Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hinh tuong ke si trong van hoc trung dai - namvan83

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.66 KB, 4 trang )

Trờng thpt chuyên Nguyễn tất thành yên bái
đỗ lê nam
Hình tợng kẻ sĩ trong
văn học trung đại việt nam
Giới thiệu:
- Trong các tác phẩm thơ văn trung đại, ta thấy nổi lên hình tợng các thiền s đắc đạo đời Lý Trần với
nhiều t tởng cao thâm mà hữu ích cho thế tục; rồi hình tợng ngời anh hùng vệ quốc tràn đầy hào khí thời
đại Đông A, cuối cùng là hình tợng ngời trí thức phong kiến, tuy xuất hiện sau nhng nó dần trở thành
một nhân vật quan trọng và xuất hiện phổ biến nhất trong văn học trung đại. Việc tìm hiểu kẻ sĩ thời
phong kiến có nghĩa thực tiễn đối với ngày nay. Các bạn học sinh chính là những trí thức tơng lai của đất
nớc. Vì thế tìm hiểu các trí thức phong kiến sẽ giúp ta học hỏi đợc những bài học hữu ích.
I. Tìm hiểu chung về hình tợng kẻ sĩ:
1. Khái niệm kẻ sĩ:
- Sĩ khả sát bất khả nhục, em hiểu câu nói này nh thế nào?
- Đợc dùng để chỉ những trí thức trong xã hội phong kiến. Đó vừa là từ để gọi vừa là từ tự xng.
- Những trí thức phong kiến đời xa thờng học theo Nho giáo của Khổng Tử nên còn đợc gọi là các nhà
nho hoặc các nho sĩ, nho sinh.
- Đời xa, con đờng xây dựng công danh sự nghiệp của các trí thức phong kiến thờng diễn ra nh sau:
+ Trong thời bình: Đầu tiên, học hành, rèn luyện, chờ thời; sau đó, thi cử, chứng tỏ tài năng với đời; nếu
đỗ đạt làm quan thì thực hành lí tởng trị quốc, an dân, giúp vua chúa xây dựng vơng triều hng thịnh, bền
vững. Nếu không thi đỗ làm quan họ có thể về quê dạy học, sáng tác thơ văn hoặc su tầm các giá trị văn
hoá dân tộc.
+ Nếu triều đại suy vong, xã hội loạn lạc, kẻ sĩ thờng tìm con đờng lánh đục về trong, từ quan về quê ở
ẩn, vui thú điền viên, lâm tuyền, xa lánh cõi đời xô bồ, đua tranh.
- Chế độ giáo dục và khoa cử của nớc ta thời xa chủ yếu hớng vào văn học và lịch sử. Hơn nữa, đặc điểm
của văn hoá thời trung đại là tình trạng văn sử triết bất phân. Vì thế, các trí thức phong kiến đồng thời là
những ngời rất giỏi thơ văn, thông làu sử sách. Họ vừa là kẻ sĩ vừa là nghệ sĩ.
2. Các tác phẩm có hình tợng kẻ sĩ:
*Trong thơ, phú:
1. Tỏ lòng
1. Nỗi lòng


