Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

BÀI GIẢNG điện tử LỊCH sử ĐẢNG CHUYÊN đề ĐẢNG LÃNH đạo đấu TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.94 MB, 53 trang )

CHUYÊN ĐỀ
ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)


Nắm được
đường lối lãnh
đạo của Đảng về
quá trình Đảng
lãnh đạo và tổ
chức quần chúng
đấu tranh để xây
dựng, củng cố,
phát triển lực
lượng

Mục
đích,
yêu cầu

Nắm vững và
vận dụng tốt
những nội dung
cơ bản của đường
lối vào công tác
xây dựng Đảng
hiện nay;
Đấu tranh phê
phán những nhận
thức, hành động
sai trái



TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
BAN NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ĐẢNG TRUNG ƯƠNG

LỊCH SỬ
ĐẢNGCỘNGSẢN
VIỆT NAM
SƠ THẢO
TẬP I (1920-1954)

ST

NHÀ XUẤT BẢN SỰ THẬT

HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP
Tập 1, 2

Tr 25-41


NỘI DUNG

I

II

III

Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng 1930-1935


Đảng lãnh đạo phong trào dân chủ 1936-1939

Đảng lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc và
tổng khởi nghĩa giành chính quyền 1939-1945


I.Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng 1930-1935
1. Hội
nghị TW
lần thứ
nhất
tháng
10/1930Luận
cương
chính trị
của Đảng

a, Hội nghị trung ương lần thứ nhất
tháng 10/1930

b, Luận cương chính trị của Đảng


b, Luận cương Chính trị của Đảng
- Mục tiêu, p/hướng CMVN: Làm CM tư sản dân quyền, do g/c
CN lãnh đạo tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua thời kỳ p/triển
TBCN

- Nhiệm vụ c/m tư sản dân quyền : Đánh đổ PK thực hành
c/m ruộng đất và đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp

- Lực lượng c/mạng: động lực chính là g/c vô sản và nông
dân, trong đó giai cấp vô sản là giai cấp lãnh đạo của cách
-mạng.
Phương pháp c/m: Bằng bạo lực cách mạng. (k/n vũ trang
q/c)
- Về quan hệ quốc tế: C/m Đông Dương và c/m TG liên hệ
chặt chẽ mật thiết với nhau, g/c vsản Đông Dương phải liên
hệ mật thiết với vô sản g/cấp trên TG, nhất là giai cấp vô
sản Pháp.
- Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là điều cốt yếu cho sự
thắng lợi của cách mạng Đông dương.


* Những vấn đề rút ra khi nghiên cứu luận cương.

- Luận cương chính trị đã khẳng định lại nhiều vấn đề cơ
bản
thuộc về chiến lược của c/ m mà “Chính cương vắn tắt”,
- Tuy nhiên còn bộc lộ những hạn chế:
“sách
+
Không
nêu ra
mâu
chủ yếu,
do đó chưa xác
lược
vắn tắt”
đã được
nêu và

có thuẫn
bước phát
triển.
định
được nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của cách mạng,
+ Chưa đánh giá đúng vai trò cách mạng của giai cấp TTS

TS dân tộc, nên chưa đề ra được sách lược liên minh dân
tộc,Nguyên nhân
+g/c
Chịu
ảnh
khuynh
của Quốc
Cộng
mộtsai.
rộng
rãihưởng
trong tả
cuộc
đấu tranh
chốngtếđế
quốcsản,
và tay
số
đ/c lãnh đạo đảng chưa từng trải, vận dụng máy móc, kinh
nghiệm nước ngoài,
+ Thực tiễn trên thế giới chưa có sự liên minh nào giữa g/c
vs
với g/c TS thành công. Ở VN mặt tích cực của g/c TS chưa



2. Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 - 1935
a. Cao trào 1930 - 1931.

