Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Thực trạng hành vi sức khỏe, nguy cơ trầm cảm và stress của sinh viên năm thứ hai đại học Thương mại năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.96 KB, 52 trang )

Header Page 1 of 126.

LỜI CẢM ƠN
Với một sinh viên năm thứ tƣ chuyên ngành Điều dƣỡng, lần đầu tiên tiến
hành một nghiên cứu sức khỏe là một thử thách lớn. Tôi xin trân trọng cảm ơn tới
tất cả mọi ngƣời đã giúp tôi trên suốt chặng đƣờng làm nghiên cứu này.
Trƣớc hết, xin cảm ơn TS Trần Thị Thanh Hƣơng đã giới thiệu cho tôi một
đề tài mà tôi cho là rất hấp dẫn, bổ ích và mới mẻ. Cảm ơn cô đã dẫn dắt tôi từ lúc
chuẩn bị đề cƣơng nghiên cứu, tới công việc thu thập số liệu và cho tới khi nghiên
cứu thành công.
Tôi rất biết ơn tất cả những bạn sinh viên đã tham gia vào trong nghiên cứu.
Không có sự hiện diện cũng nhƣ sự chia sẻ chân thành của họ, tôi sẽ không bao giờ
hoàn thành đƣợc đề tài này.
Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các phòng ban đã tạo điều kiện cho tôi
trong quá trình thu thập số liệu và phỏng vấn sinh viên.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thành viên trong gia đình cũng nhƣ các
anh chị trong lớp KTC4 đã luôn ủng hộ tôi trong quá trình làm nghiên cứu. Sự ủng
hộ bằng cả vật chất và tinh thần đó là nguồn động lực lớn nhất để tôi đi tới cùng
trong đề tài này.
Sinh viên

Nguyễn Thị Hƣởng

Footer Page 1 of 126.


Header Page 2 of 126.

LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: - Bộ môn Điều dƣỡng trƣờng Đại học Thăng Long
- Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp


Tôi xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm khóa luận tốt nghiệp một cách
khoa học, chính xác và trung thực.
Các kết quả, số liệu trong khóa luận này đều có thật, thu đƣợc từ quá trình
nghiên cứu của chúng tôi, chƣa đƣợc đăng tải trong tài liệu khoa học nào.

Sinh viên
Nguyễn Thị Hƣởng

Footer Page 2 of 126.

Thang Long University Library


Header Page 3 of 126.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CES-D

The centre for Epidemiological Studies - Depression Scale: Thang điểm
đánh giá nguy cơ trầm cảm

ĐHTM

Đại học Thƣơng Mại

SAVY 2 Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần thứ II
SV

Sinh viên


UNFPA

United Nations Population Fund: Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc

UNICEF United Nations Children's Fund: Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc
WHO

Footer Page 3 of 126.

World Health Organization: Tổ chức y tế thế giới


Header Page 4 of 126.

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Các chỉ số, biến số nghiên cứu .................................................................16
Bảng 3.1: Các đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu........................................19
Bảng 3.2: Các chỉ số cơ thể của SV ..........................................................................20
Bảng 3.3: Mức độ sử dụng các chất có hại cho sức khỏe của SV ............................21
Bảng 3.4: Một số đặc điểm về hành vi sinh hoạt tình dục ở SV ............................... 22
Bảng 3.5: Đặc điểm dinh dƣỡng của SV ...................................................................24
Bảng 3.6: Thời gian nghỉ ngơi tĩnh tại của SV .........................................................24
Bảng 3.7: Tỷ lệ chơi game online và vào mạng xã hội ở SV ...................................24
Bảng 3.8: Nguy cơ trầm cảm ở SV ...........................................................................25
Bảng 3.9: Một số triệu chứng trầm cảm ở SV ..........................................................26
Bảng 3.10: Stress với mối quan hệ cá nhân với gia đình, bạn bè và xã hội ..............26
Bảng 3.11: Stress với bản thân SV ............................................................................27
Bảng 3.12: Stress với việc học tập ............................................................................28
Bảng 3.13: Stress với môi trƣờng sống và làm việc .................................................28


Footer Page 4 of 126.

Thang Long University Library


Header Page 5 of 126.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 3.1: Tình hình sử dụng mũ bảo hiểm khi đi xe máy của SV ............................20
Hình 3.2: Tỷ lệ quan hệ tình dục ở SV trong vòng 12 tháng qua .............................23
Hình 3.3: Tỷ lệ các biện pháp tránh thai đƣợc sử dụng khi quan hệ ........................23
Hình 3.4: Thời gian chơi game online và vào mạng xã hội của SV .........................25

Footer Page 5 of 126.


Header Page 6 of 126.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................3
1. Một số khái niệm...............................................................................................3
2. Một số nghiên cứu đã có về sức khỏe SV .........................................................7
3. Khái quát đặc điểm của SV .............................................................................11
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................14
1. Địa điểm và thời gian ......................................................................................14
2. Đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................................14
3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................14
4. Đạo đức nghiên cứu ........................................................................................18
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................19

1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ............................................................... 19
2. Hành vi sức khỏe của SV ................................................................................20
3. Đánh giá nguy cơ trầm cảm (CES-D) .............................................................25
4. Các yếu tố liên quan tới stress ........................................................................26
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................................30
1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ............................................................... 30
2. Hành vi sức khỏe của SV ................................................................................31
3. Đánh giá nguy cơ trầm cảm ............................................................................33
4. Các yếu tố liên quan tới stress ........................................................................34
KẾT LUẬN ...............................................................................................................35
KHUYỂN NGHỊ .......................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Footer Page 6 of 126.

