Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO án dạy THÊM môn văn lớp 9 SOẠN CHI TIẾT, THEO TỪNG BUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.33 KB, 96 trang )

Buổi 1.

Ngày soạn :
Thực hiện :

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* Giúp học sinh:
- Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản .
- Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hình , gợi cảm của từ láy .
- Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy ….
B. CHUẨN BỊ
GV: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án
Tích hợp một số văn bản đã học
HS: Ôn tập lại kiến thức
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Miễn
3. Bài mới
*Giới thiệu bài: GV khái quát nội dung buổi học, nêu mục đích yêu cầu của buổi học và
nhắc nhở ý thức, thái độ học tập.
? Nêu
k/n về
từ
ghép?
?Có
mấy
loại từ
ghép?
Đặc
điểm


của
từng
loại?

I . Tõ ghÐp
A. Khái niệm :
- Từ ghép là những từ do hai hoặc nhiều tiếng có nghĩa tạo thành.
- Ví dụ : hoa + lá
= hoa lá.
học + hành = học hành.
- Chú ý : Trong Tiếng việt phần lớn từ ghép có 2 tiếng.
B. Phân loại :
1. Từ ghép chính phụ:
- ghép các tiếng không ngang hàng với nhau.
- Tiếng chính làm chỗ dựa, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
-Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa của tiếng chính.
- Trong từ ghép chính phụ , thường tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Ví dụ : +Bút → bút máy, bút chì, bút bi…
+ Làm → làm thật, làm dối, làm giả…
2. Từ ghép đẳng lập :
-Ghép các tiếng ngang hàng với nhau về nghĩa .
-Giữa các tiếng dung để ghép có quan hệ bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.
_ Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn , khái quát hơn nghĩa của các tiếng dung
để ghép.
- Có thể đảo vị trí trước sau của các tiếng dùng để ghép.
- Ví dụ : Áo + quần → quần áo → quần áo
Xinh+ tươi → Xinh tươi → tươi xinh.
C. Bài tập :
Bài tập 1 :


Gi¸o ¸n d¹y thªm

1


Khoanh tròn vào chữ các đứng trước câu trả lời đúng :
Từ ghép chính phụ là từ ghép như thế nào ?
A . Từ có hai tiếng có nghĩa .
B . Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa .
C . Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp .
D . Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính .
Bài tập 2 :
Hãy sắp xếp các từ sau đây vào bảng phân loại từ ghép:
Học hành ,nhà cửa , xoài tượng, nhãn lồng , chim sâu, làm ăn, đất cát, xe
đạp ,vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ.
Bài tập 3 :
Nối một từ ở cột A với một từ ở cột B để tạo thành một từ ghép
phân nghĩa.
A
B
Bút
tôi
Xanh
mắt
Mưa
bi
Vôi
gặt
Thích
ngắt

Mùa
ngâu
Bài tập 4 :
Xác định từ ghép trong các câu sau :
a.
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
b.
Nếu không có điệu Nam ai
Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi.
Nếu thuyền độc mộc mất đi
Thì hồ Ba Bể còn gì nữa em.
c.
Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Bài tập 5 :
Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và cho chúng vào bảng phân loại
:
“ Mưa phùn đem mùa xuân đến , mưa phùn khiến những chân mạ gieo
muộn nảy xanh lá mạ . Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng
cao . Mầm cây sau sau , cây nhội hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi
khác .
…Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi
ấm áp . Cái cây được cho uống thuốc.”
* Gợi ý trả lời :
Bài tập 1: D

Gi¸o ¸n d¹y thªm

2



Bài tập 2:
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập

nhãn lồng, chim sâu, xe đạp, nhà khách, nhà nghỉ.
Nhà cửa, làm ăn, đất cát, vôi ve, học hành

Bài tập 3:
Bút bi, xanh ngắt, mưa ngâu, vôi tôi, thích mắt, mùa gặt
Bài tập 4:
Câu
Từ ghép đẳng lập
Từ ghép chính phụ
a
Ăn ngủ .
Học hành .
b
Điệu Nam Ai, sông Hương, thuyền độc mộc,
Ba Bể.
c
Dẻo thơm .
Bát cơm .
Bài tập 5:
Từ ghép chính phụ
Mưa phùn , mùa xuân , chân mạ , dây khoai , cây cà chua
, xanh rợ , mầm cây , cây nhôi .
Từ ghép đẳng lập


Cây bàng , cây bằng lăng , mùa hạ , mưa bụi , uống thuốc
.

II . Tõ l¸y :
A. Khái niệm :
- Từ láy là một kiểu từ phức đặc biệt có sự hòa phối âm thanh, có tác dụng tạo
nghĩa giữa các tiếng. Phần lớn từ láy trong Tiếng Việt được tạo ra bằng cách láy
tiếng gốc có nghĩa.
- Ví dụ : + Khéo → khéo léo.
+ Xinh → xinh xắn.
B. Phân loại :
1. Từ láy toàn bộ :
- Láy toàn bộ giữ nguyên thanh điệu:
Ví dụ : xanh → xanh xanh.
- Láy toàn bộ có biến đổi thanh điệu:
Ví dụ : đỏ → đo đỏ.
2. Láy bộ phận:
- Láy phụ âm đầu :
Ví dụ : Phất → phất phơ
- Láy vần :
Ví dụ : xao → lao xao.
C. Tác dụng :
- Từ láy giàu giá trị gợi tả và biểu cảm. Có từ láy làm giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh
sắc thái ý nghĩa so với từ gốc. Từ láy tượng hình có giá trị gợi tả đường nét, hình
dáng màu sắc của sự vật.Từ láy tượng thanh gợi tả âm thanh. Lúc nói và viết biết
sử dụng từ láy sẽ làm cho câu văn câu thơ giàu hình tượng , nhạc điệu.
- Ví dụ :

Gi¸o ¸n d¹y thªm


3


“ Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà .”
D. Bài tập.
Bài tập 1.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
1. Từ láy là gì ?
A. Từ có nhiều tiếng có nghĩa.
B.Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu.
C. Từ có các tiếng giống nhau về vần.
D.Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên cơ sở một tiếng có nghĩa.
2.Trong những từ sau từ nào không phải từ láy.
A. Xinh xắn.
B.Gần gũi.
C. Đông đủ.
D.Dễ dàng.
3.Trong những từ sau từ nào là từ láy toàn bộ ?
A. Mạnh mẽ.
B. Ấm áp.
C. Mong manh.
D. Thăm thẳm.
Bài tập 2:
Hãy sắp xếp các từ sau vào bảng phân loại từ láy :
“Long lanh, khó khăn , vi vu, linh tinh, loang loáng, lấp lánh, thoang thoảng,nhỏ
nhắn,ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu. ”
Bài tập 3.
Điền thêm các từ để tạo thành từ láy.
- Rào …. ;….bẩm;….tùm;…nhẻ;…lùng;…chít;trong…;ngoan…;

lồng…; mịn…; bực….;đẹp….
Bài tập 4 :
Cho nhóm từ sau :
“ Bon bon , mờ mờ , xanh xanh , lặng lặng , cứng cứng , tím tím , nhỏ nhỏ , quặm
quặm , ngóng ngóng ” .
Tìm các từ láy toàn bộ không biến âm , các từ láy toàn bộ biến âm ?
Bài tập 5. Viết một đoạn văn miêu tả cảnh mưa rào mùa hạ ở quê em trong đoạn
văn có dùng ít nhất 4 từ láy, 4 từ ghép.( Gạch 1 gạch dưới từ láy, 2 gạch dưới từ
ghép) .
Gợi ý trả lời :
Bài tập 1
1D.
2. D
3. D.
Bài tập 2
Từ láy toàn bộ Ngời ngời, hiu hiu, loang loáng, thăm thẳm.
Từ láy bộ phận Long lanh , khó khăn, nhỏ nhắn, bồn chồn, lấp
lánh.
Bài tập 3.
- Rào rào , lẩm bẩm , um tùm , nhỏ nhẻ , lạnh lùng ,chi chít , trong trắng , ngoan
ngoãn , lồng lộn , mịn màng , bực bội , đẹp đẽ .
Bài tập 4 :

