Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Bài giảng Kinh tế môi trường Chương 8 Chính sách và quản lý nhà nước về môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 83 trang )

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
(Dành cho chương trình sau đại học)
TS. Hoàng Văn Long


Chương trình học
Chương 1: (5 Tiết) Giới thiệu về Kinh tế môi
trường
Chương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ giữa môi trường
và Kinh tế
Chương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân các vấn đề môi
trường
Chương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ô nhiễm
Chương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi Phí
Bài tập (2 tiết)


Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên và Môi
trường
Chương 7:(3 Tiết) Kinh tế Tài nguyên
Bài tập (2 tiết)
Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước về môi trường
Chương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh và BĐKH
ở Việt Nam (2 tiết)
Chương 10: Seminar Kinh tế Môi trường (2 tiết) Ôn tập Môn học (1 tiết)


CHƯƠNG 8:
CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN

LÝ NHÀ


NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG

4


NỘI DUNG CHƢƠNG 8
8.1. Cơ sở lý thuyết xây dựng chính sách môi
trường
8.1.1. Lịch sử hình thành chính sách môi trường
8.1.2. Các nguyên tắc của chính sách môi trường
8.2. Xây dựng và đánh giá chính sách môi trường
8.2.1. Quá trình xây dựng chính sách
8.2.2. Đánh giá chính sách
8.2.3. Công cụ chính sách quản lý môi trường
8.2.4. Triển vọng chính sách môi trường
Tài liệu: Chính sách môi trường và Luật và Kinh tế
môi trường Nâng cao


8.3. Quản lý nhà nước về môi trường
8.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường ở Việt
Nam
8.3.2. Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường
8.3.3. Công cụ quản lý môi trường ở Việt Nam
8.3.4. Phân loại công cụ chính sách ở Việt Nam
8.3.5. Ngân sách bảo vệ môi trường
(Báo cáo môi trường 2011-2015: Chương 9)
Kinh tế hóa lĩnh vực môi trường: Lý luận và thực tiễn.
8.4. Thảo luận
8.5. Ôn Tập Chương

8.6. Tài liệu tham khảo


8.1. Cơ sở lý thuyết xây dựng chính
sách môi trƣờng
8.1.1. Lịch sử hình thành chính sách môi trường
8.1.2. Các nguyên tắc của chính sách môi trường


8.1.1. Lịch sử hình thành chính sách
môi trường
• Môi trường bị ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọng
• Cần thiết có những quy định về bảo vệ môi
trường
• Tự do tiếp cận tài sản chung làm hủy hoại mọi
thứ
• Người gây ô nhiễm được hưởng lợi trong khi
những người khác phải trả tiền để bảo vệ môi
trường
• VD: Các quy định về môi trường có rất sớm ở
Vương quốc Anh từ thế kỷ 18.


8.1.2. Các nguyên tắc của chính sách
môi trường
1)
2)
3)
4)


Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững
Nguyên tắc phòng và chống
Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Nguyên tắc “rác thải phải được xử lý ở nơi
phát sinh


1) Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền
vững
• Cân bằng giữa các mục tiêu: Kinh tế, xã hội và
môi trường


2) Nguyên tắc phòng và chống
• Cần phòng và chống trước khi các vấn đề môi
trường xảy ra


3) Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải
trả tiền
• Nội hóa các ngoại ứng nhằm đưa chi phí của
ngoại ứng vào chi phí giá thành sản phẩm


4) Nguyên tắc “rác thải phải được xử lý
ở nơi phát sinh
• Rác thải phát sinh ở đâu thì cần được xử lý ở
đó. VD: Hiện nay các nước đang phát triển có
thể trở thành nơi xả thành cho các doanh
nghiệp nước ngoài nếu quy định về môi

trường không chặt chẽ.


