Cho thấu kính O1 (D1 = 4 đp) đặt đồng trục với thấu kính O 2 (D2 = -5 đp), khoảng cách
O1O2 = 70 (cm). Điểm sáng S trên quang trục chính của hệ, trớc O1 và cách O1 một khoảng 50
(cm). ảnh S của S qua quang hệ là:
A. ảnh ảo, nằm trớc O2 cách O2 một khoảng 10 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trớc O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 50 (cm).
D. ảnh thật, nằm trớc O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
7.36 **Cho thấu kính O1 (D1 = 4 đp) đặt đồng trục với thấu kính O 2 (D2 = -5 đp), chiếu tới quang

hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi
quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là:
A. L = 25 (cm).
B. L = 20 (cm).
C. L = 10 (cm).
D. L = 5 (cm).
1) Mt im sỏng S t trờn trc chớnh ca mt thu kớnh quang tõm O, ta thu c nh S nh
hỡnh 1:
A. Thu kớnh trờn l thu kớnh hi t.
B. Thu kớnh trờn l thu kớnh phõn k.

S

S

O
Hỡnh 1


C. S’ là ảnh thật.

O

x
Hình 6

F’
F’1

D. Cả A, B, C đều đúng.


2) Đường đi của hai tia sáng qua một thấu kính có quang tâm O và trục chính xx’ được biểu diễn
A.
B.
C.
D.

trên hình 6. Chọn câu sai.
Thấu kính trên là thấu kính hội tụ.
Thấu kính trên là thấu kính phân kỳ.
F’ là tiêu điểm vật chính.
F’1 là tiêu điểm vật phụ.

3) Loại thấu kính tương ứng theo thứ tự các hình sau đây lần lượt là:
S
S’
x

S

S’
x’

Hình 16.1

S
x

x’
Hình 16.2


x

x’
S’
Hình 16.3

x’


A. Hội tụ, hội tụ, phân kỳ.
B. Hội tụ, phân kỳ, hội tụ.
C.Phân kỳ, hội tụ, hội tụ.
D. Phân kỳ, hội tụ, phân kỳ.
4) Cho các hình vẽ 1,2,3,4 có S là vật và S' là ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính xy và
quang tâm O, chọn chiều ánh sáng từ x đến y. Hình vẽ nào ứng với thấu kính phân kỳ ?
S’
O
S’
O
S
S’
S
S
O
S’
O
x

Hình A


A. Hình A

y

x

y
Hình B

B. Hình B

x

y
Hình C

C. Hình C

S
y

x
Hình D

D. Hình D

5) Thấu kính có độ tụ D = 2 dp, đó là :
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm
B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm.

C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 50cm.
D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm.
6) Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm)
và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là:
A. f = 20 (cm).
B. f = 15 (cm).
C. f = 25 (cm).
D. f = 17,5 (cm)

7) Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi như xuất phát
từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó là:
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm).
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25
(cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm).
D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25
(cm)

8) Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự
20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là:
A. cách thấu kính 20cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật. B. cách thấu kính 20cm, ảo, cùng
chiều và gấp đôi vật.
C. cách thấu kính 20cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật. D. cách thấu kính 20cm, thật, cùng
chiều và gấp đôi vật.

9) Vật AB đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 40cm. Tiêu cự thấu kính
là 20cm. qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh :
A. thật, cách thấu kính 40cm.
B. thật, cách thấu kính 20cm.
C. ảo, cách thấu kính 40cm.

D. ảo, cách thấu kính 20cm.

10) Một thấu kính hội tụ có f = 15cm. Đặt một vật sáng trước thấu kính, để hứng được ảnh trên màn
thì:
A. Vật phải đặt cách thấu kính lớn hơn 15cm
B. Vật phải đặt cách thấu kính lớn hơn
30cm
B. Vật phải đặt cách thấu kính nhỏ hơn 15cm
D. Đặt tùy ý.
11) Vật AB =2cm đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm và cách thấu kính 20cm thì thu
được:
A. ảnh thật, cùng chiều với vật và cao 3cm
B. ảnh thật, ngược chiều với vật và cao 3cm


C. ảnh ảo, cùng chiều với vật và cao 3cm
2/3cm

D. ảnh thật, ngược chiều với vật và cao

12) Vật AB = 2cm đặt thẳng góc với trục chính thấu kính hội tụ cách thấu kính 40cm. tiêu cự thấu
kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh :
A. ảo, cao 4cm.
B. ảo, cao 2cm.
C. thật cao 4cm.