Gi¸o ¸n d¹y thªm

4


*Cỏc t lỏy ton b khụng bin õm : Bon bon , xanh xanh , m m .
* Cỏc t lỏy ton b bin õm : Qum qum , lng lng , ngong ngúng , cng cng ,

tim tớm , nho nh .
*GV chm 5 v HS hon thnh sm nht.
Bui 2.
Ngy son : 6/ 9/ 2011
Thc hin: 7 /9 /2011

VN BN NHT DNG
A. MC TIấU CN T
* Giỳp hc sinh:
- Hiu c nhng tỡnh cm cao quý , ý thc trỏch nhim i vi ph n , tr em ,
hnh phỳc gia ỡnh , tng lai nhõn loi v nhng c sc v ngh thut ca mt
vn bn nht dng cp n nhng vn vn húa giỏo dc , quyn tr em , gia
ỡnh v xó hi
B. TIN TRèNH LấN LP
1. n nh
2. Bi c: Kim tra bi tp nh tun trc.
3. Bi mi
*Gii thiu bi
Ni dung kin thc
I . Khỏi nim
* Vn bn nht dng;
? Em hiu th no v vn bn nht dng?
* Vn bn nht dng khụng phi l khỏi nim th loi .
- khụng ch kiu vn bn .
- Ch cp n chc nng ti, tớnh cp nht .
* ẹe taứi raỏt phong phuự :
-thiờn nhiờn ,mụi trng , ,vn húa giỏo dc ,chớnh tr , th thao , o c np
sng .
*Chc nng
- Bn lun thuyt minh , tng thut , miờu t , ỏnh giỏ nhng vn ,

nhng hin tng ca i sng con ngi , xó hi .
Tớnh cp nht :
- L tớnh thi s kp thi , ỏp ng yờu cu , ũi hi ca cuc sng hng ngy ,
cuc sng hin ti gn vi nhng vn c bn ca cng ng xó hi .
II . ễn luyn Bỏm sỏt kin thc cỏc vn bn:
* Vn bn: Cng trng m ra
1.Tõm trng ca hai m con trc ngy khai trng.
? Hóy phõn tớch tõm trng ca 2 m con trc ngy khai trng?
a) Ngi m.

Giáo án dạy thêm

5


- Không tập trung vào việc gì.
- Lên giường và trằn trọc.
- Không lo nhưng vẫn không ngủ
Thao thức không ngủ được,suy nghĩ triền miên.
b) Đứa con.
- Giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng.
- Háo hức không nằm yên,nhưng lát sau đã ngủ.
Thanh thản nhẹ nhàng “vô tư”
2. Tâm sự của người mẹ
? Người mẹ đang nói với ai?
- Người mẹ không trực tiếp nói với con hoặc ai cả.Người mẹ nhìn con ngủ,như
tâm sự với con,nhưng thực ra là đang nói với chính mình,đang ôn lại kỉ niệm
riêng.
Khắc họa tâm tư tình cảm, những điều sâu thẳm của người mẹ đối với con
3. Tầm quan trọng của nhà trường

? Câu văn nào khẳng định tầm quan trọng của nhà trường?
“Ai cũng biết sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai
sau,và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này”
4 Tổng kết.
?Nhận xét chung về giá trị của văn bản?
Như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu
thêm tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai
trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.
* Văn bản : Mẹ tôi
1.Thái độ của bố đối với En-ri-cô.
?Qua bức thư của người bố, hãy nêu nhận thức của em về người bố?
- Ông hết sức buồn bã, tức giận.
- Lời lẽ như vừa ra lệnh vừa dứt khoát,vừa mềm mại như khuyên nhủ.
- Người cha muốn con thành thật, “con xin lỗi mẹ vì sự hối lỗi trong lòng vì
thương mẹ,chứ không vì nỗi khiếp sợ ai”
- Người cha hết lòng thương yêu con nhưng còn là người yêu sự tử tế,căm ghét
sự bội bạc.
Bố của En-ri-cô là người yêu ghét rõ ràng
2. Hình ảnh người mẹ.
?Qua bức thư của người bố, em hiểu gì về bà mẹ của En-ri- cô?
- “Mẹ thức suốt đêm, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con, sẵn sàng bỏ hết
một năm hạnh phúc để cứu sống con”
- Dành hết tình thương con.
- Quên mình vì con.
Sự hỗn láo của En-ri-cô làm đau trái tim người mẹ.
3. Tâm trạng của En-ri-cô.
? Em hình dung tâm trạng En-ri-cô như thế nào?
- Thư bố gợi nhớ mẹ hiền.

Gi¸o ¸n d¹y thªm


6


- Thái độ chân thành và quyết liệt của bố khi bảo vệ tình cảm gia đình thiêng
liêng làm cho En-ri-cô cảm thấy xấu hổ.
4 .Tổng kết.
?Nhận xét nghệ thuật và nêu ý nghĩa của văn bản?
a. Nghệ thuật: Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra chuyện: En-ri –cô mắc lỗi với mẹ.
Lồng trong câu chuyện một bức thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy,
giàu đức hi sinh, hết lòng vì con.
b. Ý nghĩa:
- Tình cảm cha mẹ dành cho con cái và con cái dành cho cha mẹ là tình cảm
thiêng liêng. Con cái không có quyền hư đốn chà đạp lên tình cảm đó .
* Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê
? Em hiểu như thế nào về tên truyện?
1.Ý nghĩa của tên truyện.
- Tác giả mượn truyện những con búp bê phải chia tay để nói lên một cách thấm
thía nỗi đau xót và vô lí của cuộc chia tay giữa hai anh em (Thành- Thủy).
- Búp bê là những đồ chơi của tuổi nhỏ, gợi lên sự ngộ nghĩnh trong sáng, ngây
thơ vô tội.Cũng như Thành và Thủy không có lỗi gì…thế mà phải chia tay
nhau.
2. Tình cảm của hai anh em Thành và Thủy.
?Em hiểu gì về tình cảm của anh em Thành- Thuỷ?
- Thủy mang kim ra tận sân vận động vá áo cho anh.
- Thành giúp em học, chiều nào cũng đón em đi học về
- Khi phải chia tay hai anh em càng thương yêu và quan tân lẫn nhau
+ Chia đồ chơi, Thành nhường hết cho em.
+ Thủy thương anh “không có ai gác đêm cho anh ngủ nên nhường lại anh con
Vệ Sĩ”

Thành và Thủy rất mực gần gũi, thương yêu chia sẻ và quan tâm lẫn nhau.
3. Thủy chia tay với lớp học.
? Cuộc chia tay giữa Thủy với lpos học diễn ra như thế nào ?
- Khóc thút thít vì Thủy phải chia xa mãi mãi nơi này và không còn đi học nữa.
- Cô giáo tái mặt, nước mắt giàn giụa.
- Bọn trẻ khóc mỗi lúc một to hơn.
Mọi người điều ngạc nhiên thương xót và đồng cảm với nỗi bất hạnh của
Thủy.
4. Tâm trạng của Thành khi ra khỏi trường.
?Ra khỏi trường, Thành cảm nhận được điều gì?
- Thành “kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng
ươm trùm lên cảnh vật”.Trong tâm hồn Thành đang nổi giông nổi bão vì sắp
phải chia tay với em gái.
- Thành cảm nhận được sự bất hạnh của hai anh em và sự cô đơn của mình
trước sự vô tình của người và cảnh.
5 .Tổng kết

Gi¸o ¸n d¹y thªm

7


? Nhận xét nghệ thuật và nêu ý nghĩa của văn bản?
a. Nghệ thuật: - Xây dựng tình huống tâm lí.
- Lựa chọn ngôi kể thứ nhất hợp lí.
- Khắc họa hình tượng nhân vật trẻ thơ, qua đó gợi suy nghĩ về sự
lựa chọn, ứng xử của những người làm cha, mẹ
- Lời kể tự nhiên theo trình tự sự việc.
b. Ý nghĩa: Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện
khiến người đọc thấm thía rằng:tổ ấm gia đình là vô cùng quí giá và quan trọng.

