KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
(Dành cho chương trình sau đại học)
TS. Hoàng Văn Long
Chương trình học
Chương 1: (5 Tiết) Giới thiệu về Kinh tế môi
trường
Chương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ giữa môi trường
và Kinh tế
Chương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân các vấn đề môi
trường
Chương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ô nhiễm
Chương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi Phí
Bài tập (2 tiết)
Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên và Môi
trường
Chương 7:(3 Tiết) Kinh tế Tài nguyên
Bài tập (2 tiết)
Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước về môi trường
Chương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh và BĐKH
ở Việt Nam (2 tiết)
Chương 10: Seminar Kinh tế Môi trường (2 tiết) Ôn tập Môn học (1 tiết)
CHƯƠNG 9:
THỰC TRẠNG VÀ THÁC THỨC VỀ
MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ XANH,
TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM
Nội dung Chương
9.1. Hiện trạng môi trường Việt Nam 2011-2015
9.2. Biến đổi khí hậu (Chương 16 - Tom Tietenberg 9th;
Chương 2 – Báo cáo hiện trạng môi trường 2011-2015)
9.3. Kinh tế Xanh và Tăng trưởng xanh (Nguyễn Thế
Chinh, Chiến lược tăng trưởng xanh TP Đà Nẵng)
9.4. Những thách thức bảo vệ môi trường và định hướng
bảo vệ môi trường 5 năm tới
9.5. Thảo luận (Câu hỏi và Trả lời)
9.6. Ôn Tập Chương
9.7. Tài liệu tham khảo
9.1. Hiện trạng môi trường Việt Nam
Chương 3-8 (Báo cáo hiện trạng môi trường
2011-2015)
• Môi trường đất
• Môi trường nước
• Chất thải rắn
• Môi trường biển
• Đa dạng sinh học
Môi trường đất
Môi trường nước
Môi trường biển
Chất thải rắn
Đa dạng sinh học
9.2.Biến đổi khí hậu
9.2.1. Khái niệm
9.2.2. Nguyên nhân
9.2.3. Dấu hiệu của biến đổi khí hậu
9.2.4. Chống và thích ứng với biến đổi khí hậu
Tài liệu giảng dạy: Tổng quan về BĐKH Toàn cầu
9.2.1. Khái niệm
• Biến đổi khí hậu là những “ảnh hưởng có hại”
của biến đổi khí hậu, là những biến đổi trong
môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những
ảnh hưởng có hại đến thành phần, khả năng
phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự
nhiên và được quản lý đến hoạt động của các
hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và
phúc lợi của con người (Công ước của LHQ về
Biến đổi khí hậu)
9.2.2. Nguyên nhân
• Chất thải khí nhà kính
• Khai thác quá mức sinh khối, rừng, các hệ sinh
thái biển, ven bờ và đất liền
9.2.3 Tác động gây biến đổi khí hậu
•
•
•
•
•
Tác động từ con người
Kiến tạo mảng
Thay đổi quỹ đạo
Hiện tượng núi lửa
Thay đổi đại dương
Dấu hiệu của biến đổi khí hậu
•
•
•
•
•
•
•
Dấu hiệu lịch sử và khảo cổ
Sông băng
Thực vật
Lõi băng
Khí hậu thực vật
Phân tích phấn hoa
Côn trùng
• Nhiệt độ trung bình tăng
• Thời tiết khắc nghiệt xảy ra thường xuyên hơn
• Nước biển dâng
Chống và thích ứng biến đổi khí hậu
• Khái niệm
• Nội dung
Khái niệm chống biến đổi khí hậu
• Hành động của con người làm giảm sự gia
tăng của hoạt động gây phát thải nhà kính,
giảm việc khai thác sinh khối, rừng, các hệ
sinh thái ven biển, ven bờ và đất liền.
Nội dung chống biến đổi khí hậu
• Theo Nghị định thư Kyoto: Giảm phát thải CO2
Chống biến đổi khí hậu ở Việt Nam
• Nghị quyết BCH TW Đảng khóa XI: đến năm 2020
là chủ động trong thích ứng biến đổi khí hậu,
phòng chống thiên tai, giảm nhẹ cường độ phát
thải nhà khính
• Bộ tài nguyên và môi trường: Đã xây dựng kịch
bản BĐKH và nước biển dâng
• Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: 20132020 đã xây dựng định hướng ngành như: giảm
phát thải, quản lý bền vững rừng ngập mặn, phát
triển thủy lợi… với tổng kinh phí là 900 triệu USD
Giải pháp
• Giảm thiểu phát thải nhà kính gồm các loại
khí: Carbon dioxide, Methane, Nito Oxit, Lưu
huznh hexaflourua, cloroflourocarbon và
ferflourocarbon đến năm 2021
Thông điệp của Barack Obama
"Nếu không hành động cứng rắn, con cháu
chúng ta sẽ không có thời gian để tranh luận về
sự tồn tại của biến đổi khí hậu. Chúng sẽ bận
rộn đối phó với những ảnh hưởng như thảm
họa môi trường, kinh tế suy thoái và làn sóng
người tị nạn khí hậu tìm nơi trú ẩn an toàn“
"Phủ nhận vấn đề này là hành động không chỉ
phản bội các thế hệ tương lai mà còn phản bội
tinh thần giải quyết vấn đề một cách thực tế và
sáng tạo đã dẫn đường cho những nhà lập
quốc của chúng ta” (Trích bài phát biểu chia tay)
Phim tư liệu về Biến đổi Khí hậu
• Tập 1:
/>PDb0
• Tập 2:
/>rl7Y&t=39s
• Tập 3:
/>CCs&t=13s
9.3. Kinh tế Xanh và Tăng trưởng Xanh
• Khái niệm: Tăng trưởng xanh là sự tăng trưởng
dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng trưởng,
tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so
sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của
nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu và áp dụng
công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ
tầng hiện đại để sử dụng hiệu quả tài nguyên
thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó
với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo
và tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một
cách bền vững.
• Tổng quan về tăng trưởng xanh ở Việt Nam