8.2. Xây dựng và đánh giá chính sách
môi trường
8.2.1. Quá trình xây dựng chính sách
8.2.2. Đánh giá chính sách
8.2.3. Công cụ chính sách quản lý môi trường
8.2.4. Triển vọng chính sách môi trường


8.2.1. Quá trình xây dựng chính sách


8.2.2. Đánh giá chính sách môi trường
1.
2.
3.
4.
5.

Tính hiệu quả và hiệu quả chi phí
Tính công bằng
Khả năng khuyến khích đổi mới
Tính hiệu lực
Khía cạnh đạo đức


3.1.Tính hiệu quả và hiệu quả chi phí
Hiệu quả có nghĩa là sự cân bằng giữa chi phí xử

lý ô nhiễm và thiệt hại do ô nhiễm gây ra.
Một chính sách môi trường hiệu quả là chính
sách làm cho chúng ta đạt được hoặc gần đạt
được (mức thải hoặc chất lượng môi trường)
mà ở đó chi phí giảm ô nhiễm biên bằng thiệt
hại biên
MAC= MD (Chí phí giảm ô nhiễm biên giảm dần
và thiệt hại biên tăng dần)



3.2. Tính công bằng
Công bằng hoặc bình đẳng là tiêu chí quan trọng
khác để đánh giá chính sách môi trường. Công
bằng là vấn đề đạo đức là sự quan tâm của
người khá giả đối với những người nghèo hoặc
kém may mắn.
VD: Ô nhiễm không khí ở Trung Quốc làm cho
người nghèo bị thiệt hại nhiều hơn. Vậy làm
giảm ô nhiễm không khí cũng có nghĩa là tạo ra
sự công bằng hơn.


3.3. Khả năng khuyến khích đổi mới
Chính sách môi trường có khuyến khích đổi mới
công nghệ không? Và khuyến khích cá nhân nỗ
lực sáng tạo để tìm kiếm các phương pháp giảm
ô nhiễm môi trường hay không?



3.4. Tính hiệu lực
Ban hành các quy định và đảm bảo các quy định
đó được thực hiện đòi hỏi phải có nguồn nhân
lực, vật lực, thời gian và thể chế.
VD: Chính sách môi trường cần được thi hành
bằng cách giám sát sự phát thải hoặc công nghệ
được sử dụng, và sử dụng hệ thống pháp lý để
giải quyết các trường hợp vi phạm luật.
Câu hỏi: Vì sao chính sách môi trường của Hàn
quốc lại được thực thi tốt hơn ở Việt Nam?


3.5. Khía cạnh đạo đức
Nếu xét đơn thuần từ quan điểm làm sạch môi
truờng càng sớm càng tốt thì trợ cấp là hiệu quả
nhất.
Nhưng điều đó có thể trái với quan điểm đạo đức
cho rằng người gây ô nhiễm môi truờng nhất thiết
không được “đền đáp” để không gây ô nhiễm môi
truờng nữa
=> Quan điểm “người gây ô nhiễm phải trả tiền”
thường được ủng hộ hơn về mặt đạo đức.


8.2.3. Công cụ chính sách quản lý môi
trường
Phần này chúng ta nghiên cứu 4 công cụ cơ bản






Tiêu chuẩn
Thuế
Hệ thống đặt cọc hoàn trả
Giấy phép phát thải có thể chuyển nhượng


Tiêu chuẩn (Chương 10 – EEPSEA)
1) Các loại tiêu chuẩn
+ Tiêu chuẩn phát thải
+ Tiêu chuẩn môi trường xung quanh so với tiêu
chuẩn phát thải
+ Tiêu chuẩn công nghệ
+ Thiết luận mức tiêu chuẩn trong thực tế
+ Tiêu chuẩn đồng bộ
+ Tiêu chuẩn và nguyên tắc cân bằng biên


2) Tác động khuyến khích của tiêu chuẩn
3) Kinh tế học về tiêu chuẩn
4) Kinh tế học về cưỡng chế


×