Mọi người hãy cố gắng và gìn giữ, không nên vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến
tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.
III. Luyện tập:
1.Đặt nhân vật Thủy vào ngôi thứ nhất để kể tóm tắt câu chuyện “ Cuộc chia tay
của những con búp bê”
2.Chép lại những bài thơ, bài ca dao nói về tình cảm của cha mẹ dành cho con
và tình cảm của con đối với cha mẹ.
* GV gọi 3-4 HS đọc kết quả bài làm, nhận xét và bổ sung.
C. Bài tập về nhà:
Hãy nhập vai En-ri- cô viết một bức thư trả lời thư bố.
=============================
Buổi 4.
Ngày soạn:
Thực hiện :
A.Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố kiến thức về từ Hán Việt: Nhận biết từ Hán Việt trong văn bản; sử
dụng từ Hán Việt khi nói và viết.
- Hiểu được khái niệm về ca dao, dân ca ; biết cảm thụ cái hay, cái đẹp trong
các bài ca dao về tình cảm gia đình.
B. Chuẩn bị :
GV : - Tham khảo tài liệu, khái quát nội dung cần ôn luyện.
- Tích hợp với một số văn bản đã học
HS : - Ôn lại kiến thức bài Từ Hán Việt.
- Học thuộc lòng các bài ca dao về tình cảm gia đình.
C. Tiến trình lên lớp:
* Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà
* Bài mới:
I. Ôn luyện về “ Tõ H¸n ViÖt” :
1. Khái niệm:

H. Em hiểu thế nào là từ Hán Việt? Cho ví dụ.
HS : Trao đổi, thảo luận .
GV chốt kiến thức:
- Từ Hán Việt là từ gốc Hán nhưng được đọc theo cách Việt, viết bằng chữ cái

Gi¸o ¸n d¹y thªm

8


la-tinh và đặt vào trong câu theo văn phạm Việt Nam.
- Ví dụ : Sính lễ, trưởng thành , gia nhân…
*Chú ý :
-Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt:
+ Ví dụ : Xuất /quỷ / nhập / thần → 4 chữ,4 tiếng, 4 yếu tố Hán Việt.
- Có yếu tố Hán Việt được dùng độc lập:
+ Ví dụ : Sơn , thủy, thiên, địa, phong ,vân…
- Có yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập, hoặc ít được dùng độc lập mà
chỉ được dùng để tạo từ ghép.
+ Ví dụ : Tiệt nhiên, như hà, nhữ đẳng…
- Có yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa.
+ Ví dụ :
Hữu- bạn → Tình bằng hữu.
Hữu- bên phải → Hữu ngạn sông Hồng.
Hữu- có → Hữu danh vô thực.
2. Từ ghép Hán Việt
H? Có mấy loại từ ghép Hán Việt? Cho ví dụ.
HS : Thảo luận, trao đổi.
GV: Chốt lại kiến thức: Cũng như từ ghép thuần Việt, từ Hán Việt có 2 loại từ
ghép :

a. Từ ghép đẳng lập :
* Do hai hoặc nhiều tiếng Hán Việt có nghĩa tạo thành.
- Ví dụ :
+ Quốc gia → Quốc (nước) + gia (nhà)
+ Giang sơn -> Giang (sông) + sơn( núi)
b. Từ ghép chính phụ .
* Từ ghép chính phụ Hán Việt được ghép theo 2 kiểu:
- Tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau.
+ Ví dụ : Ái quốc, đại diện, hữu hiệu…
- Tiếng phụ đứng trước , tiếng chính đứng sau:
+ Ví dụ : Quốc kì, hồng ngọc, mục đồng , ngư ông…
3. Sử dụng từ Hán Việt :
H? Em hiểu cách sử dụng từ Hán Việt như thế nào?
HS: Trao đổi, thảo luận ý kiến.
GV: Chốt lại kiến thức và nhấn mạnh cách sử dụng :
- Phải hiểu nghĩa của từ Hán Việt để sử dụng cho đúng , cho hợp lí , cho hay lúc
giao tiếp, để hiểu đúng văn bản nhất là thơ văn cổ . Tiếng Việt trong sáng ,giàu
đẹp một phần do cha ông ta đã sử dụng một cách sáng tạo từ Hán Việt .
- Sử dụng từ Hán Việt đúng cảnh , đúng tình , đúng người… có thể tạo nên
không khí trang nghiêm , trọng thể , biểu thị thái độ tôn kính , trân trọng lúc
giao tiếp . Từ Hán Việt có thể làm cho thơ văn thêm đẹp: cổ kính , hoa mĩ ,
trang trọng và trang nhã .

Gi¸o ¸n d¹y thªm

9


Ví dụ: Bài thơ “Sông núi nước Nam”, Thiên trường vãn vọng”…
4 . Bài tập :

Bài tập 1 :
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1 . Chữ “thiên”trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời ” ?
A . Thiên lí .
B. Thiên thư .
C . Thiên hạ .
D . Thiên thanh .
2 . Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập ?
A . Xã tắc .
B . Quốc kì .
C . Sơn thủy .
D . Giang sơn .
Bài tập 2 :
Giải thích ý nghĩa của các yếu tố Hán – Việt trong thành ngữ sau :
“ Tứ hải giai huynh đệ ”
Bài tập 3 :
Xếp các từ sau vào bảng phân loại từ ghép Hán Việt : “ Thiên địa ,
đại lộ , khuyển mã , hải đăng , kiên cố , tân binh , nhật nguyệt , quốc kì ,
hoan hỉ , ngư nghiệp”
* Gợi ý trả lời :
Bài tập 1 :
1A.
2.B.
Bài tập 2 :
- Tứ :
bốn
⇔ Bốn biển đều là anh em .
Hải :
biển .
- Giai : đều .

- Huynh : anh .
- Đệ :
em .
Bài tập 3 :
Từ ghép đẳng lập

- Thiên địa , khuyển mã , kiên cố , nhật
nguyệt , hoan hỉ .
Từ ghép chính phụ
Đại lộ , hải đăng ,tân binh , ngư nghiệp .
II . Ôn luyện về “Ca dao dân ca”
1. Khái niệm:
H? Em hiểu thế nào là ca dao, dân ca?
HS Trình bày cách hiểu
GV chốt kiến thức:
- Ca dao, dân ca là những tuật ngữ Hán Việt dùng để chỉ những bài thơ, bài hát
trữ tình dân gian. Ca dao chỉ là lời thơ của các bài dân ca. Dân ca là những sáng
tác kết hợp giữa thơ và nhạc dân gian hoặc một hình thức sinh hoạt ca hát của
nhân dân.
Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình, đã diễn tả một cách sinh động và
sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng của người lao động. Chính vì vậy,
nhân vật trữ tình trong ca dao thường là những người mẹ, người vợ, người chồng
trong quan hệ gia đình; chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu; người
phụ nữ, người dân cày trong quan hệ xã hội;…
Về nghệ thuật ca dao, dân ca có những nét đặc thù riêng:

