Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

De tai Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.27 KB, 23 trang )

Truyền kỳ mạn lục là tác phẩm mở đầu mẫu mực của sáng tác
truyền kì trong văn học trung đại Việt Nam thiên cổ tuỳ bút, áng
văn hay của bậc đại gia Nguyễn Dữ đã đánh dấu bớc phát triển vợt
bậc của văn xuôi tự sự chữ Hán
( VHTĐVN tập 1- PGSTS Nguyễn Đăng Na).
-1-
Lời cảm ơn!
Ba năm qua điều mà tôi cảm thấy vô cùng vinh dự là đợc học tập
tại lớp Ngữ Văn Nam Trực hệ từ xa do giáo viên Trờng ĐHSP Hà Nội
về giảng dạy. Đợc sự truyền đạt, sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô
trong khoa, tôi đã cố gắng bổ sung và nâng cao chuyên môn ngày một
vững chắc .
Ngày hôm nay bài tập tố nghiệp đợc hoàn thành ngoài sự lỗ lực của
riêng tôi, còn có sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của các thầy cô trong
trờng, trong khoa mà trực tiếp là PGS - TS Đỗ Hải Phong, bên cạnh đó
tôi còn có sự động viên giúp đỡ của gia đình, nhà trờng nơi công tác,
bạn bè và những ngời thân.
Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và tình cảm tốt đẹp
mà các thầy cô, gia đình bạn bè đã dành cho tôi.
Nam Trực, ngày 05 tháng10 năm 2008
Học viên
-2-
Mục lục
A-Phần mở đầu
1- Lí do chọn đề tài
2-Lịch sử vấn đề
3-Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4-Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
5- phơng pháp nghiên cứu
6- Cấu trúc bài tập tốt nghiệp
B-Chơng I: Cơ sở lí thuyết


1- Cơ sở lí thuyết thể loại
2- Cơ sở lí thuyết phơng pháp
Chơng II: Định hớng đọc hiểu
1-Thân thế sự nghiệp, phong cách sáng tác
2- Tác phẩm
3- Truyện ngắn
Chơng III: Định huớng dạy học
1- Thiết kế bài giảng
2-Kiểm tra
C-Kết luận
-3-
Phần mở đầu
1- Lí do chọn đề tài
Truyền kỳ mạn lục là tác phẩm mở đầu mẫu mực của sáng tác
truyền kỳ trong VHTĐ Việt Nam Thiên cổ kì bút áng văn hay
của bậc đại gia Nguyễn Dữ đánh dấu sự phát triển vợt bậc của văn
xuôi tự sự chữ Hán, vợt qua giai đoạn ghi chép tôn giáo, lịch sử văn
học dân gian, vợt qua giai đoạn sáng tác để trở thành một sáng tác văn
học. Nguyễn Dữ viết Truyền kì mạn lục để kí thác tâm sự của
mình, để bày tỏ với hiện thực xã hội đơng thời.Qua đấy ta thấy
Nguyễn Dữ là ngời đơng thời mẫn thế, có tinh thần dân tộc và t tởng
thân dân sâu sắc. Không những vậy Truyền kì mạn lục có giá trị
nhân văn chung rất cao không chỉ là phản ánh xã hội đơng thời mà
còn tập trung phản ánh số phận, khát vọng của ngời phụ nữ - Ngời phụ
nữ là chủ đề lớn trung tâm của tác phẩm. Truyện Ngời con gái Nam
Xơng là một trong những truyện ngẵn tiêu biểu cho chủ đề đó. Chính
vì vậy nó đợc đa vào chơng trình Ngữ Văn THCS - Ngữ Văn Lớp 9 tập
I, tác phẩm văn học mở đầu cho văn học trung đại lớp 9. Do đó qua
thực tế giảng dạy và nghiên cứu cho nên tôi đã lựa chọn đề tài này,
vấn đề đọc hiểu và dạy học Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ qua

truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng, Ngữ Văn lớp 9 tập I -
NXBGD. Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy thông qua quá trình đọc
hiểu và dạy học tác phẩm này trong chơng trình THCS , chúng tôi
thấy quá trình tiếp nhận của các em học sinh còn cha tốt. Chúng tôi
có cuộc khảo sát nhỏ ở lớp 9A Trờng THCS Trực Đạo - Huyện Trực
Ninh-Tỉnh Nam Định, sau khi học xong bài Chuyện nguời con gái
Nam xơng chúng tôi đa ra 3 câu hỏi để kiểm tra thì kết quả thu đợc
là 35% hiểu thấu đáo và 65% cha hiểu thấu đáo.Vì vậy để bổ sung và
khắc sâu hơn cho học sinh chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, su tầm
tài liệu để bổ sung nâng cao cho quá trình giảng dạy của mình về tác
phẩm này.
Mặt khác chúng tôi đi vào tìm hiểu dạy học tác phẩm này còn bởi
ở sự yêu thích cá nhân.
2- Lịch sử vấn đề
Truyền kì mạn lục là tác phẩm đợc sáng tác ở thế kỷ 16, viết
bằng chữ Hán, là tác phẩm quý trong kho tàng văn học Việt Nam,
hiện nay vấn đề tìm hiểu các tác phẩm văn học viết bằng chữ Hán
không đợc bạn trẻ quan tâm đặc biệt khi xã hội phát triển có nhiều
yếu tố hấp dẫn, cuốn hút nên tác phẩm viết bằng chữ Hán ít ngời biết
đến, đặc biệt khi hiểu các nghĩa chữ Hán có nhiều hạn chế( không có
-4-
tài liệu, khó tìm tài liệu), những tài liệu của những ngời đi trớc đã
có, nhng tôi thấy cha đủ về toàn bộ tập truyền kì trên. Nay chúng tôi
làm bài tập này muốn góp thêm tiếng nói vào quá trình dạy học và
đọc hiểu tác phẩm này.

3- Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của chúng tôi là vấn đề đọc hiểu và dạy học
truyện Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ theo chơng trình THCS
mới.

Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ tri thức liên quan đến thân thế sự
nghiệp phong cách sáng tác của Nguyễn Dữ đặc biệt là truyện
Chuyện ngời con gái Nam Xơng trong chơng trình THCS.
Truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng chúng tôi lấy từ SGK ngữ
văn lớp 9 tập I trang 43-NXBGD, bên cạnh đó chúng tôi còn tham
khảo thêm truyện Nguyễn Dữ trong các cuốn (Phần tài liệu tham
khảo).
4-Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là làm sáng tỏ vấn đề đọc hiểu
và dạy học Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ theo chơng trình
THCS mới.
- Để thực hiện mục đích trên chung tôi đã đề ra những nhiệm vụ cụ
thể sau:
+ Xác định cơ sở lý thuyết cho vấn đề
+ Định hớng dạy học văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng
+ Định hớng đọc hiểu văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng
5- Ph ơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp tiếp cận chủ yếu của chúng tôi là tiếp cận hệ thống và
tổng hợp tri thức liên ngành ngữ văn. Trong quá trình làm bài tập này
chúng tôi còn những phơng pháp cụ thể nh sau: phân tích, tổng hợp,
phân loại, so sánh, đối chiếu,thống kê
6- Cấu trúc bài tập Ngữ Văn này gồm
Ngoài phần mở đầu, kết luận bài tập này chia làm 3 chơng
- Chơng I : Cơ sở lý thuyết
- Chơng II : Định hớng đọc hiểu
- Chơng III : Định hớng dạy học
Chơng I
-5-
Cơ sở lý thuyết
1- Cơ sở lý thuyết thể loại