Thang Long University Library


Header Page 7 of 126.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tuổi trẻ là nền tảng cho một đời ngƣời. Với sinh viên, thời gian ngồi trên ghế
giảng đƣờng đại học là quãng thời gian vô cùng quan trọng trong quá trình lâu dài
tích lũy kiến thức, kinh nghiệm và phƣơng pháp tƣ duy.
Học tập ở đại học là cơ hội tốt để sinh viên (SV) đƣợc trải nghiệm bản thân, vì
thế SV rất thích khám phá, tìm tòi cái mới. Đồng thời, họ thích bộc lộ những thế
mạnh của bản thân, thích học hỏi, trau dồi, trang bị vốn sống, hiểu biết cho mình,
dám đối mặt với thử thách để khẳng định mình. Tuy nhiên, với lứa tuổi này, theo
quy luật phát triển tâm lý, SV lại đối mặt với nhiều hành vi không có lợi cho sức

khỏe nhƣ uống rƣợu, hút thuốc, hành vi tình dục không an toàn…Đây cũng chính là
thời gian mà nhiều SV có sự thay đổi môi trƣờng sống, bắt đầu một cuộc sống tự
lập, thay đổi môi trƣờng học tập với cách thức học tập khác hẳn so với thời gian học
phổ thông. Vì vậy, nhiều SV không thể đƣơng đầu với những khó khăn, thử thách
lâm vào chứng trầm cảm và stress.
Theo báo cáo chung điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam
lần thứ II (SAVY 2) do Bộ Y tế, Tổng cục thống kê và các cơ quan hỗ trợ UNFPA,
UNICEF, WHO năm 2010 thì tỷ lệ thanh thiếu niên nói chung, SV nói riêng sử
dụng rƣợu bia, hút thuốc ngày càng nhiều hơn. Số lƣợng thanh thiếu niên tập thể
dục thể thao "rất thƣờng xuyên" hoặc "thƣờng xuyên" rất cao, còn lại chỉ thỉnh
thoảng mới tập hoặc hiếm khi hay không bao giờ tập thể dục, thể thao. SAVY 2 cho
thấy thanh thiếu niên có cái nhìn lạc quan về cuộc sống trong tƣơng lai, không có sự
khác biệt đáng kể về mức độ lạc quan giữa nữ và nam, giữa khu vực thành thị và
nông thôn, giữa các nhóm thanh niên có trình độ học vấn khác nhau, cũng nhƣ giữa
những ngƣời theo các tôn giáo khác nhau. Mặt khác, SAVY 2 cũng cho thấy có một
tỷ lệ không nhỏ trong số họ còn có lúc có cảm giác tự ti (29,9%), có cảm giác thất
vọng, chán chƣờng về tƣơng lai (14,3%). Cuộc sống gia đình, môi trƣờng học tập,
sự hài lòng với công việc, việc có hay không sử dụng chất gây nghiện... là những
yếu tố có ảnh hƣởng đến đời sống tinh thần của thanh thiếu niên. [2]

1

Footer Page 7 of 126.


Header Page 8 of 126.

Trƣờng Đại học Thƣơng Mại (ĐHTM) với hơn 14.000 SV chính qui đang theo
học, những cử nhân kinh tế tƣơng lai. Ngoài việc cần có thể lực nhƣ ý, bộ óc cũng
cần nhạy bén chạy đua với các con số để phù hợp với thời đại công nghiệp hóa, hiện

đại hóa. Trạm y tế trƣờng có nhiệm vụ cơ bản là chăm sóc sức khỏe ban đầu cho
cán bộ giáo viên và SV. Hiện tại chƣa có nghiên cứu nào liên quan đến sức khỏe
của SV trong trƣờng. Với mục đích tìm hiểu cụ thể các hành vi liên quan đến sức
khỏe, vấn đề trầm cảm và stress của SV, phân tích những cảm nhận trải nghiệm từ
đó đƣa ra một số một số biện pháp để nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ và điều
chỉnh hành vi của SV, chúng tôi tiến hành làm đề tài “Thực trạng hành vi sức
khỏe, nguy cơ trầm cảm và stress của sinh viên năm thứ hai Đại học Thƣơng
Mại năm 2013” với 3 mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng hành vi sức khỏe của SV năm thứ hai Trƣờng Đại học
Thƣơng Mại.
2. Đánh giá nguy cơ trầm cảm của SV nói trên
3. Đánh giá các yếu tố liên quan tới stress của SV nói trên.

2

Footer Page 8 of 126.

Thang Long University Library


Header Page 9 of 126.

CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Một số khái niệm về hành vi sức khỏe, trầm cảm và stress:
1.1. Hành vi sức khỏe:
Hành vi của con người đƣợc hiểu là một hành động hay nhiều hành động phức
tạp trƣớc một sự việc, hiện tƣợng mà các hành động này lại chịu ảnh hƣởng của
nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài, chủ quan và khách quan.
Hành vi sức khỏe là những thuộc tính cá nhân nhƣ niềm tin, sự mong đợi,

động lực thúc đẩy, giá trị, nhận thức và kinh nghiệm; những đặc điểm về tính cách
bao gồm tình cảm, cảm xúc, các loại hình hành động và thói quen có liên quan đến
sự duy trì, phục hồi và cải thiện sức khỏe. Có những hành vi có lợi và hành vi có hại
cho sức khỏe mỗi ngƣời. Đối với học sinh, SV hành vi sức khỏe ảnh hƣởng trực tiếp
tới kết quả học tập, lối sống của các em.[5]
Những hành vi có lợi cho sức khỏe SV: Đó là các hành vi lành mạnh đƣợc SV
thực hành để phòng chống bệnh tật nhƣ tập thể dục, dinh dƣỡng hợp lý…
Những hành vi có hại cho sức khỏe: Là các hành vi có nguy cơ hoặc có tác
động xấu đến sức khỏe nhƣ hút thuốc lá, lạm dụng và nghiện rƣợu, chơi game
online quá nhiều, quan hệ tình dục bừa bãi thiếu bảo vệ,…
1.2. Trầm cảm:
Trầm cảm là một bệnh lý y tế liên quan đến tâm trí và cơ thể. Cũng đƣợc gọi
là rối loạn trầm cảm chính và trầm cảm lâm sàng, nó ảnh hƣởng đến cách cảm nhận,
suy nghĩ và hành xử. Trầm cảm có thể dẫn đến một loạt các vấn đề tình cảm và thể
chất. Có thể gặp khó khăn khi thực hiện các hoạt động bình thƣờng hàng ngày và
trầm cảm có thể làm cho cảm thấy nhƣ thế cuộc sống là không đáng sống.[11]
Khoảng vài chục năm gần đây, số ngƣời bị rối loạn trầm cảm chiếm tỷ lệ cao
ở hầu hết các nƣớc trên thế giới. Theo ƣớc tính của Tổ chức Y tế thế giới 5% dân số
trên hành tinh của chúng ta có rối loạn trầm cảm rõ rệt [20]. Ở nƣớc ta đã có nhiều
công trình nghiên cứu dịch tễ của trầm cảm, trong một nghiên cứu dịch tễ lâm sàng
3

Footer Page 9 of 126.