* Nguyên nhân bùng nổ cao trào.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế của CNTB và sự lớn mạnh của Liên
Xô tác động phong trào c/mạng thế giới và c/mạng Việt Nam
-Đảng Cộng sản VN ra đời đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo c/m
(nguyên nhân quyết định trực tiếp)

* Diễn biến và sự chỉ đạo của Đảng.
- Diễn biến cao trào 1930 - 1931: (Nghiên cứu tài liệu)


- Sự chỉ đạo của Đảng
+ Tháng 9/1930 Ban Thường vụ Trung ương chỉ đạo Xứ ủy
Trung kỳ tổ chức q/chúng chống khủng bố, chuyển hướng
hoạt động bảo toàn lực lượng, củng cố tổ chức, phát huy ảnh
hưởng lâu dài.
+ Đồng chí NAQ góp ý với TƯ Đảng về mục tiêu đấu tranh
và gửi thư Quốc tế CS kêu gọi giúp đỡ để chống khủng bố .
•* Tại sao ở Nghệ An, Hà Tĩnh lại xuất hiện các Xô viết mà các
nơi khác không có?
* Ý nghĩa thắng lợi của cao trào
- Lần đầu tiên trong lịch sử tạo lập được khối liên minh
Công - Nông



- Khẳng định đường lối c/m do Đảng đề ra là đúng đắn,
khẳng định năng lực lãnh đạo của Đảng trong thực tiễn.

- Giai cấp công nhân đã thực hiện quyền lãnh đạo đối với cách
mạng dân tộc, dân chủ thông qua Đảng tiền phong của mình

-Là cuộc tổng diễn tập thứ nhất của Đảng và quần chúng cách
mạng về khởi nghĩa giành chính quyền
b. Khôi phục hệ thống tổ chức Đảng (1932 - 1935)
* Khôi phục hệ thống tổ chức Đảng
- Năm 1932 Đ/c Lê Hồng Phong và một số Đ/c trong và ngoài
nước đã tổ chức ra ban lãnh đạo Trung ương của Đảng và
thảo ra “Chương trình hành động” của ĐCS Đông Dương


Nội dung “Chương trình hành động” :

+ Khẳng định đường lối cách mạng của Đảng là đúng đắn.
Đánh giá cao thắng lợi trong 2 năm 1930,1931 và uốn nắn
nhắc nhở cán bộ, đảng viên và quần chúng không hoang
mang, dao động, bi quan trước những khó khăn tạm thời.
+ Nhấn mạnh nguy cơ của chủ nghĩa cải lương tư sản và chỉ
rõ phải thường xuyên vạch mặt và kiên quyết đấu tranh
chống cải lương chủ nghĩa.
+ Củng cố Đảng và tổ chức quần chúng, sử dụng nhiều hình
thức đấu tranh phong phú để khôi phục phong trào.


Chỉ đạo đấu tranh và xây dựng Đảng
+ Chỉ đạo phong đấu tranh các nhà tù. “Biến nhà tù của

chủ
nghĩa đế quốc thành trường học Cộng sản”.
+ Ngoài xã hội tổ chức các tổ chức hợp pháp và nửa hợp
pháp để đấu tranh.
+ Đề ra yêu cầu lãnh đạo trước mắt là: Tiếp tục đấu tranh đòi
quyền tự do dân chủ cho nhân dân. đòi cuộc sống hàng ngày
và chống khủng bố.
+ Về xây dựng Đảng: Chỉ đạo nhiệm vụ trọng tâm là nhanh
chóng khôi phục tổ chức Đảng. Nhấn mạnh yêu cầu công
tác xây dựng Đảng bí mật, kỷ luật chặt chẽ .

Chương trình hành động đã cụ thể hóa cương lĩnh của Đảng,
đề ra những yêu cầu chính trị trước mắt, góp phần khôi phục
phong trào cách mạng và hệ thống tổ chức Đảng.


* Đại hội lần thứ nhất của Đảng 3/1935
-Đại hội họp từ 27-31/3/1935 tại Ma Cao – Trung Quốc.
Đ/c Hà Huy Tập chủ trì Đại hội.

- Đại hội nêu ra 3 nhiệm vụ chủ yếu trước mắt:
+ Củng cố và phát triển tổ chức Đảng.
+ Đẩy mạnh cuộc vận động quần chúng, đấu tranh giành
quyền lợi hàng ngày, phát triển các tổ chức quần chúng.
+ Tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh đế
quốc,
hộ Liên
Xô, chính
ủng hộ
Trung

-ủng
Thông
qua NQ
trị,cách
Điềumạng
lệ Đảng,
cácquốc.
NQ về vận
động
TN, PN, ND…NQ chuyên đề về đội tự vệ công nông.
Bầu BCHTW đ/c Lê Hồng Phong được bầu làm Tổng Bí
-Ý nghĩa Đại hội đánh dấu thắng lợi của cuộc đấu tranh khô
thư.
phục hệ thống t/c Đảng và các t/c q/c c/mạng trong cả
nước,


* Ý nghĩa lịch sử của cao trào 1932 - 1935
+ Trong khủng bố của thực dân và tay sai Đảng vẫn tồn tại



nhanh chóng củng cố. Phong trào cách mạng được khôi
phục
và phát triển.
+ Mối quan hệ giữa Đảng và quần chúng gắn bó, rèn luyện
bản lĩnh của Đảng, sàng lọc đội ngũ, tích lũy kinh nghiệm và
giúp Đảng trưởng thành.
+ Thắng lợi về khôi phục hệ thống tổ chức Đảng và phong
trào cách mạng, chuẩn bị cơ sở cho phong trào cách mạng

giai đoạn 1936-1939


ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1930 -1945

II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ (1936 - 1939).

