Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GIAO AN day CDTC-H9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.65 KB, 15 trang )

GV: Lê Thò Hương Năm học 2008-2009
I-Mục tiêu:
-Biết được tính chất hoá học các hợp chất vô cơ và mối quan hệ giư ã các loại
hợp chất vô cơ kỹ hơn
-Hiểu sâu hơn các bài toán tính theo phương trình hoá học liên quan đến nồng
độ các chất.
-Hình thành kỹ năng vận dung 5thành thạo tính chất hoa 1học của 4 loại hợp
chất vô cơ để giải một số dạng bài tập cơ bản: hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết,
điều chế….
II- Phương pháp:
-Gv hướng dẫn HS ôn tập hệ thồng hoá kiến thức, thảo luận nhóm làm bài tập.
Tuần 01:
Tiết 01+02:
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT
Hoạt động 1: I-Kiến thức cần nhớ:
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về oxit:
- Khái niệm
- Công thức chung
- Ví dụ
- Phân loại
1/ Khái niệm:
Hs thảo luận nhóm trả lờitừng . HS khác
theo dõi và ghi nhớ kiến thức:
R
x
O
y
trong đó: R là nguyên tố; x, y ≤ 7
Hoạt động 2: 2/ Tính chất hoá học của oxit:
Hoàn thành các TCHH oxit bằng cách
điền vào chỗ trống các từ, cụm từ chính


xác:
1. Oxit axit + ………..

Axit
2. Oxit ……. + nước

Bazơ( kiềm)
3. ……… + Axit

muối + nước
4. … + Bazơ( kiềm)

muối + nước
5. Oxit axit + ………

muối
Hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu
học tập với đáp án sau;
1. Oxit axit + Nước

Axit
2. Oxit bazo + nước

Bazơ( kiềm)
3. Oxit bazơ + Axit

muối + nước
4. Oxit axit + Bazơ( kiềm)

muối

+ nước
5. Oxit axit + Oxit bazơ kiềm


muối
Trang 1
CHỦ ĐỀ 1:
CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ
GV: Lê Thò Hương Năm học 2008-2009
Trong các tính chất hoá học trên tính
chất nào đặc trưng cho oxit bazơ? Tính
chất nào đặc trưng cho oxit axit?
Gv yêu cầu hs tiếp tục thảo luận nhóm
viết các pt minh hoạ cho các TCHH
của oxit nói trên?
HS thảo luận nhóm trảlời:
TCHH số 3,4
PTHH:
1. SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
2. CaO + H
2

O

Ca(OH)
2
3. CuO + 2HCl

CuCl
2
+ H
2
O
4. CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
5. CO
2
+ CaO

CaCO
3
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .
Hoạt động 3: II-Bài tập:

Dạng 1: Phân loại nhận biết các oxit:
Bài 1; Cho các oxit sau: CO
2
, K
2
O, Fe
2
O
3
,
SiO
2
, Al
2
O
3
, CO
A. Oxit axit là
B. Oxit bazơ là:
C. Oxít lưỡng tính là:
D. Oxit trung tính là:
Bài 2: Viết các phương trình để chứng tỏ
các oxit nào ở trên tác dụng với:
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với dd HCl
c. Tác dụng với dd NaOH
Bài 3: Để vôi sống lâu ngày trong không
khí ẩm, vôi sống tả thành bột là do:
a. CaO phản ứng với nước trong không
khí tạo thành Ca(OH)

2
b. CaO phản ứng với CO
2
trong không
khí tạo thành CaCO
3
c. Ca(OH)
2
phản ứng với CO
2
trong
không khí tạo thành CaCO
3
d. CaO phản ứng với khí SO
3
trong
Hs thảo luận nhóm tiến hành làm bài tập:
Bài 1; Cho các oxit sau: CO
2
, K
2
O, Fe
2
O
3
,
SiO
2
, Al
2

O
3
, CO
a. Oxit axit là CO
2
,

SiO
2
b. Oxit bazơ là: K
2
O, Fe
2
O
3
c. Oxít lưỡng tính là: Al
2
O
3
,
d. Oxit trung tính là: CO
Bài 2: Viết các phương trình để chứng tỏ
các oxit nào ở trên tác dụng với:
a. Tác dụng với nước
CO
2
+ H
2
O


H
2
CO
3
K
2
O+ H
2
O

2KOH
b. Tác dụng với dd HCl
K
2
O + 2HCl

2KCl + H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6HCl

2FeCl
3
+ 3H
2
O

c. Tác dụng với dd NaOH
CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
SiO
2
+ 2NaOH