Ngời đọc(ngời học) khi tiếp xúc với bất kỳ một tác phẩm văn học
nào cũng thờng tự hỏi, tác phẩm ấy thuộc thể loại nào? Khi đó con
ngời đã có ý thức về thể loại của từng tác phẩm cụ thể, xác định nh
vậy để vấn đề đọc hiểu hay hay dạy học một tác phẩm đạt cao hơn.
Ngời đọc, ngời nghe phải chú ý đến các yếu tố của từng thể loại cụ thể
loại nh đề tài,chủ đề, nhân vật kết cấu và hình thức lời văn, để có cách
cảm thụ riêng hay gợi ra tâm thế cho ngời đọc khi cảm thụ tác phẩm
ấy. Thể loại văn học ra đời gắn liền với biến động của lịch sử văn hoá
phức tạp của mỗi dân tộc và thời đại. Thể loại văn học mới ra đời để
đáp ứng nhu câù thởng thức sáng tạo nghệ thuật của con ngời.Vận
dụng truyện cổ dân gian ra đời phục vụ nhu cầu nhận thức và sinh
hoạt văn hoá cộng đồng vì vậy có thể loại không ngừng phát triển,có
thể loại suy tàn và mất đi VD: Cáo, Phú, Hịch. Hiện nay không đợc
dùng trong sáng tác mới, hay sử thi Hy Lạp chỉ còn trong sự thởng
thức của nhân loại nhng lối t duy của nó đã Một đi không trở lại tự
sự, kịch xuất hiện sớm ở Châu âu, ở Trung Quốc thơ phát triển mạnh
ở đời Đờng, kịch phát triển mạnh ở đời Nguyên.. ở Việt Nam thời kỳ
văn học trung đại, văn học viết chịu ảnh hởng trực tiếp của hệ thống
thể loại văn học cảiTung Hoa, đồng thời cũng hình thành các thể loại
văn học nh, khúc ngâm, hát nói. Đến đầu TK XX trở đi dần xuất hiện
thể loại văn học hiện đại nh thể loại tiểu thuyết... Thể loại văn học
luôn mang tính lịch sử , tính dân tộc tính thời đại và không ngừng vận
động phát triển trớc nhu cầu sáng tạo và thởng thức văn học ở Việt
Nam nh thời kỳ trung đại có xu hớng đối lập văn học chữ Hán với chữ
Nôm, VHGD với văn học viết.
Thể loại văn học giúp ngời đọc hình dung ra diện mạo của trong tác
phẩm thể loại thể hiện một giới hạn tiếp xúc với đời sống một cách
tiếp cận, một góc nhìn, một trờng quan sát, một quan niệm đối với đời
sống, đồng thời cũng là một sáng tác..., kịch thể hiện xung đột gay
gắt, bộc lộ cảm xúc t tởng, kể những câu chuyện ngời ta nhớ tới. Số l-

ợng các thể loại dùng làm phơng tiện sáng tác ra tác phẩm văn học thì
hữu hạn mà đối tuợng phản ánh và tâm hồn ngời nghệ sĩ là vô hạn, Do
đó con ngời luôn tìm ra những loại hình mới và xây dung theo cách
mới của các thể loại cũ trong nghệ thuật. Vì vậy khi hình thành loại
văn học mới cần xem là cuộc cách tân trong nghệ thuật ví dụ thơ tự do
và thơ luật, tiểu thuyết chơng hồi và tiểu thuyết hiện đại. Theo
Bêlinxki, ngời chia tác phẩm ra làm các loại: tác phẩm tự sự, tác phẩm
trữ tình, kịch, còn ở Việt nam chia sự sự phân chia thể loại đợc xem là
-6-
kiểu dạng của văn học và đợc xác định bởi lời văn( thơ khác văn
xuôi, kịch thơ khác kịch nói) thể văn( Hai chữ, ba chữ, năm chữ),
dung lợng ( Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện vừa, trờng ca, thơ) ngoài
ra còn có sự phân chia văn học ở nội dung , thể loại , lịch sử, thế sự
đời t .
Vì vậy tự sự là 1 thể loại văn học bao gồm (từ thần thoại, anh hùng
ca,cổ tích, ngụ ngôn, truyện thơ, truyền kì, tiểu thuyết chơng
hồi,truyện ngắn, truyện vừa... ) ....114
Nội dung của tự sự là một quá trình các sự kiện biến đổi của đời
sống xã hội kể về việc làm, hoạt động bên ngoài tới bản chất đời sống
và con ngời, mặt khác tự sự còn kể những câu chuyện và hành động h
cấu điều này làm cho tác phẩm tự sự khác báo chí lịch sử không phải
do t liệu mà do con ngời và hành động ấy có thật trong lịch sử tuy
nhiên nó vẫn có khoảng cách với lịch sử.
Xét về mặt ý nghĩa tự sự là một sự giải thích, lý giải có ý thức hệ
với đời sống ví dụ truyền thuyết Thánh Gióng, Sơn Tinh-Thuỷ Tinh,
Mị Châu-Trọng Thuỷ ,Truyện Kiều ta thấy điều đó hay đọc kinh cựu -
ớc thấy lịch sử của ngời Do Thái, đọc Ênênit của ViêcGin thấy t tởng
kiên nhẫn trong chế độ Nguyên Thuỷ La Mã cổ đại.Không có tự sự
nào không nhằm giải thích sự việc hay đề cao t tởng có khuynh hớng
xã hội, lịch sử nào đó.