D. thật, cao 2cm.

13) Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là :

A. 8 (cm).
B. 16 (cm).

C. 64 (cm).

D. 72 (cm).

14) Vật sáng AB vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cho ảnh cao bằng
1/2AB. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:
A. 60cm
B. 30cm
C. 20cm
D. 120cm
15) Vật AB trứơc TKHT tiêu cự f=12cm cho ảnh A’B’ lớn gấp 2 lần AB. Vị trí của vật AB là:
A. 6cm;
B. 18cm;
C. 6cm và 18cm;
D.Đáp án khác.

16) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm),
qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 15 (cm).
B. f = 30 (cm).
C. f = -15 (cm).
-30 (cm).

D. f =

17) Vật sáng AB dài 2cm nằm dọc theo trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Đầu B
gần thấu kính hơn đầu A và cách thấu kính 16cm. Ảnh A’B’ của AB có độ dài:

A. 6cm
B. 8cm
C. 10cm
D. 12cm
18) Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 15cm cách thấu kính 15cm. Ảnh
của AB là:
A. Ảnh ảo cách thấu kính 7,5cm
B. Ảnh ở vô cực
C. Ảnh thật cách thấu kính 7,5cm
D. Ảnh thật cách thấu kính 30cm

19) Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, có f = -10cm
1
qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao bằng 2 AB. Ảnh A'B' là
A ảnh thật, cách thấu kính 10cm.
C ảnh ảo, cách thấu kính 10cm.

B. ảnh ảo, cách thấu kính 5cm.
D. ảnh ảo, cách thấu kính 7cm

20) Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu
kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được :
A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.
vật, vô cùng lớn.
C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).
với vật, cao 4 (cm)

B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với
D. ảnh thật A’B’, ngược chiều


21) Vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự 36cm cho ảnh A’B’ cách AB 18cm. Khoảng cách từ vật
đến thấu kính là:
A. 24cm
B. 30cm
C. 36cm
D. 18cm
22) Vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự 60cm cho ảnh A’B’ cách AB 30cm. Vị trí của vật và
ảnh là:
A. d =75cm; d’= - 45cm
B. d = - 30cm; d’= 60cm C. d =50cm; d’= - 20cm D. d
=60cm; d’= - 30cm


AB
23) Vt AB t trc TKPK cho nh AB = 2 . Khong cỏch gia AB v AB l 25cm. Tiờu c
ca thu kớnh l:
A. f = -50cm.
B. f = -25cm.
C. f = -40cm.
D. f = -20cm.
24) t AB vuụng gúc vi trc chớnh trc thu kớnh hi t cho nh A1B1 cao bng 0,5 ln vt. Di
chuyn AB i 5cm thỡ cho nh A2B2 cao bng 0,25 ln vt. Thu kớnh cú tiờu c
A 2,5cm
B. 10cm
C. 5cm
D. Khụng xỏc nh
25) t mt im sỏng S trc mt thu kớnh hi t cú tiờu c 20cm, cỏch thu kớnh 30cm. Di
chuyn S ra xa vuụng gúc vi trc chớnh ca thu kớnh mt on 2cm thỡ
A nh di chuyn ra xa vuụng gúc vi trc chớnh
B. nh ng yờn

6cm cựng chiu di chuyn ca S
C nh di chuyn dc theo trc chớnh li gn thu
D. nh di chuyn ra xa vuụng gúc vi trc chớnh
kớnh 6cm
6cm ngc chiu di chuyn ca S
26) Hai im sỏng S1, S2 cựng trờn mt trc chớnh, hai bờn thu kớnh hi t cú tiờu c f = 9cm.
Hai im sỏng cỏch nhau mt khong 24cm. Thu kớnh phi t cỏch S 1 mt khong bng bao
nhiờu thỡ nh ca hai im sỏng cho bi hai thu kớnh trựng nhau ? Bit nh ca S 1 l nh o.
A 12cm
B. 18cm
C. 6cm
D. 24cm
27) t mt vt AB vuụng gúc vi trc chớnh trc mt thu kớnh hi t cho nh o A1B1 cỏch thu
kớnh 54cm. Dch chuyn vt dc theo trc chớnh thỡ thu c nh mi A2B2 l nh tht cỏch thu
kớnh 48cm, Bit nh trc ln gp 3 ln nh sau. Tiờu c ca thu kớnh l
A 22,5cm
B. 24,7cm
C. 17,5cm
D. 15cm
28) Hai thu kớnh mng cú tiờu c ln lt l f 1 = 10 cm v f2 = - 20 cm ghộp sỏt nhau s tng
ng vi mt thu kớnh duy nht cú t:
A. D = - 10 ip
B. D = - 5 ip
C. D = 5 ip
D. D = 10 ip
29) H quang hc ng trc gm thu kớnh hi t O1 (f1 = 20 cm) v thu kớnh hi t O2 (f2 = 25
cm) c ghộp sỏt vi nhau. Vt sỏng AB t trc quang h v cỏch quang h mt khong 25
(cm). nh AB ca AB qua quang h l:
A. nh o, nm trc O2 cỏch O2 mt khong 20 (cm).
B. nh o, nm trc O2 cỏch O2 mt khong 100 (cm).