Gi¸o ¸n d¹y thªm

10



+ Về hình thức thơ : Ngắn gọn, sử dụng thể thơ lục bát hay lục bát biến thể.
+ Về kết cấu thơ: Có hiện tượng trùng lặp kiểu kết cấu toàn bài, kết cấu trong
từng dòng, từng hình ảnh…
+ Về hình ảnh, ngôn ngữ: Mộc mạc, giản dị, chân thực, hồn nhiên, gợi cảm…
2. Chùm bài ca dao về tình cảm gia đình
H? Hãy đọc thuộc lòng các bài ca dao về tình cảm gia đình.
HS : 2 em đọc thuộc lòng
GV: Nhận xét cách đọc.
a. Nhân vật trữ tình:
H? Nhân vật trữ tình trong chùm bài ca dao này là ai?
- Các nhân vật trữ tình xuất hiện trong chùm bài ca dao này là những người con,
người cháu, người vợ, người chồng, những chàng trai, cô gái…
b. Nội dung biểu cảm:
H? Các bài ca dao ấy thể hiện điều gì?
- Lời ca bày tỏ suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của mình về các mối quan hệ trong
gia đình. Đó là lòng biết ơn vô hạn đối với công lao trời biển của cha mẹ, là tình
cảm dành cho tổ tiên, ông bà, là tình anh em keo sơn gắn bó, là nỗi nhớ thương
da diết của người con gái lấy chồng xa quê
- Dù ở thể hứng, thể phú hay thể tỷ, dù dùng cách nói trực tiếp hay gián tiếp,
mỗi bài ca dao đều diễn tả một cách chân thành, giản dị và mộc mạc đời sống
tinh thần vốn dĩ rất phong phú của người lao động Việt Nam.
c. Về nghệ thuật:
H? Nét đặc sắc về nghệ thuật của chùm bài ca dao này là gì?
- Cách dùng hình ảnh so sánh phong phú, vừa cụ thể, vừa giàu tính gợi hình và
biểu cảm; cách dùng từ ngữ mộc mạc, những hình ảnh gần gũi, thân thiết; cách
mượn không gian, thời gian để diễn tả tâm trạng con người.
3. Bài tập về nhà.
1. Tìm và ghi vào vở 10 bài ca dao trữ tình mở đầu bằng từ láy “Chiều chiều”
và mở đầu bằng cụm từ “Rủ nhau”.

2 .Viết một văn bản ngắn bày tỏ suy nghĩ của em về bài ca dao “Công cha như
núi ngất trời”
=============================
Buổi 5.

Ngày soạn:
Thực hiện:

A. Mục tiêu cần đạt:
-- Củng cố kiến thức về đại từ : Khái niệm, các loại đại từ, cách dùng đại từ…
-- Nhận biết đại từ trong văn bản và biết sử dụng đại từ khi nói và viết.
- Củng cố kiến thức về chùm bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con
người.
B. Chuẩn bị :
GV : Tham khảo tài liệu, mở rộng kiến thức.
HS: Ôn tập kiến thức về đại từ và học thuộc lòng chùm ca dao về tình yêu quê

Gi¸o ¸n d¹y thªm

11


hương, dất nước, con người.
C. Tiến trình lên lớp:
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra bài cũ:
- Đọc 5 câu ca dao mở đầu bằng từ láy “Chiều chiều” em đã sưu tầm được.
- Đọc 5 câu ca dao mở đầu bằng cụm từ “Rủ nhau” em đã sưu tầm được.
- Đọc bài cảm nghĩ về bài ca dao “Công cha như núi ngất trời”
GV nhận xét khích lệ HS

* Bài mới
I . Ôn luyện kiến thức về “ Đại từ”
1. Khái niệm.
H? Em hiểu thế nào là đại từ? Cho ví dụ.
HS thảo luận, trao đổi ý kiến.
GV chốt kiến thức:
- Đại từ là những từ dùng để trỏ (chỉ) hay hỏi về người, sự vật, hoạt động tính
chất trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói.
- Ví dụ :
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người.
2. Phân loại:
H? Có mấy loại đại từ? Cho ví dụ.
HS : Trao đổi, thảo luận.
GV chốt lại kiến thức: Có 2 loại đại từ:
1. Đại từ để trỏ :
* Dùng để chỉ người, sự vật (còn gọi là đại từ xưng hô, đại từ nhân xưng) gồm
có : tôi , tao , tớ, chúng tao, chúng tôi, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn,
chúng nó, họ…
- Ví dụ :
“Sao không về hả chó
Nghe bom thằng Mĩ nổ
Mày bỏ chạy đi đâu
Tao chờ mày đã lâu
Cơm phần mày để cửa
Sao không về hả chó
Tao nhớ mày lắm đó
Vàng ơi là vàng ơi ?”
* Người ta chia đại từ nhân xưng thành 3 ngôi:
Ngôi /Số

Số ít
Số nhiều
Ngôi thứ nhất
Tôi, tao , tớ, ta
Chúng tôi, chúng tao, chúng ta
Ngôi thứ hai
Mày , cậu
Chúng mày
Ngôi thứ ba
Nó , hắn , y
Chúng nó, họ
- Đại từ nhân xưng rất quan trọng trong lúc nói và viết. Dùng đại từ nhân xưng
có giá trị biểu cảm cao, chỉ rõ thái độ thân sơ, khinh trọng…

Gi¸o ¸n d¹y thªm

12


- Ví dụ :
Giặc giữ cớ sao xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
* Lúc xưng hô một số danh từ chỉ người như : Ông , bà , cha, mẹ, cô, bác…
được sử dụng như đại từ nhân xưng…
- Ví dụ :
Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à?
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà.
*Trỏ số lượng: bấy,bấy nhiêu.

Ví dụ :
Phũ phàng chi bấy hóa công
Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha.
* Trỏ sự vật trong không gian ,thời gian:đây, đó, kia , ấy , này, nọ, bây giờ,
bấy giờ…
Ví dụ :
Những là sen ngó đào tơ
Mười lăm năm mới bây giờ là đây.
* Trỏ hoạt động tính chất sự việc: vậy,thế…
Ví dụ :
Các em ngoan thế, vừa lao động giỏi , vừa học tập giỏi.
2. Đại từ để hỏi.
* Hỏi về người,sự vật: ai, gì .
_ Ví dụ :
Những ai mặt bể chân trời
Nghe mưa ai có nhớ nhời nước non.
* Hỏi về số lượng :bao nhiêu , mấy.
- ví dụ :
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đât tấc vàng bấy nhiêu.
* Hỏi về không gian, thời gian: đâu, bao giờ.
- Ví dụ:
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
3. Bài tập.
Bài tập 1 :
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
1. Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau :
Ai đi đâu đấy hỡi ai
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm.

A. Ai.
B. Trúc.
C. Mai.
D. Nhớ.
2. Đại từ tìm được ở trên được dùng để làm gì ?
A, Trỏ người B.Trỏ vật. C. Hỏi người. D. Hỏi vật.