Header Page 10 of 126.

10 rối loạn tâm thần thƣờng gặp ở 8 vùng sinh thái do Trần Văn Cƣờng và cộng sự
năm 2001 cho tỷ lệ trầm cảm là 2,8% dân số [13].
1.2.1. Các triệu chứng trầm cảm bao gồm:

-

Cảm giác buồn bã hay bất hạnh.

-

Khó chịu hay thất vọng, ngay cả đối với những việc nhỏ.

-

Mất quan tâm hay niềm vui trong các hoạt động bình thƣờng.

-

Giảm tình dục.

-

Mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều.

-

Thay đổi trong sự thèm ăn, trầm cảm thƣờng gây ra giảm sự thèm ăn và giảm
cân, nhƣng ở một số ngƣời nó gây ra thèm ăn và tăng cân.

-

Kích động hoặc bồn chồn.

-


Chậm lại suy nghĩ, nói hoặc cử động cơ thể.

-

Tính do dự, lãng trí.

-

Mệt mỏi và mất năng lƣợng, ngay cả nhiệm vụ nhỏ có thể dƣờng nhƣ đòi hỏi
rất nhiều nỗ lực.

-

Cảm xúc vô dụng hay tội lỗi, lƣu luyến về thất bại trong quá khứ hoặc đổ lỗi
cho chính mình khi mọi thứ không phải.

-

Vấn đề tƣ duy, tập trung, quyết định và ghi nhớ.

-

Thƣờng xuyên suy nghĩ về cái chết hoặc tự tử.

-

Khóc không có lý do rõ ràng.

-


Không giải thích đƣợc vấn đề, chẳng hạn nhƣ đau lƣng hay đau đầu.
Đối với một số ngƣời, các triệu chứng trầm cảm rất nặng, rõ ràng. Những

ngƣời khác nói chung cảm thấy đau khổ hay hạnh phúc mà không thực sự biết tại
sao.
Trầm cảm ảnh hƣởng đến mỗi ngƣời theo những cách khác nhau, do đó các
triệu chứng trầm cảm khác nhau từ ngƣời này sang ngƣời khác. Kế thừa những đặc

4

Footer Page 10 of 126.

Thang Long University Library


Header Page 11 of 126.

điểm, độ tuổi, giới tính và nền văn hóa, tất cả các đóng một vai trò trong cách trầm
cảm có thể ảnh hƣởng đến.[11]
1.2.2. Thang điểm đánh giá nguy cơ trầm cảm:
Có nhiều thang điểm để đánh giá rối loạn trầm cảm, trong nghiên cứu này
chúng tôi sử dụng thang đánh giá nguy cơ trầm cảm CES-D (The centre for
Epidemiological Studies-Depression Scale), ra đời năm 1977, gồm 20 câu, đƣợc
thiết kế bao gồm các triệu chứng chính của bệnh trầm cảm đƣợc xác định với sự
nhấn mạnh vào các phần tình cảm: trầm cảm tâm trạng, cảm giác tội lỗi và vô dụng,
cảm giác bất lực và tuyệt vọng, chậm phát triển tâm thần, mất cảm giác ngon miệng
và rối loạn giấc ngủ.
Thang đo này đã đƣợc đánh giá về tính giá trị và độ tin cậy đối với đối tƣợng
vị thành niên ở Việt Nam. Mỗi câu hỏi đƣợc đánh giá ở các mức điểm 0, 1, 2, 3

- 0 điểm: Không bao giờ hoặc hiếm khi (< 1 ngày)
- 1 điểm: Đôi khi (1 - 2 ngày)
- 2 điểm: Thỉnh thoảng hoặc trung bình (3 - 4 ngày)
- 3 điểm: Rất hay xảy ra hoặc hầu hết thời gian trong hoặc lớn hơn 7 ngày
Kết quả đƣợc phân tích theo các mức độ:
- < 22 điểm: Không có nguy cơ trầm cảm
- ≥ 22 điểm: Có nguy cơ trầm cảm.
1.3. Stress:
Stress là một thuật ngữ có giới hạn rộng dùng để chỉ những trạng thái của con
nguời xuất hiện do phản ứng với những tác động đa dạng từ bên ngoài. Stress là bất
kỳ sự trở ngại nào làm ảnh hƣởng đến trạng thể chất và tinh thần lành mạnh của con
ngƣời. Stress xảy ra khi cơ thể phải làm việc qúa mức. Hậu quả của stress rất nguy
hại đối với cá nhân, gia đình, xã hội và các cơ quan, tổ chức.
1.3.1. Tác động của stress:

5

Footer Page 11 of 126.


Header Page 12 of 126.

- Đối với cơ thể: Khi bị rơi stress tâm lý hay thể chất, cơ thể sẽ gia tăng sản
xuất các loại hormon (adrenaline và cortisol), tạo ra các thay đổi rõ rệt ở nhịp tim,
huyết áp, sự trao đổi chất và các hoạt động thể chất khác.
- Đối với sức khỏe và đời sống: Stress kéo dài là một trong những nguyên
nhân phổ biến nhất của cao huyết áp và bệnh tim, bệnh tâm thần và tâm lý. Các thay
đổi về hành vi do stress gây ra, chẳng hạn nhƣ việc lạm dụng rƣợu bia, thuốc lá
cũng làm suy giảm đáng kể tình trạng thể chất con ngƣời.
- Đối với cảm xúc: Những ngƣời bị stress gần nhƣ luôn đắm chìm trong các