Na
2
SiO
3
+ H
2
O
Bài 3: Để vôi sống lâu ngày trong không
khí ẩm, vôi sống tả thành bột là do: a, b,
c
Trang 2
GV: Lê Thò Hương Năm học 2008-2009
không khí tạo thành CaSO
3

Thành phần đầy đủ của vôi bột là:
A. Chỉ có CaO
B. Chỉ có CaCO
3
C. Gồm CaO và Ca(OH)
2
D. Gồm: CaO, CaCO
3
, Ca(OH)
2
Bài 4: Khí O
2
lẫn tạp chất là khí CO
2

SO
2
. để loại bỏ tạp chất, có thể dẫn hỗn
hợp qua dung dòch dư nào sau đây?
a. HCl
b. H
2
SO
4
c. NaOH
d. Ca(OH)
2
Dạng 2: Nhận biết oxit:
Bài 1 : Bằng phương pháp hh hãy nhận biết
3 oxit sau: SO

2
, O
2
Bài 2: Bằng phương pháp hh hãy nhận biết
3 oxit sau: MgO, CaO, P
2
O
5
Muốn nhận biết chúng ta cần áp dụng
những kiến thức và kó năng nào?
MgO, CaO, P
2
O
5
+H
2
O
không tan
Tan
MgO Hai dung dich
+quỳ tím
Hoá đỏ Hoá xanh
P
2
O
5
CaO
Bài 3: Bằng phương pháp hh hãy nhận biết
3 oxit sau: MgO, CaO, P
2

O
5
, Na
2
O, Al
2
O
3
Thành phần đầy đủ của vôi bột là: C
Bài 4: Khí O
2
lẫn tạp chất là khí CO
2

SO
2
. để loại bỏ tạp chất, có thể dẫn hỗn
hợp qua dung dòch dư nào sau đây?
d. Ca(OH)
2
Bài 1 :
Hs thảo luận nhóm trình bày:
-Sục hai khí lần lượt vào hai dd Ca(OH)
2
+Khí nào làm đục nước vôi trong là SO
2
+Không có ht gì là O
2
Phương trình:
SO

2
+ Ca(OH)
2


CaSO
3
+ H
2
O
(k) (dd) (r) (l)
Bài 2:
Hs thảo luận nhóm trình bày:
-Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử. Cho lần
lượt các mẫu thử trên vào nước:
+Mẫu thử nào khong 6tan là: MgO
+Hai mẫu thử tan thu được hai dd. Lấy
lần lượt mỗi dd một giọt nhỏ lên giấy
quỳ:
+Dd nào làm quỳ hoá đỏ thì mẩu thử ban
đầu là P
2
O
5
+Dd nào làm quỳ hoá xanh thì mẩu thử
ban đầu là CaO
Phương trình:
P
2
O

5
+ 3H
2
O

2H
3
PO
4
(r) (l) (dd)_
CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
(r) (l) (dd)_
Trang 3
GV: Lê Thò Hương Năm học 2008-2009
MgO, CaO, P
2
O
5
, Na
2
O,
Al
2
O
3

+H
2
O
không tan
Tan
MgO,A l
2
O
3 3 dung dich
+ dd NaOH
+quỳ tím
Hoá đỏ Hoá xanh
tan Ktan
Al
2
O
3
MgO
P
2
O
5
Màu trắng
CaO, Na
2
O
O màu
CaO Na
2
O

Dạng 3: Bài toán tính theo phương trình hoá
học:
1/
Hoàn tan 8 g MgO trong 200 g dd HCl vừa
hết
a. Viết phương trình.
b. Tính C% của HCl dã dùng ở
trên?
c. Tính V H
2
thoát ra ở đktc
d. Tính m muối tạo thành
e. Nồng độ % của dd muối thu
được sau phản ứng.
Gv cùng hs xây dựng cách giải bài toán:
cần vận dụng những kó năng và cộng thức
nào?
Hướng dẫn giải:
-Từ m
MgO

 →
Ct
n
MgO
 →
ptt
n
HCl
 →

Ct
m
HCl
 →
Ct
C%
HCl
( b)
-Từ n
MgO


 →
ptt
n
H2
 →
Ct
V
H2
(c)