Gi¸o ¸n d¹y thªm

13


3. Từ “bác” trong ví dụ nào dưới đây được dùng như đại từ xưng hô?
A. Anh Nam là con trai của bác tôi.
B. Người là Cha là Bác là Anh.
C. Bác được tin rằng cháu làm liên lạc.
D. Bác ngồi đó lớn mênh mông.
4. Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ” đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy ?
A. Ngôi thứ hai.
B. Ngôi thứ ba số ít.
C. Ngôi thứ nhất số nhiều. D. Ngôi thứ nhât số ít.
5. Nối một dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho phù hợp ?
A
B
1 Bao giờ
1 Hỏi về người và vật.
2 Bao nhiêu
2 Hỏi về hoạt động tính chất sự vật.
3 Thế nào
3 Hỏi về số lượng

4 Ai
4 Hỏi về thời gian.
Bài tập 2 :
Nhận xét đại từ “ai ”trong câu ca dao sau :
“ Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn , cho gầy cò con ”
Bài tập 2. Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau
a) Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
( Trần Tế Xương)
b) Chê đây lấy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả quýt khô
Đấy vàng đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ
( Ca dao)
*Gợi ý trả lời :
Bài tập 1 :
1.A
2. C
3. C
4. D
5. A1- B4 ; A2- B3
; A.3 – B2
; A4 - B1
Bài tập 2 :
- Ai : + Hỏi về người và sự vật .
+ Người , sự vật không xác định được ; do đó “ ai ” là đại từ nói trống
( phiếm chỉ)

I II. Chùm ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
1. Nhân vật trữ tình.
H? Nhân vật trữ tình trong chùm bài này là ai?
HS:Trao đổi, thảo luận
GV Chốt kiến thức:
- Nhân vật trữ tình trong chùm bài ca dao này là những chàng trai, cô gái,

Gi¸o ¸n d¹y thªm

14


những người lao động luôn gắn bó với quê hương.
2. Nội dung biểu cảm:
H? Chùm bài ca dao này biểu đạt điều gì?
HS : Thảo luận, trao đổi ý kiến.
GV chốt lại kiến thức:
- Thể hiện niềm tự hào về quê hương, đất nước đẹp giàu với những địa danh cụ
thể, tự hào về vẻ đẹp sức sống của người lao động Việt Nam.
3. Nghệ thuật:
H? Nét nghệ thuật đặc sắc của chùm bài ca dao này?
HS trao đổi, thảo luận
GV chốt kiến thức:
- Dùng hình thức hát đối đáp, nhắc tới các địa danh cụ thể; dùng từ địa phương;
dùng các câu hỏi tu từ; các hình ảnh so sánh.
4. Bài tập.
Bài tập 1. Ca dao là những sáng tác văn học dân gian, được lưu truyền dưới hình
thức truyền miệng. Do đó nó thường có hiện tượng dị bản. Hãy lấy một số ví dụ
minh họa tính dị bản trong chùm ca dao có chủ đề ca ngợi tình yêu quê hương,
đất nước.

Bài tập 2. Tập sáng tác một vài cặp câu lục bát nói về tình yêu quê hương, đất
nước, con người ( Có hình thức tương tự như ca dao)
* HS làm bài, GV cho HS trình bày trước lớp. Có thể chọn những câu hay cho cả
lớp ghi vào vở.
D. Dặn dò về nhà:
Sưu tầm và ghi vào sổ tay nhiều câu ca dao có chủ đề về tình cảm gia đình và
tình yêu quê hương, đất nước, con người./.
Buổi 6.

Ngày soạn:
Thực hiện :

A. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức về các bài ca dao có chủ đề than thân và
chủ đề châm biếm.
- Củng cố kiến thức về quan hệ từ.
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu và dựng đoạn .
B. Chuẩn bị:
GV : Tham khảo tài liệu “ Một số kiến thức, kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ
Văn 7”
HS : Ôn uyện kiến thức các bài ca dao than thân và ca dao châm biếm; bài quan
hệ từ.
C. Tiến trình lên lớp.
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc những câu ca dao sưu tầm được trong dân gian.
- Cho HS khác xác định chủ đề của các câu ca dao do HS sưu tầm được.

Gi¸o ¸n d¹y thªm


15


- GV nhận xét khích lệ .
* Bài mới:
I. Ôn luyện kiến thức về “Quan hệ từ”
1 . Khái niệm :
H? Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ.
HS : Trao đổi,thảo luận.
GV chốt lại kiến thức:
- Quan hệ từ là từ dùng để liên kết từ với từ , đoạn với đoạn , câu với câu , để
góp phần làm cho câu trọn nghĩa , hoặc tạo nên sự liền mạch lúc diễn đạt ( Quan
hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả …
giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. )
- Ví dụ :
+ Cảnh đẹp như tranh .
2. Phân loại :
GV: Căn cứ vào chức năng của quan hệ từ trong câu và trong đoạn, người ta
chia quan hệ từ ra 2 loại:
a. Giới từ :
- Giới từ là những từ dùng để liên kết các thành phần có quan hệ ngữ pháp
chính phụ . Đó là các từ : của , bằng , với , về , để , cho , mà , vì , do, như , ở …
Ví dụ :
+ “ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước , là thức dâng của những
cánh đồng lúa bát ngát , mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc , giản dị và
thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam ” .
( Một thứ quà của lúa non : cốm - Thạch Lam )
b . Liên từ
- Liên từ là từ dùng để liên kết các thành phần ngữ pháp đẳng lập . Đó là các
từ : và , với , cùng , hay , hoặc , nhưng , mà , chứ , hễ , thì , giá , giả sử , tuy ,

dù…
Ví dụ :
+ “ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son ” .
( Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương )
3 . Cách sử dụng quan hệ từ.
H? Em hãy rút ra nhận xét về cách sử dụng quan hệ từ?
HS trao đổi ý kiến.
GV chốt kiến thức:
- Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là
những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không
rõ nghĩa.
- Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ (dùng
cũng được không dùng cũng được). Có khi dùng QHT thì câu văn trở nên nặng
nề, lủng củng.
- Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp

Gi¸o ¸n d¹y thªm

16


* Các cặp quan hệ từ :
Vì – nên ; nếu – thì ; tuy – nhưng
4. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
GV : Khi nói và viết, ta thường hay mắc phải các lỗi sau:
- Thiếu quan hệ từ
- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
- Thừa quan hệ từ
- Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

5 . Bài tập
Bài tập 1 : Hai từ cho trong hai câu sau đây, từ nào là quan hệ từ?
- Ông cho cháu quyển sách này nhé.
- Ừ, ông mua cho cháu đấy.
Bài tập 2. Viết 1 đoạn văn ngắn nhận xét khái quát về bài thơ “Sông núi nước
Nam”, trong đó có sử dung 1 số quan hệ từ.
Gợi ý giải bài tập:
BT1. - Ông cho cháu quyển sách này nhé => Động từ
- Ừ, ông mua cho cháu đấy.=> Quan hệ từ
BT2. Bài thơ “Nam quốc sơn hà” là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta cách
đây hơn một nghìn năm. Bài thơ chữ Hán này được viết bằng thể thơ thất ngôn
tứ tuyệt Đường luật. Đây là văn bản biểu ý. Bố cục của bài thơ rõ ràng mạch
lạc. Cách lập luận của bài thơ thuyết phục người đọc, người nghe từ đầu đến
cuối: Nước Nam là một nước có chủ quyền, chủ quyền ấy là lẽ tự nhiên của trời
đất. Chính vì thế, những kẻ làm trái đạo trời , đi ngược lẽ phải tất sẽ thất bại.
II. Ôn luyện về chùm ca dao than thân và châm biếm.
1. Những câu hát than thân
H? Đọc thuộc lòng bài ca dao 2 & 3.
HS : 2 em đọc bài “ Thương thay…” và bài “ thân em…”
H? Hãy phân tích những nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh
ẩn dụ trong bài 2.
HS thảo luận trao đổi ý kiến.
GV chốt : Hình ảnh “con tằm”, “lũ kiến li ti”, “ Con hạc”, “ con cuốc” là những
ẩn dụ về thân phận của người lao động trong xã hội bất công. Họ phải lam lũ
kiếm ăn, rút ruột kiếm sống, chịu bao nỗi cơ cực, tủi nhục, oan khuất. Họ là
những kẻ thấp cổ bé họng, chịu bao thiệt thòi. Lời than thân ấy được mở đầu
bằng cụm từ “Thương thay” nghe xót xa, ai oán. Đó là những lời than đẫm nước
mắt, vút lên từ những số phận cay đắng luôn gặp nhiều khó khăn, trắc trở, bị
chà đạp, vùi dập xuống tận cùng của xã hội. Có lúc tưởng chừng như họ hoàn
toàn tuyệt vọng trước số phận. Thực ra họ vốn là những con người sống rất lạc

quan, yêu đời. Vậy mà số phận đã buộc họ phải cất lên những lời than đau đớn,
tủi nhục, chua chát, xót xa. Những lời than ấy là sự đồng cảm với cuộc đời đau
khổ, cay đắng của người lao động . Đồng thời đó cũng là lời phản kháng, tố cáo
xã hội phong kiến.
H? Nhận xét nghệ thuật của chùm ca dao này?