hành vi tiêu cực, có những dấu hiệu cơ bản nhƣ tinh thần dao động và hành vi thất
thƣờng, trầm cảm.
- Đối với khả năng quyết định: Mất khả năng đƣa ra quyết định chính xác,
nhất là khi sự tự tin mất đi. Những quyết định không thấu đáo về công việc và gia
đình có thể dẫn đến những tai nạn hay những vụ tranh cãi, làm tổn thất tài chính và
thậm chí mất việc.
- Đối với gia đình: Stress có thể làm mối quan hệ gia đình tan vỡ do xung đột
xoay quanh những vấn đề liên quan đến việc chăm sóc con cái và đi làm. [7]
1.3.2. Các nguyên nhân gây ra stress:
- Xã hội không ngừng thay đổi: Tình trạng di dân từ nông thôn ra thành thị, sự
thay đổi môi trƣờng sống và học tập, vai trò ngày càng bình đẳng của phụ nữ,… đã
góp phần làm tăng các mức độ stress.
- Sự gia tăng tốc độ đô thị hóa: Tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh là nguyên
nhân gây stress nhiều nhất trong những thập niên gần đây. Stress phát sinh từ những
điều kiện sống gò bó, từ sự chung đụng với hàng triệu ngƣời xung quanh, sự gia
tăng tội ác, tiếng ồn và sự ô nhiễm không khí.
- Sự thay đổi môi trƣờng sống và học tập: SV đến học ở các trƣờng đại học
hầu hết phải sống xa gia đình. Việc thay đổi từ một môi trƣờng sống và học tập
quen thuộc và luôn đƣợc chăm sóc bởi cha mẹ hay các thành viên khác trong gia
đình sang một môi trƣờng hoàn toàn mới mẻ, không ai chăm sóc đã khiến SV rơi
vào tình trạng căng thẳng và lo lắng.
6

Footer Page 12 of 126.

Thang Long University Library


Header Page 13 of 126.


- Vai trò giới tính thay đổi: Vai trò của phụ nữ đã thay đổi sâu sắc trong 100
năm qua, nhất là khu vực thành thị. Vì phụ nữ chiếm đa số trong lực lƣợng lao
động, họ đƣợc đánh giá ngang bằng với nam giới và cũng chịu áp lực công việc nhƣ
nam giới. Tuy nhiên phụ nữ thƣờng bị stress nhiều hơn so với nam giới vì sự mâu
thuẫn giữa sự nghiệp và gia đình, do họ vẫn phải gánh vác những nghĩa vụ truyền
thống trong gia đình.[7]
Nguyên nhân gây stress cho SV có nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣng chủ
yếu là do hoạt động học tập thi cử và thành tích học tập, vấn đề tiền bạc, kinh tế, tác
động của các mối quan hệ gia đình, bạn bè...
Các biểu hiện stress nhiều nhất ở SV là sự khó tập trung chú ý, sự khó ghi
nhớ, căng thẳng... điều đó đã làm ảnh hƣởng đến cuộc sống và kết quả học tập của
SV. SV có nhiều cách ứng phó với stress khác nhau, nhiều em đã tìm đƣợc cách
ứng phó tốt nhƣ: gặp gỡ bạn bè nói chuyện, gặp ngƣời thân, nghe nhạc. Nhƣng cũng
có nhiều SV có cách ứng phó chƣa hiệu quả nhƣ: hút thuốc (sử dụng chất kích
thích), đập phá đồ đạc hay chat, chơi game, đi lang thang, cá độ đá bóng, tìm cảm
giác phiêu lƣu…..
2. Một số nghiên cứu đã có về sức khỏe SV:
2.1. Các nghiên cứu trong nƣớc:
Nghiên cứu thực trạng về thể lực của ngƣời Việt Nam: Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ IX đã xác định, cần đặc biệt chú trọng các giải pháp nâng cao tầm vóc
và thể trạng ngƣời Việt Nam. Để góp phần thực hiện Nghị quyết này, Viện Khoa
học thể dục thể thao đã chủ trì thực hiện dự án điều tra thể chất ngƣời Việt Nam từ
6-20 tuổi vào thời điểm năm 2001. Điều tra này đƣợc tiến hành ở 24 tỉnh, thành
trong toàn quốc, trên gần 50.000 đối tƣợng. Dự án này cung cấp các thông tin giúp
chúng ta đánh giá thực trạng thể chất, từ đó tìm ra các giải pháp thích hợp tiếp tục
nâng cao thể chất ngƣời Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ này. [3]
Về tỉ lệ hút thuốc lá ở SV, học sinh và học viên khu vực phía Nam và các yếu
tố ảnh hƣởng bằng cách khảo sát cắt ngang 5272 thanh niên tuổi từ 15-24 ở các
trƣờng trung học, đại học, cao đẳng, dạy nghề ở khu vực này với bộ câu hỏi tự điền.
7


Footer Page 13 of 126.


Header Page 14 of 126.

Nghiên cứu ghi nhận đƣợc tỉ lệ hút thuốc lá ở nhóm đối tƣợng này là 7,38%. Tỉ lệ
hút thuốc lá khác biệt đáng kể theo giới tính (ở nam là 14,25% và ở nữ là 0,08%),
tuổi (tỉ lệ hút thuốc lá gia tăng từ 15 tuổi và tăng nhanh nhất từ 18-22 tuổi), loại
hình học tập (học sinh phổ thông là 1,12%; học viên học nghề 15,61% và SV đại
học là 9,51%), mức độ vận động thể lực, nghề nghiệp cha, nơi sinh. [4]
Theo kết quả khảo sát của Bộ Y tế năm 2002, có 11,2% vị thành niên có quan
hệ tình dục, trong đó có hơn 1/3 không sử dụng biện pháp tránh thai nào. Theo
nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Anh, biện pháp tránh thai đƣợc biết đến nhiều nhất là
bao cao su (98,9%), thuốc tránh thai (98%), vòng tránh thai (94,9%).[1]
Theo nghiên cứu về một số vấn đề về sức khỏe tâm thần, các yếu tố nguy cơ
cũng nhƣ bảo vệ đối với vấn đề này ở SV chính quy của 2 khoa Y tế công cộng và
Điều dƣỡng tại Đại học Y Dƣợc TP.HCM của tác giả Hồ Ngọc Quỳnh năm 2009 thì
SV nữ có khuynh hƣớng lo âu nhiều hơn nhƣng lại ít trầm cảm hơn SV nam. Những
yếu tố gia đình có ảnh hƣởng đến mức độ trầm cảm của SV nam trong khi những
yếu tố liên quan đến môi trƣờng học tập có mối liên hệ mạnh mẽ với mức độ trầm
cảm của SV nữ [10]. Theo nghiên cứu của Nguyễn Triệu Phong, có trung bình
khoảng 8% SV thƣờng xuyên cảm thấy bị trầm cảm, 6,5% thƣờng xuyên cảm thấy
buồn, 6,3% thấy cô đơn, 8% thấy nói chuyện ít hơn bình thƣờng, 5,3% không thể
bắt đầu việc gì, 10% thấy không muốn ăn hoặc ăn không ngon, 6,5% thấy mọi việc
mình làm là sai. [8]
Theo cuộc khảo sát năm 2008 do một số giảng viên tâm lý học Trƣờng Sĩ
quan Lục quân 2 thực hiện, trong số 200 SV năm thứ nhất của Trƣờng đại học Sƣ
phạm TP.HCM, Đại học Kinh tế quốc dân, Cao đẳng Sƣ phạm Đồng Nai, có 54%
SV cho biết cảm thấy khó khăn trong cách sinh hoạt ở môi trƣờng mới, 60% thừa