2. Cảnh ngày hè
3. Hứng trở về
4. Nhàn
5. Độc Tiểu Thanh kí
6. Phú sông Bạch Đằng
7. Nhà nho vui cảnh nghèo
8. Đại cáo bình Ngô
* Trong văn xuôi:
1. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
2. Tựa Trích diễm thi tập
3. Thái phó Tô Hiến Thành
4. Thái s Trần Thủ Độ
5. Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn
6. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên.
II. Hình tợng kẻ sĩ trong văn học trung đại Việt Nam:
1. Trong thơ phú:
a.Nhà nho vui cảnh nghèo: kẻ sĩ nghèo giữ đợc cốt cách trong sạch, lạc quan, ngạo nghễ:
Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch, ngời quân tử ăn chẳng cầu no
Đêm năm canh an giấc ngáy kho kho, đời thái bình cửa thờng bỏ ngỏ.
Đây là hình ảnh kẻ sĩ khi cha đỗ đạt vinh hiển. Họ đang ẩn nhẫn chờ thời. Lúc này cái nghèo chính là
một trong những thử thách mà họ phải vợt qua. Hoàn cảnh gian khó thiếu thốn này cũng chính là cách
để họ rèn luyện tài năng, bản lĩnh cho mình. Đó gọi là bần tiện bất năng di: Nghèo hèn không làm
thay lòng đổi dạ.
b. Nỗi lòng: Xây dựng hình ảnh kẻ sĩ văn võ song toàn, với chí khí anh hùng bất khuất, lòng yêu n ớc sắt
son. Đây là kẻ sĩ đang gắng sức thi thố tài năng để giúp vua dựng nghiệp.
Không chỉ biết làm thơ văn họ còn là những dũng tớng xông pha ngoài xa trờng. Nh trờng hợp Đặng
Dung, đánh trăm trận với giặc Minh mà không hề nhụt chí. Khi bị giặc bắt đa về Trung Quốc, ông vẫn
bất khuất nhảy xuống sông tự tử. Cảm hoài chính là bài thơ ghi lại cảm xúc của ông trong phút cuối
cùng. Tác phẩm chứa đựng tâm sự có phần u uất, đau đớn của một ngời anh hùng chí lớn, tài cao nhng
đáng tiếc không gặp thời thế nên đành phải ôm hận. Nguyên nhân duy nhất khiến ông thất bại có lẽ là

tại trời. Vì thế ngời anh hùng không cam lòng. Đến tận khi tóc bạc, sức mòn, ông vẫn ấp ủ chí khí xung
trận hết sức bền bỉ và đáng khâm phục:
Quốc thù vị báo, đầu tiên bạch
Kỉ độ long tuyền đới nguyệt ma.
c. Đại cáo bình Ngô: Hình tợng kẻ sĩ trong bài thơ không chỉ là những cá nhân của một thời đại lịch sử
nhất định mà là những danh nhân, vĩ nhân đợc nhìn nhận dới góc độ văn hoá, truyền thống lịch sử. Họ
chính là những nhân tài góp phần đắc lực trong công cuộc dựng nớc và giữ nớc:
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đờng, Tống, Nguyên mỗi bên xng đế một phơng
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Kẻ sĩ tài năng đợc gọi là hào kiệt. Một trong những khó khăn lớn nhất của nghĩa quân Lam Sơn trong
những ngày đầu chính là thiếu nhân tài trợ giúp:
Tuấn kiệt nh sao buổi sớm
Nhân tài nh lá mùa thu
Ngay cả khi cuộc chiến đã đến hồi kết, vai trò của nhân tài càng đợc khẳng định nhiều hơn khi họ
chính là ngời hiến kế tha bổng cho kẻ thù khiến chiến tranh chấm dứt hoàn toàn, nhân dân đợc hởng nền
hoà bình lâu dài:
Chẳng những mu kế kì diệu
Cũng là cha thấy xa nay.
d. Hứng trở về: Kẻ sĩ đi xa nhng luôn hớng tấm lòng về quê nhà.
Dâu già lá rụng tằm vừa chín
Lúa sớm bông thơm, cua béo ghê
Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt
Dầu vui đất khách chẳng bằng về.
Đất khách quê ngời tuy là chốn phồn hoa đô hội (đất Giang Nam, Trung Quốc) vui vẻ, giàu sang nhng
không thể khiến tác giả nguôi quên đi những thú vui dân dã giản dị mà bình yên của quê nhà. Đó là kẻ sĩ
có tinh thần dân tộc thể hiện qua tình yêu quê hơng. Đồng thời đây cũng là một mình chứng cho phẩm
chất của kẻ sĩ Phú quý bất năng dâm: Phú quý không làm h hỏng, nảy sinh những ham thích tầm th-
ờng.