1. Hoàn cảnh lịch sử
-Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, loài người
đứng trước nguy cơ chiến tranh thế giới
mới
- Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ 7
(7/1935) được triệu tập
- Mặt trận nhân dân Pháp và chính phủ
phái tả Pháp được thành lập
- Ở Đông Dương hàng ngũ kẻ
thù có sự phân hóa sâu sắc


II.ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG THÁNG 7 - 1936
N.VỤ
DÂN SINH
DÂN CHỦ

KẺ THÙ:
PHẢN
ĐỘNG
THUỘC
ĐỊA


Báo chí của Đảng
xuất bản
công khai thời kỳ
36 - 39

LẬP MẶT
TRẬN MỚI

PP CM
CÔNG
KHAI HỢP
PHÁP

Hà Huy Tập
Tổng bí thư của Đảng


II.ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 3 THÁNG 3 - 1938

CỦNG CỐ
MẶT TRẬN

THÀNH
LẬP MT DC
ĐÔNG
DƯƠNG

Trụ sở báo tin tức, cơ

quan ngôn luận của
Mặt trận dân chủ ở Hà
nội 1938

Nguyễn Văn Cừ
Tổng bí thư của
Đảng


CHÍNH QUYỀN 1930 - 1945
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ (1936-1939)

1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Chủ trương của Đảng.
a. Chủ trương của Đảng.
b. Sự chỉ đạo của Đảng.
Mở cuộc vận động “Đông Dương đại hội” với
những biện pháp thiết thực cải thiện đời sống
nhân dân.

Tổ chức quần chúng đấu tranh thông qua
các hình thức như: Mít tinh, biểu tình,
báo chí, bãi thị,bãi khoá; đấu tranh nghị trường


II.ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939

b. Sự chỉ đạo của Đảng.
CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CÔNG KHAI THỜI KỲ 1936 - 1939


Tiệc mừng ông Đặng Thai Mai
dân biểu Trung kỳ 1936

Nhân dân Sài Gòn đón
Gôđa năm 1937


II.ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939



MÍT TINH CỦA QU N CHÚNG NHÂN
NGÀY 1/5 TẠI NHÀ ĐẤU XẢO HÀ NỘI


II.ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939
CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CÔNG KHAI THỜI KỲ 1936 - 1939

Báo chí công khai của
Đảng thời kỳ 1936 - 1939

Hiệu sách Đồng Xuân nơi bán sách
công khai của Đảng 37 - 39


1930 - 1945
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO DÂN CHỦ (1936 - 1939)

1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Chủ trương của Đảng.

a. Chủ trương của Đảng.
b. Sự chỉ đạo của Đảng.
3. Ý nghĩa: Đây là cuộc tổng diễn tập lần thứ 2 của Đảng.


III. ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1939 - 1945)

1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
3.Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng chuẩn bị khởi nghĩa
4. Đảng lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945

5. Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm


III.ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO GPDTVÀ TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNG
CHÍNH QUYỀN(1939 - 1945)

1. Hoàn cảnh lịch sử
- Ngµy 1-9-1939 ph¸t xÝt Đøc tiÕn c«ng Ba Lan. Anh, Ph¸p tuyªn
chiÕn víi Đøc, ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai bïng næ.

ĐÕ quèc>< ĐÕ quèc (CN ph¸t xÝt)


III.NG LNH O PTGPDT V TNG KHI NGHA (1939 - 1945)

1. Hon cnh lch s

- ở Pháp : Chính phủ Dalađiê (Daladier) thi hành một loạt biện pháp đàn áp lực lư
ợng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa.
- ở ông Dương:
thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thời chiến

Nguyn Th
Minh Khai

H Huy Tp

Lờ Hng Phong hy sinh
trong nh tự Cụn o
Hong Vn Th

Nguyn Vn C

Vừ Vn Tn

Phan ng Lu


×