nhận nội dung học tập quá nhiều dẫn đến chán học, lo lắng, khó chịu, 22% bị mất
ngủ thƣờng xuyên. Không ít tân SV gặp khó khăn khi phải thay đổi cách sinh hoạt
hoàn toàn so với thời gian học phổ thông. Điều này dễ dẫn đến chán nản, lo lắng.
Những SV chƣa quen sống tự lập càng có nguy cơ bị khủng hoảng, ảnh hƣởng đến
sức khỏe.[13]
8

Footer Page 14 of 126.

Thang Long University Library


Header Page 15 of 126.

Theo nghiên cứu của Phạm Thị Huyền Trang về “Thực trạng stress trong sinh
viên Đại học Y Hà Nội”, có tới 63,6% SV bị stress, trong đó hầu hết các SV đều có
ít nhất 1 triệu chứng hay biểu hiện của stress (99,8%), ở SV nữ cao hơn SV nam,
các yếu tố ảnh hƣởng liên quan tới stress nhƣ vấn đề về học tập trên 75%, các vấn
đề liên quan tới bản thân nhƣ căng thẳng, lo lắng (81%), mệt mỏi, ngủ không ngon
giấc, chán ăn (khoảng 50 - 70%). [12]

Stress của SV: nguồn internet
2.2. Các nghiên cứu trên thế giới:
Theo nghiên cứu của Julie M.Brandy trên SV năm nhất đại học Loyola,
Chicago, gần 42% SV hút thuốc lá, tuy nhiên , chỉ có 17,4 % SV báo cáo hút thuốc
lá ít nhất một ngày trong vòng 30 ngày qua. Gần một nửa số SV có quan hệ tình dục
với ít nhất một bạn tình trong quá khứ ba tháng (40,6%), và hơn một nửa báo cáo có
ít nhất một đồ uống có cồn trong 30 ngày qua (55,2%). [15]

9


Footer Page 15 of 126.


Header Page 16 of 126.

Theo một nghiên cứu khác tại một trƣờng đại học tại Đức, cho thấy có khoảng
22,1% SV có hút thuốc lá, 32,5% SV uống rƣợu vài lần một tuần, 10% có sử dụng
các thuốc gây nghiện (cần sa, cocain, amphetamines,…) trong 3 tháng gần đây, hơn
40% SV báo cáo hoạt động thể lực ít hơn một lần một tuần, 8,1% SV ít chú ý tới
chế độ dinh dƣỡng lành mạnh. [17]
Theo một nghiên cứu về ảnh hƣởng của facebook trong cuộc sống của SV cho
thấy tỷ lệ dùng mạng xã hội facebook hàng ngày là 64%, trong đó 40,1% sử dụng
từ 1 - 2 giờ mỗi ngày và thƣờng vào buổi tối muộn. [16]

SV với mạng xã hội. Nguồn internet
Theo nghiên cứu của Katherine Skipworth về mối quan hệ giữa stress và trầm
cảm ở SV đại học Arizona cho thấy những ngƣời đã cả trầm cảm thực sự hay có dấu
hiệu trầm cảm thƣờng liên quan tới có mức độ căng thẳng cao, nhiều trách nhiệm
học tập, hoàn cảnh sống nghèo đói, sử dụng thuốc theo đơn và đã hoặc cố gắng hay
suy nghĩ về tự tử. Kết quả cung cấp bằng chứng thực nghiệm cho thấy là mức độ
của SV về căng thẳng giảm, đã làm giảm tỷ lệ trầm cảm, điều này thấy ở tất cả các
sinh viên trong trƣờng. [19]
10

Footer Page 16 of 126.

Thang Long University Library



Header Page 17 of 126.