e. Phú sông Bạch Đằng: Trong triều đại suy vong, kẻ sĩ càng mang nặng nỗi đau hoài cổ trong niềm tự
hào với truyền thống giữ nớc oai hùng của dân tộc. Đây là kẻ sĩ thể hiện trong hình tợng khách. Họ
mang trong mình những khát vọng và hoài bão lớn lao, chí lớn để ở bốn phơng. Họ thích ngao du sơn
thuỷ, thích tìm hiểu vẻ đẹp của non sông và truyền thống lịch sử. Nhng đây là kẻ sĩ sống trong thời kì
triều đại phong kiến bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu suy thoái. Họ muốn làm đợc điều gì đó để vãn hồi
thế cuộc. Chính vì thế họ muốn nhắc lại truyền thống lịch sử oai hùng của cha ông để khuyên nhủ thế hệ
sau phải biết trân trọng giữ gìn. Đồng thời, họ cũng mang tâm sự đau xót, u hoài trớc thực trạng của dân
tộc.
f. Cảnh ngày hè: Bài thơ xây dựng một hình tợng kẻ sĩ ẩn dật suốt đời mang lý tởng vì nớc vì dân.
Kẻ sĩ sau khi đã hoàn thành sự nghiệp trị quốc, bình thiên hạ, lui về ở ẩn, vui thú điền viên. Hiện lên
đầu bài thơ là hình ảnh một ngời an nhàn, th thái, nhiều thời gian rảnh rỗi:
Rồi, hóng mát thủa ngày trờng
Trong mắt ông hiện lên hình ảnh thiên nhiên ngày hè rạo rực, nồng nàn đầy âm thanh, màu sắc, hơng
thơm:
Hoè lục đùn đùn tán rợp giơng
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hơng
Đặc biệt, giữa thiên nhiên ấy là cuộc sống nhộn nhịp, ồn ào của những ngời lao động thông thờng:
Lao xao chợ cá làng ng phủ
Tất cả những điều ấy là kết quả của tình yêu thiên nhiên cuộc sống và nhân dân luôn thờng trực trong
lòng ngời trí thức phong kiến tiêu biểu này:
Dẽ có Ngu Cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phơng
Trong t tởng của các nhà nho, thời Nghiêu Thuấn chính là một xã hội hoàng kim mà tất cả các triều
đại về sau đều mơ ớc, theo đuổi. Nguyễn Trãi cũng có mong muốn ấy cho dân của mình.
2.Trong văn xuôi:
a. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia:
- Đây là thời kì triều đình phong kiến đang trên đà phát triển, vua chúa ra sức xây dựng đất nớc nên rất
cần tìm ngời tài giỏi để giúp sức. Tác phẩm thể hiện sự ghi nhận và đánh giá đúng đắn vai trò của kẻ sĩ
hiền tài đối với quốc gia, dân tộc: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Một đất nớc muốn hình thành,