C. nh tht, nm sau O1 cỏch O1 mt khong 100 (cm).
D. nh tht, nm sau O2 cỏch O2 mt khong 20 (cm)
30) Cho mt h thu kớnh gm thu kớnh phõn kỡ tiờu c 20 cm (1) t ng trc vi thu kớnh hi t
(2) tiờu c 40 cm cỏch kớnh mt l a. chiu mt chựm sỏng song song ti kớnh mt thỡ chựm
lú ra khi kớnh (2) cng song song a phi bng
A 20 cm.
B. 40 cm.
C. 60 cm.
D. 80 cm.

Bài1:Chọn câu trả lời đúng.Một vật ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh:
A. Ngợc chiều với vật.
C. Cùng kích thớc với vật.
B. ảo
D. Nhỏ hơn vật
Bài2:Chọn câu trả lời đúng khi một vật thật ở cách một TKHT một khoảng bằng tiêu cự của nó
thì:
A. ảnh là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
B. ảnh là ảnh thật ngợc chiều và lớn hơn vật
C. ảnh là ảnh thật ngợc chiều và có kích thớc bằng vật
D. ảnh không đợc tạo thành
Bài3:Chọn câu trả lời đúng.ảnh của một vật thật đợc tạo bởi thấu kính phân kì không bao giờ:


A. Là ảnh thật;
B. Là ảnh ảo;
C. Cùng chiều;
D. Nhỏ
hơn vật.
Bài4:Chọn câu trả lời đúng.Độ phóng đại ảnh âm(k<0) tơng ứng với ảnh

A. Cùng chiều với vật; B. Ngợc chiều với vật;
C.Nhỏ hơn vật;
D. lớn
hơn vật;
Bài5:Chọn câu tra lời sai:(áp dụng cho chiết suất n>1)
A. Thấu kính hội tụ có hai mặt lồi hoặc một mặt phẳng và một mặt lồi.
B. Thấu kính phân kì có hai mặt lõm hoặc một mặt phẳng và một mặt lõm.
C. Thấu kính hội tụ có một mặt lồi và một mặt lõm thì mặt lồi có bán kính lớn hơn.
D. Thấu kính phân kì có một mặt lồi và một mặt lõm thì mặt lõm có bán kính nhỏ hơn.
Bài6:Chọn câu trả lời sai:(Đối với thấu kính phân kì)
A. Tia sáng qua quang tâm O sẽ truyền thẳng
B. Tia sáng tới song song với trục chính thì tia ló sẽ đi qua tiêu điểm chính F
C. Tia sáng tới có phơng kéo dài qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với trục
chính.
D. Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh chính F thì tia ló không song song với trục chính.
Bài7:Chọn câu trả lời đúng với thấu kính hội tụ:
A. Vật ảo luôn luôn cho ảnh thật cùng chiều lớn hơn vật
B. Vật thật ở trong khoảng OF sẽ có ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật
C. Vật thật ở ngoài khoảng OF có thể có ảnh thật nhỏ hơn hoặc lớn hơn vật
D. Tất cả đều đúng.
Bài8:Chọn câu trả lời đúng:
A. Đối với thấu kính phân kì thì vật và ảnh di chuyển ngợc chiều
B. Đối với thấu kính hội tụ thì vật và ảnh dịch chuyển cùng chiều
C. Đối với gơng cầu lõm thì vật và ảnh dịch chuyển cùng chiều
D. B và C đúng.
Bài9:Thấu kính có chiết suất n=1,5 giới hạn bởi một mặt lõm và một mặt lồi có bán kính lần lợt
là 20cm và 10cm.Tiêu cự f của thấu kính là:
A. f=40/3cm;
B.f=-40cm;
C. f=40cm;

D.
f=25cm.
Bài10:Thấu kính có chiết suất n=1,6 khi ở trong không khí có độ tụ là D.Khi ở trong nớc có chiết
suất n=4/3 thì độ tụ là D.CHọn câu đúng:
A.D=D/3;
B. D=-3D;
C. D=-D/3;
D. D=D/3.
Bài11:Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh ngợc chiều lớn gấp 4 lần AB và
cách AB 100cm.Tiêu cự của thấu kính là:
A. 25cm;
B. 16cm;
C. 20cm;
D.
40cm;
Bài12:Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh cùng chiều lớn bằng 1/2 lần AB
và cách AB 10cm.Độ tụ của thấu kính là:
A. -2dp;
B. -5dp;
C. 5dp;
D. 2dp;
Bài13:Một TK bằng thuỷ tinh chiết suất n =1,5 khi đặt trong không khí có độ tụ là +4 dp.Khi
nhúng vào trong nớc có chiết suất n=4/3,tiêu cự của TK nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây.
A. 100cm;
B. 120cm;
C. 80cm;
D. Đáp
án khác
Bài14:Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một TKHT một khoảng 20cm.Nhìn
qua TK ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB cao gấp 2 lần AB.Tiêu cự của TK có giá trị:

A. 20cm;
B. 40cm;
C. 45cm;
D.
60cm.
Bài15:Vật AB trứơc TKHT tiêu cự f=12cm cho ảnh AB lớn gấp 2 lần AB.Vị trí của vật AB là:
A. 6cm;
B. 18cm;
C. 6cm và 18cm;
D.Đáp
án khác.
Câu 15. Có thể dùng mấy tin đặc biệt để vẽ của vật qua các thấu kính


a) 2 tia.
b) 3 tia.
c) 4 tia.
d) Cả 3 câu trên đúng.
Câu 16. Chọn câu đúng:
a) Trục chính của thấu kính là đờng thẳng qua tiêu điểm chính F.
b) Trục phụ của thấu kính là đờng thẳng qua quang tâm 0.
c) Trục chính của thấu kính là đờng thẳng vuông góc với thấu kính.
d) Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 17. Thấu kính mỏng là thấu kính
a) Có khoảng cách giữa hai đỉnh 01 và 02 của hai chỏm cầu rất nhỏ so với bán kính R1 và
R2 của các mặt cầu.
b) Gồm 1 mặt cầu có bán kính rất nhỏ và 1 mặt phẳng.
c) Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
d) Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 18. Thấu kính hội tụ là thấu kính

a) Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
b) Có phần rìa dày hơn phần giữa.
c) Tiêu điểm ảnh chính ở bên phảI của thấu kính.
d) Cả 3 câu trên đề sai.
Câu 19. Trục chính của thấu kính là
a) đờng thẳng nối tâm hai chỏm cầu hoặc đờng thẳng đI qua tâm của mặt cầu và vuông
góc với mặt phẳng.
b) đờng thẳng song song với chùm tia sáng song song đến thấu kính.
c) đờng thẳng chứa điểm hội tụ của chùm tia sáng song song say khi khúc xạ qua thấu
kính.
d) Cả 3 định nghĩa trên đều đúng.
Câu 20. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính là
a) điểm hội tụ của chùm tia ló ra khỏi thấu kính hội tụ của chùm tia tới song song đến thấu
kính này.
b) Giao điểm của phơng chùm tia ló ra khỏi thấu kính phân kì của chùm tia tới song song
đến thấu kính này.
c) điểm hội tụ của chùm tia sáng khi hớng thấu kính hội tụ về phía mặt trời sao cho trục
chính đI qua tâm của mặt trời.
d) Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 21. Xét thấu kính làm bằng chất trong suốt có chiết suất n đặt trong không khí, gồm hai mặt
cong có bán kính R1 và R2. Tiêu cự của thấu kính tính bằng công thức
R + R2
1
1
1
1
= (n 1)( 1
)
= (n 1)(
)

f
R
R
f
R
2
R
1
2
1
2
a)
.
B.
.
1
1
1
1
1
= (n + 1)( )
+
R1 R2 .
b) f
D. f= (n-1)( R1 R2 ).
Câu 22. Xét tia sáng tới thấu kính, khi
a) trùng với trục chính sẽ truyền thẳng.
b) Song song với trục chính sẽ có tia ló đi qua tiêu điểm vật chính F.
c) đI qua tiêu điểm ảnh chính F sẽ có tia ló song song với trục chính.
d) Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 23. Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d' là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f là
tiêu cự thấu kính. Độ phóng đại ảnh qua thấu kính.


f d'
f
d'
a) K = - d
b.K = f d
c.K = f .
Cả 3 công thức trên
đều đúng.
Câu 24. Vật thật AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ tại A, cho ảnh thật khi
a) A ở ngoài tiêu điểm vật F.
b. A ở trong khoảng từ tiêu điểm vật F đến quang
tâm 0.
b) A ở ngoài tiêu điểm ảnh F'.
c. A ở trong khoảng từ tiêu điểm ảnh F' đến quang
tâm 0.
Câu 25. Vật AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính phân kì tại A, cho ảnh thật khi
a) A ở ngoài tiêu điểm ảnh F'.
b) A ở trong khoảng từ tiêu điểm ảnh F' đến quang tâm 0.
c) A ở trong khoảng từ tiêu điểm vật F đến quang tâm 0.
d) Thấu kính phân kì không cho ảnh thật.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×