Theo tác giả Brice Pith từ lứa tuổi thanh thiếu niên trầm cảm là chứng bệnh
tâm thần phổ biến nhất. Theo nghiên cứu đƣợc công bố trên Tạp chí 2010 của Hiệp
hội y khoa Mỹ, mặc dù thiếu niên tự tử đã giảm sút kể từ năm 1996, năm 2004 tỷ lệ
đã tăng 18%. Tỷ lệ này giảm xuống trong năm 2005 nhƣng không nhiều, tỷ lệ là
khoảng 4,5% trên 100.000 dân. Khoảng 18.800.000 ngƣời Mỹ trƣởng thành, chiếm
khoảng 9,5% độ tuổi dân số Hoa Kỳ từ 18 tuổi trở lên bị rối loạn trầm cảm trong
một năm. Trong đó tỷ lệ gặp ở phụ nữ cao gấp 2 lần so với nam giới. Năm 1997 có
30.535 ngƣời chết vì tự tử tại Hoa Kỳ. Tỷ lệ tự tử ở ngƣời trẻ gia tăng đáng kể trong
vài thập kỷ qua. Rối loạn lo âu thƣờng xuyên xảy ra cùng với các rối loạn trầm cảm,
rối loạn ăn uống hoặc lạm dụng thuốc.[20]
3. Khái quát đặc điểm của SV:
3.1. Đặc điểm SV Việt Nam:
SV trƣớc hết mang đầy đủ những đặc điểm chung của con ngƣời, mà theo Mác
là "tổng hoà của các quan hệ xã hội". Nhƣng họ còn mang những đặc điểm riêng:
Tuổi đời còn trẻ, thƣờng từ 18 đến 25 dễ thay đổi, chƣa định hình rõ rệt về nhân
cách, ƣa các hoạt động giao tiếp, có tri thức đang đƣợc đào tạo chuyên môn [14].
Một đặc điểm rất đáng chú ý đang xuất hiện trong những ngƣời trẻ hôm nay,
liên quan đến sự phát triển của công nghệ thông tin với tƣ cách là một cuộc cách
mạng, đó là sự hình thành một môi trƣờng ảo, hình thành một lối sống ảo. Đặc điểm
này chỉ biểu hiện trong giới trẻ, đặc biệt những ngƣời có tri thức nhƣ SV. Hình
thành một phƣơng pháp tƣ duy của thời đại công nghệ thông tin: Ngôn ngữ ngắn
gọn, viết bằng bàn phím thay vì cây bút, có tính lắp ghép chính xác, hệ thống, hạn
chế sự bay bổng về mặt hình tƣợng trực quan. Con ngƣời vì thế sống trong một môi
trƣờng ảo, và cái hiện thực ở đây là cái hiện thực ảo, giao tiếp ảo. Về môi trƣờng
sống, SV thƣờng theo học tập trung tại các trƣờng đại học và cao đẳng (thƣờng ở
các đô thị), sinh hoạt trong một cộng đồng (trƣờng, lớp) gồm chủ yếu là những
thành viên tƣơng đối đồng nhất về tri thức, lứa tuổi, với những quan hệ có tính chất
bạn bè khá gần gũi.


11

Footer Page 17 of 126.


Header Page 18 of 126.

Đối với SV nƣớc ta, một thực tế là trong số họ hiện nay đang diễn ra qúa trình
phân hoá, với hai nguyên nhân cơ bản: Tác động của cơ chế thị trƣờng dẫn đến khác
biệt giàu nghèo; sự mở rộng quy mô đào tạo khiến trình độ SV chênh lệch lớn ngay
từ đầu vào. Dù vậy, vẫn có thể nhìn thấy trong đó những đặc điểm tƣơng đồng dƣới
đây:
- Tính thực tế: Thể hiện ở việc chọn ngành chọn nghề, ở việc hƣớng đến lựa
chọn những kiến thức để học sao cho đáp ứng nhu cầu thực tế, chuẩn bị kinh
nghiệm làm việc cho tƣơng lai, định hƣớng công việc sau khi ra trƣờng, thích những
công việc đem lại thu nhập cao, … Nói chung là tính mục đích trong hành động và
suy nghĩ rất rõ.
- Tính năng động: Nhiều SV vừa đi học vừa đi làm (làm thêm bán thời gian,
hoặc có khi là thành viên chính thức của một cơ quan, công ty), hình thành tƣ duy
kinh tế trong thế hệ mới (thích kinh doanh, muốn tự mình lập công ty ngay khi đang
còn là SV), thể hiện sự tích cực chủ động (tham gia phong trào tình nguyện). Nhiều
SV cùng một lúc học hai trƣờng.
- Tính cụ thể của lý tƣởng: Đang có một sự thay đổi trong lý tƣởng sống gắn
liền với sự định hƣớng cụ thể. Một câu hỏi vẫn thƣờng đƣợc đặt ra là: SV hôm nay
sống có lý tƣởng không, lý tƣởng ấy là gì, có sự phù hợp giữa lý tƣởng của cá nhân
và lý tƣởng của dân tộc, của nhân loại không. Có thể khẳng định là có, nhƣng đang
xuất hiện những đặc điểm lý tƣởng có tính thế hệ, lý tƣởng gắn liền với bối cảnh đất
nƣớc và quốc tế rất cụ thể. Lý tƣởng hôm nay không phải là sự lựa chọn những mục
đích xa xôi, mà hƣớng đến những mục tiêu cụ thể, gắn liền với lợi ích cá nhân.

- Tính liên kết (tính nhóm): Những ngƣời trẻ luôn có xu hƣớng mở rộng các
mối quan hệ, đặc biệt là những quan hệ đồng đẳng, cùng nhóm. Các nghiên cứu của
hai nhà xã hội học ngƣời Pháp về bản sắc xã hội dƣới góc độ nhóm là Taspen và
Turnez, đã đƣa đến kết luận: Tính nhóm phụ thuộc vào môi trƣờng xã hội xung
quanh chúng ta đang sống. Sự thay đổi của đời sống tinh thần trong SV trƣớc xu
hƣớng toàn cầu hoá (cả mặt thuận lợi và hạn chế của xu hƣớng này) đang hƣớng
mạnh đến tính cộng đồng [14]
12

Footer Page 18 of 126.

Thang Long University Library


Header Page 19 of 126.

- Tính cá nhân: Trào lƣu dân chủ hoá, làn sóng công nghệ thông tin và việc
nâng cao dân trí đã làm ý thức cá nhân ngày càng rõ, đặc biệt rõ trong những ngƣời
trẻ có học vấn là SV. Họ tự ý thức cao về bản thân mình và muốn thể hiện vai trò cá
nhân. Dƣờng nhƣ có sự đề cao lợi ích hơn nghĩa vụ cá nhân. Sự hy sinh, quan tâm
đến ngƣời khác thấp đi và nếu có thì đánh giá dƣới góc độ kinh tế thực dụng hơn là
tình cảm và sự chia sẻ. Xuất hiện thái độ bàng quan với xung quanh ở một bộ phận
SV.
Sự phân tách các đặc điểm trên chỉ có tính tƣơng đối để phục vụ công tác
nghiên cứu, còn trên thực tế các đặc điểm ấy đan xen và có tác động qua lại lẫn
nhau. Tính cá nhân không tách rời tính liên kết, tính năng động gắn liền với tính
thực tế. Mỗi đặc điểm, qua những biểu hiện cụ thể của nó, luôn bộc lộ tính hai mặt:
Vừa có những tác động tích cực, vừa có những tác động tiêu cực.[14]
3.2. Đặc điểm SV Đại học Thƣơng Mại:
Đƣợc hình thành từ năm 1960, Trƣờng Đại học Thƣơng mại là trƣờng đại học