tồn tại và phát triển nhất thiết phải có sự giúp sức của ngời tài đức. Họ chính là ngời quyết định đến sự
hng vong, thịnh suy, mất còn của quốc gia. Mà kẻ sĩ lại chính là lực lợng đông đảo, chiếm số lợng chủ
yếu trong đám hiền tài.
- Chính vì lẽ đó, triều đình quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng, ban khoa danh, chức tớc,
bổng lộc đến mức tối đa. Thậm chí, nhà vua còn muốn tên tuổi, danh tiếng của kẻ sĩ không chỉ đợc khen
ngợi một thời mà còn đợc lu danh hậu thế ngàn năm. Đó là lí do vì sao Lê Thánh Tông đã cho khắc tên
các tiến sĩ, những ngời đỗ đầu các kì thi lên bia đá đặt trong Văn Miếu. Không những thế việc khắc bia
tiến sĩ còn có tác dụng khuyến thiện, trừ gian: vừa là động lực tinh thần để hiền tài ra sức đóng góp,
cống hiến vừa ngăn ngừa nguy cơ sa ngã, tha hoá.
Vua cũng chỉ là ngời. Philíp là một vị vua vĩ đại của vơng quốc Maxeđoan hùng mạnh. Song không
bao giờ ông tỏ ra tự phụ mà luôn ra lệnh cho ngời hầu sáng sáng đến bên giờng mình để hô to một câu:
Hỡi đức vua, ngài cũng chỉ là ngời thôi. Chu Nguyên Chơng Trong ba mơi năm từ 1368-1398, mỗi
bình minh, vua cho ngời đọc một câu nói: Làm vua khó, làm thần càng khó, khó thật khó; sáng nghiệp
khó, giữ nghiệp càng khó, khó thật khó; giữ nhà khó, giữ thân càng khó, khó thật khó.
b. Tựa Trích diễm thi tập So sánh với trờng hợp của T Mã Thiên, La Quán Trung, Vamiki. Đây là tấm
gơng của những kẻ sĩ mang tinh thần tự hào dân tộc. Họ muốn đóng góp công sức bằng cách su tầm các
giá trị văn hoá đời trớc để lu lại cho đời sau. Việc làm đó vừa đòi hỏi thời gian, sức lực vừa đòi hỏi sự
công phu, tỉ mỉ. Nó đã góp phần xây dựng một quốc gia hoàn thiện về cả chủ quyền lãnh thổ lẫn truyền
thống văn hiến.
c. Thái phó Tô Hiến Thành: Kẻ sĩ đã đỗ đạt vinh hiển nhng trọn đời vẫn giữ đợc lòng trung thành với
triều đình, danh lợi, cờng quyền và tình cảm cũng không thể khiến họ lung lay ý chí hoặc thay lòng đổi
dạ. Chính vì thế, dù Thái hậu mang vàng bạc biếu tặng rồi hứa cho công danh cuối cùng là dùng sức
mạnh để ép buộc nhng cũng không thể thuyết phục đợc Tô Hiến Thành làm trái di chiếu của tiên vơng.
Khi ông ốm nặng, Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ, trong khi Trần Trung Tá vì bận việc công không thể
đến thăm. Vậy mà ông vẫn tín nhiệm Trung Tá kế nhiệm mình vì đây thực sự là ngời có tài. Nh vậy, cho
đến tận lúc chết, ông vẫn một lòng vì nớc vì dân, không để cho tình cảm cá nhân chi phối lí trí.
Mạnh Thờng Quân thời Chiến Quốc là ngời hết sức giàu có và nghĩa hiệp. Một hôm ông nhờ một môn
khách là Phùng Huyên đi đòi nợ. Phùng Huyên hỏi: Tiền đòi nợ, ông có muốn dùng để mua gì không?
Thờng Quân trả lời: Ngơi xem nhà ta còn thiếu thứ gì thì mua Phùng đến gặp các con nợ và tuyên bố
Thờng Quân xoá hết nợ cho họ và đốt giấy vay ra tro. Khi về, ông nói với Quân rằng: trong nhà tiên sinh

của báu chất đầy, chỉ thiếu một thứ là Nghĩa, nay tôi đã mua về. Sau này, Quân gặp nạn, bỏ trốn. Chính
các con nợ nhớ ơn xa đã ra tay cứu giúp.
d. Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn: Đây là mẫu kẻ sĩ đã đạt đến tầm vóc của một vị anh hùng dân
tộc. Ông không chỉ có tài năng kiệt xuất mà còn là một nhân cách hết sức mẫu mực, cao đẹp. Trần Quốc
Tuấn chính là minh chứng rõ ràng, thuyết phục nhất về vai trò và tầm ảnh hởng to lớn của kẻ sĩ tài năng
đối với đất nớc.
3. Tóm lại kẻ sĩ chính là hình tợng lớn trong văn học trung đại Việt Nam. Những bớc thăng trầm trong
số phận họ phản ánh những bớc thăng trầm trong lịch sử xã hội phong kiến. Hình ảnh của họ đồng hiện
với hình ảnh của ngời chiến sĩ và ngời nghệ sĩ.

×