-Từ n
MgO


 →
pt
n
MgCl2

 →
Ct
m
MgCl2
(d)
 →
Ct
C
%
MgCl2
m
ddMgCl2
= (m
MgO
+

m
dd

HCl
) - n
H2
Hs thảo luận nhóm theo sơ đồ hướng dẫn
của gv để làm hoàn chỉnh bài tập.
Công thức cần áp dụng là:
n =
M
m
C% =
mdd

mct
100 V= n .
22,4
giải:
a/ Phương trình:
MgO + 2HCl

MgCl
2
+ H
2
-Số mol MgO:
n
MgO
=
M
m
=
40
8
=0,2(mol)
-Theo phương trình:
n
HCl
= 2

n
MgO
= 2. 0,2 = 0,4(mol)
=>


m
HCl
= n. M = 0,4 x 36,5 = 14,6(g)
-Vậy nồng độ C% của HCl dã dùng:
C%
HCl
=
mdd
mct
100 =
100
6,14
100 = 14,6
%
-Theo phương trình:
n
H2
=

n
MgO
= 0,2 (mol)
V
H2
= n
H2
x22,4 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (l)
-Theo phương trình:
n

MgCl2
=

n
MgO
= 0,2 (mol)
=> m
MgCl2
= n. M = 0,2 x 95 = 19 (g)
m
ddMgCl2
= (m
MgO
+

m
dd

HCl
) - n
H2
=(8 + 100)-0,2. 2 = 107,6 (g)
Trang 4
GV: Lê Thò Hương Năm học 2008-2009
-Vậy nồng độ C% của MgCl
2
là:
C%
MgCl2
=

mdd
mct
100 =
6,107
19
100 =
=17,66%
III-Tổng kết:
-Gv cùng HS củng cố lại tính chất hoá học của oxit
-Nhấn mạnh một số dạng bài tập cơ bản.
Tuần 02: 25/09/2008
Tiết 03+04:
I-Mục tiêu:
-Tiếp tục rèn luyện kó năng tính toán, chuyển đổi giữa các đại lương 5trong hoá
học: n, m ,v, C%, C
M

-Củng cố thêm về tính chất hoá học của oxit.
II- Phương pháp:
-Gv hướng dẫn HS ôn tập hệ thồng hoá kiến thức, thảo luận nhóm làm bài tập
Trang 5
GV: Lê Thò Hương Năm học 2008-2009
Trang 6
Bài 1:
Hoà tan 15,5 g Na
2
O vào nước ta thu được
500 ml dung dòch
a. Tính C
M

của dung dòch?
b. Tính V dung dòch H
2
SO
4
20%( d =
1,14 g/ml) cần dùng để trung hoà
hết dung dòch trên?
c. Tính C
M
của dung dòch sau phản
ứng.
-Để làm bài tập này các em cần vận dụng
những kiến thức và kó năng gì?
* Lưu ý: Khi sự hoà tan có xảy ra phản
ứng hoá học thì cần phải xác đònh lại chất
tan sau phản ứng khi đề bài ye cầu tính
nồng độ dung dòch.
Bài 2:
Hoà tan 4,48 lít SO
3
vào nước ta thu được
500 ml dung dòch. Tính C
M
của dung dòch?
Hs đọc đề. Nghiên cứu đề ra. Thảo luận
nhóm trình bày:
Vận dụng những kiến thức: tính chất hoá
học của oxit bazơ khi cho oxit bazơ tác
dụng với nước. Của axit khi cho tác dụng

với dung dòch bazơ để viết các phương
trình phản ứng.
Kó năng: Tính theo phương trình hoá học
chuyển đổi giữa các đại lượng đã học.
Giải:
a. Phương trình:
Na
2
O + H
2
O

2NaOH (1)
-Số mol Na
2
O:
n
Na2O
=
M
m
=
62
5,15
= 0,25(mol)
-Theo phương trình:
n
NaOH
= 2


n
Na2O
= 2. 0,25 = 0,5(mol)
500 ml = 0,5 l
-Vậy nồng độ C
M
của dung dòch NaOH là:

C
M
( NaOH)
=
V
n
=
5,0
5,0
= 1M
b. Phương trình:
2NaOH + H
2
SO
4


Na
2
SO
4
+ 2H

2
O (2)
0,5 0,25 0,25
n
H2SO4
= ½ n
NaOH
= 0,25 (mol)
m
H2SO4
= n. M = 0,25 x 98 = 24,5(g)
=> m
ddH2SO4
=
%
100
C
mctx
=
20
1005,24 x
=
122,5 (g)
-Vậy thể tích dung dòch H
2
SO
4
là:
V
ddH2SO4

=
d
mdd
=
14,1
5,122
= 107,4 (ml)
c. Theo phương trình (2)
n
Na2SO4
= ½ n
NaOH
= 0,25 (mol)
V
ddsau
= V
NaOH
+ V
H2SO4
= 0,5 + 0,1074 =
0,6 (l)
Vậy nồng độ của dung dòch Na
2
SO
4
C
ddNa2SO4
=
v
n

=
6,0
25,0
= 0,42M

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×