đa ngành, đa lĩnh vực thƣơng mại hiện đại; một trung tâm giáo dục đào tạo bậc đại
học và sau đại học đạt chuẩn chất lƣợng cao của quốc gia và tiếp cận đẳng cấp quốc
tế về chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp đào tạo tiên tiến và cập nhật, hệ thống
kết cấu hạ tầng và cơ sở học hiện đại, môi trƣờng giáo dục kỷ cƣơng và thân thiện
với ngƣời học. Hiện có 14.566 SV chính qui đang theo học, 6.000 SV tại chức và
cao học. SV đƣợc đào tạo theo tín chỉ và đƣợc chọn chuyên ngành ngay từ khi thi
vào trƣờng. Số lƣợng nữ sinh chiếm 3/4 trong tổng số SV. Ngoài các đặc điểm
chung của SV, SV Thƣơng Mại thƣờng nhanh nhạy trong việc tìm kiếm công việc,
tƣ duy làm giàu, áp lực học tập cao. Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên và các phòng
ban chức năng luôn phục vụ tốt và tích cực tổ chức các sinh hoạt nhằm thu hút đông
đảo SV tham gia. [9]

13

Footer Page 19 of 126.


Header Page 20 of 126.

CHƢƠNG 2:
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Địa điểm và thời gian:
- Địa điểm nghiên cứu: Trƣờng Đại học Thƣơng Mại.
- Thời gian nghiên cứu: 1/2013 – 11/2013
2. Đối tƣợng nghiên cứu:
- Đối tƣợng: SV năm thứ 2 Trƣờng Đại học Thƣơng Mại.
- SV năm thứ 2 đƣợc lựa chọn do đây là thời điểm bắt đầu có sự thích nghi với
môi trƣờng học tập ở đại học. Đây cũng là thời điểm SV sẽ có nhiều những thay đổi
về hành vi lối sống.
- Tiêu chuẩn lựa chọn:

 Hiện đang học năm thứ 2 hệ chính quy.
 Đồng ý tham gia vào nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn loại trừ:
 Hiện đang học các năm thứ 1, 3, 4.
 Từ chối tham gia nghiên cứu.
 Hiện đang có vấn đề về sức khỏe tâm thần hoặc một số tật nhƣ khiếm thị, tật
nguyền.
 Đang trong thời kỳ điều tra liên quan tới vấn đề pháp lý
3. Phƣơng pháp nghiên cứu:
3.1. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng.
3.2. Cỡ mẫu:
Cỡ mẫu nghiên cứu đƣợc tính từ công thức tính cỡ mẫu cho việc ƣớc tính một
tỷ lệ:

Trong đó:
n: Cỡ mẫu nghiên cứu
14

Footer Page 20 of 126.

Thang Long University Library


Header Page 21 of 126.

: Hệ số tin cậy, với α = 0,05 ta có Z = 1,96
p: tỷ lệ SV có nguy cơ trầm cảm. Theo nghiên cứu của Đỗ Đình Quyên, tỷ lệ
SV có nguy cơ trầm cảm là 39,6% [18], vì vậy chúng tôi lấy p = 0,4.
: Sai lệch mong muốn. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng

Từ đó ta tính đƣợc n

= 0,05.

369, lấy tròn 400. Tính thêm số sinh viên bỏ cuộc, cỡ

mẫu cuối cùng là 450 sinh viên.
3.3. Chọn mẫu:
Tống số sinh viên năm thứ 2 tại 9 khoa chuyên ngành là 3575 SV, trong đó tỷ
lệ nam/nữ là ¼. Sinh viên đƣợc lựa chọn tham gia nghiên cứu đƣợc chọn ngẫu
nhiên từ danh sách sinh viên năm thứ 2 của các lớp, phân bổ theo tỷ lệ nam/nữ là ¼.
3.4. Công cụ thu thập thông tin:
Các thông tin cần thiết nghiên cứu đƣợc thu thập bằng bộ câu hỏi tự điền. Bộ
câu hỏi nghiên cứu bao gồm 3 phần:
- Phần 1: Hành vi sức khỏe của SV
- Phần 2: Đánh giá nguy cơ trầm cảm (CESD)
- Phần 3: Đánh giá stress
3.5. Kỹ thuật thu thập số liệu:
- Dựa vào danh sách, lịch học của các lớp do Phòng Đào tạo cung cấp, sắp xếp
lịch tập trung phỏng vấn cho các đối tƣợng.
- Giải thích về mục tiêu, nội dung của nghiên cứu trƣớc lớp
- Cán bộ y tế phát bộ câu hỏi cho từng SV đã dự định phỏng vấn để SV tự điền
sau đó thu lại ngay sau khi hoàn thành.
- Cán bộ thu thập thông tin giám sát và trả lời thắc mắc về nội dung của đối
tƣợng.

15

Footer Page 21 of 126.



Header Page 22 of 126.