Gi¸o ¸n d¹y thªm

17


HS nêu nhận xét.
GV bổ sung, chốt lại:
- Dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ,mượn hình ảnh các con vật quen thuộc, nhỏ bé,
yếu ớt, thiệt thòi để gợi liên tưởng đến thân phận, cuộc đời của con người. Cách
nói ẩn dụ làm cho các bài ca dao trở nên gần gũi, dễ nhớ, dễ thuộc; đồng thời
góp phần tạo nên những ý nghĩa sâu sắc, hàm ẩn cho ca dao.
- Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, gợi cảm “ thương thay”, “thân em” thể hiện rõ ý
nghĩa than thân.
2. Chùm ca dao châm biếm.
H? Hãy đọc thuộc lòng bài 1 & bài 2.
HS: 1 em đọc “ Cái cò lặn lội bờ ao”
1 em đọc “ Số cô…”
H? Nêu nội dung chính của chùm ca dao này?
HS thảo luận.
GV chốt:
- Chủ yếu tập trung phơi bày các hiện tượng, các mâu thuẫn ngược đời hoặc phê
phán những thói hư tật xấu, những hạng người và những hiện tượng đáng cười
trong cuộc sống xã hội.
- Thông qua ca dao châm biếm, nhân dân lao động đã bày tỏ thái độ phê phán,

chế diễu đối với cái xấu, cái lạc hậu, trì trệ trong xã hội một cách quyết liệt.
H? Nhận xét nét nghệ thuật đặc sắc của chùm ca dao này?
HS trao đổi ý kiến
GV chốt lại:
- Dùng nhiều cách diễn tả đặc sắc: nói quá, ẩn dụ, nói nước đôi,
biếm họa…
4.Bài tập. Phân tích cái hay, cái đẹpcủa bài ca dao sau:
Chập chập thôi lại cheng cheng
Con gà trống thiến để riêng cho thầy
Đơm xôi thì đơm cho đầy
Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng
HS làm bài – GV thu vở 10 em về nhà chấm./.
=================================
Buæi 7.

Ngµy so¹n :
Thùc hiÖn:

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* Giúp học sinh:
- Hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số
bài thơ trung đại Việt Nam : Nam quốc sơn hà , Tụng giá hoàn kinh sư , Thiên
Trường vãn vọng
- Nhận biết mối quan hệ giữa tình và cảnh : một vài đặc điểm thể loại của các
bài thơ trữ tình trung đại .

Gi¸o ¸n d¹y thªm

18



- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ Trung Đại Việt Nam
B. CHUN B
*Gv: Tham kho ti liu nâng cao Ngữ Văn 7
Tớch hp mt s vn bn ó hc
* HS: ễn tp li kin thc các văn bản đã học.
C. TIN TRèNH LấN LP
1. n nh tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bi c: GV nhận xét bài làm của số vở thu về nhà chấm kì trớc.
3. Bi mi
*Gii thiu bi
I .Một số bài th trung i Vit Nam.
1 . Nam quc sn h ( Sụng nỳi nc Nam )
a. Xuất xứ :
- Th trung i Vit Nam c vit bng ch Hỏn hoc ch Nụm gm
nhiu th : ng ngụn t tuyt, tht ngụn bỏt cỳ , lc bỏt , song tht lc bỏt.
- Sụng nỳi nc Namsỏng tỏc 1077 ca Lớ Thng Kit ( Cng cú ti liliu
núi tỏc gi ca bi th l Trng Hng , Trng Hỏt ).Bi th c vit
theo th tht ngụn t tuyt.Trong ú cỏc cõu 1, 2 hoc ch cỏc cõu
2,4 hip vn vi nhau ch cui.
b . Tỡm hiu bi:
H? Đọc thuộc lòng bài thơ( Nguyên tác và dịch thơ)
HS : 2 em đọc- GV nhận xét.
H? Nêu hiểu biết của em sau khi học bài thơ?
HS: Thảo luận, trao đổi ý kiến
GV chốt kiến thức và nhấn mạnh:
- Bi th c coi l bn tuyờn ngụn c lp u tiờn ca nc ta c vit
bng th. Nú khng nh mt chõn lớ : sụng nỳi nc Nam l ca ngi
Vit Nam, khụng ai c xõm phm
- Bi th va biu ý va biu cm cm xỳc mónh lit c nộn kớn trong ý

tng.
- Ging th ho hựng anh thộp,ngụn ng dõng dc, dt khoỏt, th hin
c bn lnh khớ phỏch dõn tc .
Bng th th tht ngụn t tuyt ging th dng dc,anh thộp, sụng nỳi
nc Nam l bn tuyờn ngụn c lp u tiờn khng nh ch quyn lónh
th ca t nc v nờu cao ý chớ quyt tõm bo v ch quyn ú trc mi
k thự xõm lc .
2 . Tng giỏ hon kinh s ( Phũ giỏ v kinh Trn Quang Khi)
a . Gii thiu chung;
HS: 2 em đọc thuộc lòng bản phiên âm, dịch thơ.
H? Em hãy giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm ?
HS giới thiệu sơ giản
GV chốt lại kiến thức:

Giáo án dạy thêm

19


- Trn Quang Khi ( 1241 - 1294 ) con trai th ba ca vua Trn Thỏi Tụng
l ngi cú cụng ln trong cuc khỏng chin chng Mụng Nguyờn.
- Bi th vit theo th th ng ngụn t tuyt ng lut (1285 ) .Gm 4 cõu,
mi cõu 5 ch, c gieo vn cui cõu 1,2,4.
- Phũ giỏ v kinh c sỏng tỏc lỳc ụng i ún Thỏi Thng Hong v
Thng Long.
b . Tỡm hiu bi:
H? Trình bày hiểu biết của em về bài thơ
HS thảo luận, trao đổi ý kiến.
GV chốt lại kiến thức:
- Bi th thiờn v biu ý:

+Hai cõu u : th hin ho khớ chin thng ca dõn tc i vi gic
Nguyờn Mụng.
+ Hai cõu cui : li ng viờn xõy dng phỏt trin t nc trong thi
bỡnh v nim tin st ỏ vo s phỏt trin bn vng muụn i ca t nc.
- Bi th dựng cỏch din t chc nch sỳc tớch, cụ ng khụng hỡnh nh,
khụng hoa m, cm xỳc c nộn trong ý tng.
Vi hỡnh thc din t cụ ỳc, dn nộn cm xỳc vo bờn trong ý tng,
bi th phũ giỏ v kinh ó th hin ho khớ chin thng v khỏt vng thỏi
bỡnh, thnh tr ca dõn tc ta thi i nh Trn.
3 . Thiờn Trng vón vng ( Bui chiu ng ph Thiờn Trng
trụng ra - Trn Nhõn Tụng )
HS: 2 em đọc thuộc lòng bản phiên âm và dịch thơ.
1 . Gii thiu khái quát:
H? Hãy giới thiệu sơ giản về tác giả và tác phẩm.
HS giới thiệu GV bổ sung và chốt lại kiến thức:
- Trn Nhõn Tụng ( 1258 _ 1308 ) tờn tht l Trn Khõm l mt ụng vua
yờu nc.ễng cựng vua cha lónh o hai cuc khỏng chin chng Mụng Nguyờn thng li .ễng l v t th nht ca dũng thin Trỳc Lõm Yờn T.
- Bi th c sỏng tỏc trong dp v thm quờ c Thiờn Trng.
2 . Tỡm hiu bi:
H? Trình bày hiểu biết của em về bài thơ?
HS trình bày cảm nhận
GV chốt kiến thức:
- Tỏc gi quan sỏt cnh Thiờn Trng l lỳc v chiu sp ti :
Cnh chung ph Thiờn Trng l vo dp thu ụng, cú búng chiu, sc
chiu man mỏc ,chp chn nửa nh cú na nh khụng vo lỳc giao thi
gia ban ngy v ban ờm chn thụn quờ dõn dó.
Mt cnh chiu thụn quờ c phỏc ha rt n s nhng vn m
sc quờ , hn quờ.
Cnh tng bui chiu ph Thiờn Trng l cnh tng vựng quờ trm
lng m khụng iự hiu . õy vn ỏnh lờn s sng ca con ngi trong s

hũa hp vi cnh vt thiờn nhiờn mt cỏch nờn th, chng t tỏc gi l

Giáo án dạy thêm

20


ngi tuy cú a v ti cao nhng tõm hn vn gn bú mỏu tht vi quờ
hng thụn dó.
II. Luyện tập cảm thụ văn thơ:
Bài tập 1. Sau bài thơ sông núi nớc Nam, vào đầu thế kỉ XV, trong bài Đại
cáo bình Ngô, Nguyễn Trãi đã viết:
Nh nớc Đại Việt ta từ trớc.
Vốn xng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác,
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đờng, Tống, Nguyên, mỗi bên hùng cứ một phơng
Em hãy phân tích, so sánh, làm rõ sự phát triển của ý thức dân tộc từ bài
Sông núi nớc Nam đến đoạn trích Bình Ngô đại cáo trên đây.
Bài tập 2. Hãy so sánh bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông
ra của Trần Nhân Tông với đoạn trích trong bài chiều hôm nhớ nhà của
Bà Huyện Thanh Quan sau đây:
Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn
Tiếng ốc xa đa vẳng trống đồn.
Gác mái ng ông về viễn phố
Gõ sừng mục tử lại cô thôn.
HS làm bài GV thu 5 bài về nhà chấm./.
=============================
Buổi 8.


Ngày soạn:
Thực hiện :

A. MC TIấU CN T
* Giỳp hc sinh:
- Tiếp tục hiu v cm nhn c nhng c sc v ni dung v ngh thut
ca mt s bi th trung i Vit Nam : Bài ca Côn Sơn, Sau phút chia li,
Bánh trôi nớc, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà.
- Nhn bit mi quan h gia tỡnh v cnh : mt vi c im th loi ca
cỏc bi th tr tỡnh trung i .
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ Trung Đại Việt Nam
B. CHUN B
*GV: Tham kho ti liu nâng cao Ngữ Văn 7
Tớch hp mt s vn bn ó hc

* HS: ễn tp li kin thc các văn bản đã học.
C. TIN TRèNH LấN LP
*. n nh tổ chức: Kiểm tra sĩ số

Giáo án dạy thêm

21


*. Bi c: GV nhận xét bài làm của số vở thu về nhà chấm kì trớc.
*. ễn luyn kin thc:
I. Cụn Sn ca ( Bi ca Cụn Sn Nguyn Trói )
1. Gii thiu.
- Nguyn Trói ( 1380_ 1442 ) hiu l c Trai.ễng tham gia khi ngha Lam

Sn.Nguyn Tri ó tr thnh mt nhõn vt lch s li lc,ton ti him cú.
- Bi ca Cụn Sn c sỏng tỏc trong thi gian n.
- Bi th c sỏng tỏc theo th th lc bỏt.
2 . Tỡm hiu bi:
- T ta cú mt 5 lnNguyn Trói ang sng trong nhng giõy phỳt
thónh thi,ang th hn vo cnh trớ Cụn Sn.
- Cụn Sn l mt cnh trớ thiờn nhiờn khoỏng t, thanh tnh nờn thto
khung cnh cho thi nhõn ngi ngõm th nhn mt cỏch thỳ v.
on th cú ging iu nh nhng, thnh thi, ờm tai.Cỏc t Cụn Sn
,ta tronggúp phn to nờn ging iu ú
Vi hỡnh nh nhõn vt tagia cnh tng Cụn Sn nờn th ,hp dn
,on th cho thy s giao hũa trn vn gia con ngi v thiờn nhiờn bt
ngun t nhõn cỏch thanh cao, tõm hn thi s ca chớnh Nguyn Trói .
II . Bỏnh trụi nc ( H Xuõn Hng )
1 . Gii thiu.
- H Xuõn Hng quờ lng Qunh ụi,huyn Hunh Lu tnh Ngh An.B
c mnh danh l b chỳa th Nụm.
- Bi th thuc th th tht ngụn t tuyt ng lut.Bi th gm 4 cõu
,mi cõu 7 ch,hip vn ch cui 1,2,3.
2 . Tỡm hiu bi:
*Bi th c hiu theo hai ngha:
- Bỏnh trụi nc l bỏnh lm t bt np,c nho nn v viờn trũn,cú
nhõn ng phờn,c luc chớn bng cỏch cho vo ni nc un sụi.
- Phm cht thõn phn ngi ph n.
+ Hỡnh thc : xinh p.
+ Phm cht : trong trng dự gp cnh ng no cng gi c s son st,
thy chung tỡnh ngha, mc dự thõn phn chỡm ni bp bờnh gia cuc i.
Ngha sau quyt nh giỏ tr cho bi th.
Vi ngụn ng bỡnh d, bi th bỏnh trụi nc cho thy H Xuõn Hng
rt trõn trng v p, phm cht trong trng sõu sc ca ngi ph n Vit

Nam ngy xa, va cm thng sõu sc cho thõn phn chỡm ni ca h.
III .Sau phỳt chia li ( Trớch Chinh ph ngõm khỳc ng Trn Cụn,
on Th im )
1. Gii thiu.
- ng Trn Cụn ngi lng Nhõn Mc sng vo khong na u th k
XVIII.
- on Th im ( 1705 _ 1748) ngi ph n cú ti sc, ngi lng Giai
Phm, huyn Vn Giang, x Kinh Bc nay huyn Yờn M tnh Hng Yờn.

Giáo án dạy thêm

22


- Đoạn trích thể hiện nỗi sầu của người vợ ngay sau khi tiễn chồng ra trận.
2 . Tìm hiểu bài:
a). Bốn câu đầu.
+ Nỗi sầu chia li của người vợ.
- Bằng phép đối “chàng thì đi – thiếp thì về”tác giả cho thấy thực trạng của
cuộc chia li. Chàng đi vào cõi vất vả, thiếp thì vò võ cô đơn.
- Hình ảnh “mây biếc, núi ngàn” là các hình ảnh góp phần gợi lên cái độ
mênh mông cái tầm vũ trụ của nỗi sầu chia li.
b)Bốn câu khổ thứ hai.
Gợi tả thêm nỗi sầu chia li.
- Phép đối + điệp ngữ và đảo vị trí hai địa danh Hàm Dương ,Tiêu
Tương đã diễn tả sự ngăn cách muôn trùng.
- Sự chia sẻ về thể xác , trong khi tình cảm tâm hồn vẫn gắn bó thiết
tha cực độ.
Nỗi sầu chia li còn có sự oái oăm, nghịch chướng, gắn bó mà không
được gắn bó lại phải chia li.

c) Bốn câu cuối.
- Nỗi sầu chia li tăng trưởng đến cực độ thể hiện bằng phép đối,điệp
ngữ,điệp ý.
- Sự xa cách đã hoàn toàn mất hút vào ngàn dâu “những mấy ngàn dâu”.
- Màu xanh của ngàn dâu gợi tả trời đất cao rộng,thăm thẳm mênh
mông,nơi gửi gấm,lan tỏa vào nỗi sầu chi li.
- Chữ “sầu” trở thành khối sầu, núi sầu đồng thời nhấn rõ nỗi sầu cao độ
của người chinh phụ.
IV . Qua đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan )
1 . Giới thiệu.
- Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh quê làng Nghi Tàm
( Tây Hồ _ Hà Nội ) là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm có.
- Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật , gồm 8 câu, mỗi câu 7
chữ.Chỉ gieo vần ở chữ cuối mỗi câu 1 ,2 , 4 , 6, 8 giữa câu 5 – 6 có luật
bằng trắc.
2 . Tìm hiểu bài:
- Tác giả đến Đèo Ngang vào lúc bóng chiều đã ngã.Thời điểm ấy dễ gây
cảm giác hoài niệm mơ màng.
- Cảnh vật gồm dãy núi , con sông , chợ , vài mái nhà , có tiếng chim cuốc
và chim đa đa , có vài chú tiều phu.Tất cả gợi lên cảm giác mênh mông
trống vắng.
- Các từ láy : lác đác , lom khom , quốc quốc, gia gia có tác dụng gợi hình
gợi cảm.
Cảnh thiên nhiên khoáng đạt,núi đèo bát ngát thấp thoáng sự sống con
người nhưng còn hoang sơ gợi cảm giác buồn vắng lặng.
-Tác giả qua đèo Ngang mang tâm trạng buổn hoài cổ,cô đơn.
- Câu “ một mảnh tình riêng ta với ta” trực tiếp cho thấy nỗi buồn cô

Gi¸o ¸n d¹y thªm


23


đơn,thầm kín của tác giả.
⇒ Với phong cách trang nhã “qua đèo Ngang”cho thấy cảnh tượng Đèo
Ngang, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà,nỗi buồn thầm lặng cô
đơn của tác giả.
V . Bạn đến chơi nhà ( Nguyến Khuyến )
1 . Giới thiệu
- Nguyễn Khuyến ( 1835 – 1090 ) quê ở thôn Vị Hạ , xã Yên Đỗ , nay
thuộc xã Trung Lương huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam.Ông là nhà thơ lớn
của dân tộc.
- Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật.
2 . Tìm hiểu bài:
- Đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn chu đáo khi bạn đến chơi nhà.
- Nhưng hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến thật là oái oăm:
+ Nhà xa chợ lại không có trẻ sai bảo.
+ Vườn rộng nên không bắt được gà.
+ Cải thì chửa ra cây.
+ Cà thì còn mới nụ.
+ Mướp chỉ mới trổ hoa.
+ Bầu lại vừa rụng rốn.
+ Kể cả trầu tiếp khách cũng không có.
- Tác giả cố tình đầy cái sự không có lên cao trào để nói lên cái luôn luôn
sẵn có ấy là tấm lòng.
- Câu thứ 8 và cụm từ “ta với ta” nói lên tình bạn thắm thiết , đậm đà và sự
đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách .Đây là câu thơ bộc lộ tình cảm của
Nguyễn Khuyến đối với bạn mình Tình bạn thắm thiết đậm đà hiếm có.
⇒ Bài thơ được lặp ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn
đến chơi , để rồi hạ câu kết “ bác đến chơi đây ta với ta” nhưng trong đó là

một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà , thắm thiết.
• Bài tập cảm thụ:
1.Phân tích cái hay của việc sử dụng điệp từ trong bài “Côn Sơn ca”
2.Nhận xét việc sử dụng cụm từ “Ta với ta” trong 2 bài thơ “ Bạn đề chơi
nhà” của Nguyễn Khuyến và “ Qua Đèo Ngang” của Bà huyện Thanh
Quan.
HS tập viết bài – Trình bày trước lớp.
GV nhận xét, bổ sung thêm.
• Dặn dò về nhà.
Ôn tập các tác phẩm thơ Đường Trung Quốc
==================================
Buổi 9.

Ngày soạn:
Thực hiện :

B . Mục tiêu cần đạt:
- Ôn luyện, củng cố kiến thức về các văn bản thơ Đường TQ, giúp HS nắm

Gi¸o ¸n d¹y thªm

24


chắc hơn giá trị nội dung và Nghệ thuật của từng văn bản.
- Hiểu hơn khái niệm về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ văn, kĩ năng nhận biết và sử dụng từ đồng nghĩa
và từ trái nghĩa.
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
* Ổn định tổ chức

* Chữa bài tập kì trước.
- Gọi 2-3 HS đọc bài làm kì trước
- GV nhận xét cách cảm thụ . Chữa lỗi (Nếu có )
* Ôn luyện kiến thức:
I . Thơ Đường :
1. Xa ngắm thác núi Lư .
a. Giới thiệu.
_ Lí Bạch ( 701 – 762 ) nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường , tự
Thái Bạch hiệu Thanh Liên cư sĩ , quê ở Cam Túc.
b . Tìm hiểu bài:
- “Xa ngắm thác núi Lư” thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
_ Hương Lô được ngắm nhìn từ xa.Từ điểm nhìn đó có thể làm nổi bật
được sắc thái hùng vĩ của thác nước.
_ Mở đầu bài thơ tác giả đã phác thảo cái phông nền của bức tranh toàn
cảnh : hơi khói bao trùm lên đỉnh núi Hương Lô dưới ánh nắng mặt trời
chuyển thành một màu tím vừa rực rỡ vừa kì ảo.
_ Vì ở xa ngắm nên dưới mắt nhà thơ thác nước đã biến thành một dãy lụa
trắng được treo trên giữa khoảng vách núi và dòng sông.
Các từ “quải , phi ,trực , nghi” và hình ảnh Ngân Hà gợi cho người đọc
hình dung được cảnh Hương Lô vừa là thế núi cao ,sườn núi dốc đứng vừa
là một nơi có vẻ đẹp huyền ảo.
→ Tác giả vừa miêu tả một danh thắng của quê hương với thái độ trân
trọng, ca ngợi.Ngòi bút của Lí Bạch thác nước hiện lên thật hùng vĩ và kì
diệu. Qua đó cho thấy tình yêu thiên nhiên thật đằm thắm và tính cách hào
phóng,mạnh mẽ của nhà thơ.
2 . Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều ( Phong kiều dạ bạc )
a. Giới thiệu.
- Trương Kế sống vào khoảng giữa thế kỉ thứ VIII,người Tương Châu , tỉnh
Hồ Bắc.Thơ ông thường tả phong cảnh là chủ yếu.
- “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” thuộc thể thơ thất ngôn .

b . Tìm hiểu bài:
- Bài thơ thể hiện một cách sinh động cảm nhận qua những điều nghe
thấy,nhìn thấy của một khách xa quê , nhìn thấycủa một khách xa quê đang
thao thức không ngủ trong đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều.
- Tác giả đã kết hợp hai thủ pháp nghệ thuật dùng động để tả tĩnh và mượn
âm thanh để truyền hình ảnh.

Gi¸o ¸n d¹y thªm

25


×