3.6. Các chỉ số, biến số nghiên cứu:
Bảng 2.1: Các chỉ số, biến số nghiên cứu
Nội dung

Tên biến

Phân loại biến

Mã hóa

Các đặc điểm của SV

Các đặc điểm
cá nhân

Tuổi

Định lƣợng

G1

Giới

Nhị phân

G2


Tình trạng hôn nhân hiện tại

Danh mục

G4

Nơi sinh ra

Nhị phân

G5

Nơi đang sống

Danh mục

G6

Cân nặng

Định lƣợng

G7

Chiều cao

Định lƣợng

G8


Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng hành vi sức khỏe của SV năm thứ 2
Trƣờng Đại học Thƣơng Mại.
Khuynh hƣớng tình dục

Danh mục

A1

Mối quan hệ hiện tại

Danh mục

A2

Số bạn tình trong 12 tháng qua

Danh mục

B5

Quan hệ tình dục trong 12 tháng qua

Nhị phân

B6

Biện pháp tránh thai

Danh mục


B61

Sử dụng mũ bảo hiểm khi đi xe máy

Danh mục

B1

Thói quen,

Uống rƣợu trong 1 tháng qua

Danh mục

B2

lối sống

Hút thuốc lá trong 1 tháng qua

Danh mục

B3

Sử dụng chất gây nghiện

Danh mục

B4


Số bữa ăn trong một ngày

Danh mục

B7

Nhị phân

B71

Định lƣợng

B8

Định lƣợng

B81

Hành vi sinh
hoạt tình dục

Dinh dưỡng

Mô tả lƣợng rau trung bình ăn trong
mỗi bữa ăn

Hoạt động
thể lực
(IPAQ)


Thời gian tham gia các hoạt động với
cƣờng độ nặng
Thời gian tham gia các hoạt động với
cƣờng độ trung bình
16

Footer Page 22 of 126.

Thang Long University Library


Header Page 23 of 126.

Thời gian tham gia hoạt động với

Định lƣợng

B82

Định lƣợng

B83

Danh mục

B9

Thời gian chơi trong ngày

Định lƣợng


B91

Sử dụng mạng xã hội

Danh mục

B10

Thời gian sử dụng trong ngày

Định lƣợng

B101

cƣờng độ nhẹ
Thời gian nghỉ ngơi tĩnh tại
Mức độ sử dụng game online trong 1
Game online tháng qua

Sử dụng
mạng xã hội

Mục tiêu 2: Đánh giá triệu chứng trầm cảm (CESD) của SV
Nguy cơ

Các triệu chứng của trầm cảm

Nhị phân


trầm cảm

Tỷ lệ SV có nguy cơ trầm cảm

Định lƣợng

D1-D20

Mục tiêu 3: Những yếu tố liên quan tới stress của SV
Mối quan hệ cá nhân với gia đình
Các yếu tố
liên quan tới
stress

Nhị phân

S1-S7

Yếu tố thuộc về bản thân sinh viên

Nhị phân

S1-S22

Đặc điểm liên quan tới việc học tập

Nhị phân

S23-S30


Nhị phân

S31-S40

bạn bè, xã hội

Yếu tố liên quan tới môi trƣờng sống
và làm việc

3.7. Sai số nghiên cứu và kỹ thuật khống chế sai số:
Nghiên cứu không thể tránh khỏi sai số thƣờng gặp của một nghiên cứu mô tả
cắt ngang:
- Sai số do đối tƣợng không hiểu rõ ý của các câu hỏi hoặc trả lời thiếu. Khắc
phục bằng các thử và sửa chữa bộ câu hỏi, tập huấn kỹ cho điều tra viên giám sát
quá trình điều tra.
- Sai số do sai sót trong quá trình nhập số liệu. Khắc phục bằng các kiểm tra
chéo quá trình nhập liệu.
- Sai sót do đối tƣợng từ chối trả lời hoặc trả lời sai sự thực ở những câu hỏi
nhạy cảm. Khắc phục bằng cách phổ biến cho đối tƣợng về việc giữ bí mật các
thông tin của đối tƣợng tham gia nghiên cứu.
17

Footer Page 23 of 126.


Header Page 24 of 126.

3.8. Nhập và xử lý số liệu:
- Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1.
- Xử lý bằng phần mềm STATA v12.0.

- Để đánh giá nguy cơ trầm cảm của SV, chúng tôi sử dụng thang đo CES-D
đã đƣợc chuẩn hóa theo nghiên cứu của Đỗ Đình Quyên [18]. Bộ câu hỏi sử dụng
thang điểm 4 mức từ 0-3. Sau đó tính tổng điểm của các câu hỏi, kết quả tổng điểm
đƣợc phân tích theo 2 mức độ:
 < 22 điểm: Không có nguy cơ trầm cảm.
 ≥ 22 điểm: Có nguy cơ trầm cảm.
4. Đạo đức nghiên cứu:
- Điều tra thống nhất và đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trƣờng.
- Mục đích nghiên cứu rõ ràng.
- Nghiên cứu không ảnh hƣởng tới sức khỏe cũng nhƣ tâm lý của đối tƣợng
tham gia.
- Đối tƣợng tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện và có quyền tự do rút
khỏi nghiên cứu.
- Các thông tin về đối tƣợng đƣợc giữ bí mật và chỉ đƣợc sử dụng với mục
đích nghiên cứu khoa học.

18

Footer Page 24 of 126.

Thang Long University Library


Header Page 25 of 126.

CHƢƠNG 3:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu:
1.1. Các đặc điểm chung:
Bảng 3.1: Các đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu

Các đặc điểm chung
Giới

Số lƣợng (n)

Tỷ lệ (%)

Nam

105

26,3

Nữ

295

73,7
19,3 ± 0,6

Tuổi trung bình
Nơi sinh

Nơi ở hiện tại

Min – Max: 18 – 26
Thành thị

133


33,2

Nông thôn

267

66,8

Kí túc xá SV

28

7,0

Thuê nhà trọ

235

58,8

Sống ở nhà họ hàng

42

10,5

Sống cùng gia đình

92


23,0

Khác

3

0,7

398

99,5

Đã lập gia đình

1

0,25

Đã ly thân

1

0,25

Độc thân
Tình trạng hôn nhân

Nhận xét: Đối tƣợng tham gia chủ yếu là SV nữ (73,7%), gần gấp 3 lần số SV
nam. Tuổi trung bình của SV là 19,3, ít tuổi nhất là 18, cao nhất là 26. Tỷ lệ SV sinh
ra ở nông thôn gấp đôi ở thành thị. Chủ yếu SV hiện tại thuê nhà trọ (58,8%) hoặc

sống cùng gia đình (23%), số khác sống ở nhà họ hàng hay trong kí túc xá SV
(7,0%). Hầu hết SV vẫn còn đang độc thân (99,5%).

19

Footer Page 25 of 126.


×