Phơng thức tự sự mang phong cách thời đại lịch sử mà nó thuộc
vào, ví dụ thần thoại khác cổ tích, tự sự trong cổ tích khác truyền kỳ
trung đại, tiểu thuyết truyện ngắn, truyện vừa khác thời trung đại.
Về mặt cấu trúc tự sự gồm các yếu tố sau:
Hệ thống cốt truyện gồm các sự kiện diễn ra liên tiếp làm ra các
hành động, các nhân vật có quan hệ với nhau, có tình huống có bối
cảnh...Khác tự sự truyền thống, mọi sự việc đợc kể ra đều là sự thật
của thời trớc có yếu tố hoang đờng: dẫm lên vết chân chân lạ mà có
thai, đẻ bọc trứng nở ra đợc trăm nghìn con.
Lời kể câu chữ dùng để trần thuật lại làm cho câu chuyện hiện ra
trong tâm lí ngời đọc.Một câu chuyện không có lời kể và không phụ
thuộc vào lời kể thì không có một giá trị ý nghĩa năng động nào. Lời
kể ảnh hởng sâu sắc tới nội dung kể mà còn ảnh hởng đến tâm lí ngời
tiếp nhận ví dụ: Truyện Kiều Nguyễn Du và Kim Vân Kiều truyện
Thanh Tâm tài nhân cùng nội dung những nhân vật khác lời kể khác
dẫn đến giá trị truyện khác ở mỗi dân tộc và thế giới
Ngoài ra còn có hành vi tự sự, hành động của ngời tự sự, ngời trần
thuật, có thể kể xuôi kể ngợc, kể nhanh chậm, kể theo ngôi thứ nhất
nh truyện Dế mèn phu lu kí Tô Hoài hay kể những gì anh ta nghe
-7-
thấy quan sát đợc không đi vào phân tích, hay mổ xẻ nội tâm nhân vật
nh Tớng về hu của Nguyễn Huy Thiệp.
Vậy tác phẩm Truyền kì mạn lục chúng tôi đang nghiên cứu d-
ới đây tác phẩm tự sự thuộc thể loại truyện ngắn tự sự .
Truyện ngắn là hình thức ngắn của tự sự. Nó gần với tiểu thuyết
hơn cả bởi hình thức tự sự là tái hiện cuộc sống đơng thời.Nội dung
của truyện ngắn rất khác nhau: đời t, thế sự, sử thi nhng cái độc đáo là
truyện ngắn có thể kể về cả một cuộc đời hay một đoạn đời, một sự
kiện, Trong cuộc sống nhân vật ở cái nhìn tự sự với cuộc đời. Truyện
ngắn trung đại cũng là truyện ngắn nhng gần với truyện vừa (134 ..)

Truyện vừa là thể loại văn xuôi tự sự cỡ trung bình. Các chuyện vừ
nh: Đất nớc đứng lên, Bên kia biên giới, Vùng mỏ .. Sự trần thuật
của truyện vừa trầm tĩnh, ít xoáy sâu các tình thể bi thảm tính kịch
gay gắt.Câu văn giản dị gọn gàng sáng rõ, ít trang sức. Đối tợng tái
hiện của truyện vừa là các sự kiện các cuộc đời đặc sắc khác thờng
hoặc các hiện tợng đời sống nổi bật. Truyện vừa ít miêu tả quá trình
vận động của tính cách với đặc trng đó truyện vừa có vị trí đắc lực
trong việc tái hiện tấm gơng anh hùng các sự kiện lớn có ý nghĩa lớn
trong lịch sử.
Truyền kỳ mạn lục đợc Nguyễn Dữ viết ở TK XVI nằm trong giai
đoạn văn học trung đại Việt Nam Một giai đoạn có sự phong phú về
mặt đề tài và thể loại văn học biểu hiện những xu thế của xã hội Đại
Việt đặc biệt từ thế kỷ XVI đến nửa thế kỷ XVIII , văn học trung đại
có những đặc điểm nộ dung nổi bật sau:
Lấy văn học dân gian cho sự phát triển của văn học viết. Xuốt ngàn
năm bắc thuộc phong kiến Trung Hoa luôn tìm cách Hán hoá ngời
Việt và xoá đi tất cả những gì gọi là truyền thống văn hoá Việt Nam
nhng ngời Việt vẫn tồn tại và giành lại độc lập điều gì làm lên sức
mạnh đó? Vũ Quỳnh (1452-1516) đã viết Quế Dơng tuy ở lĩnh
ngoại, nhng núi linh kì đất đai linh, những ngời hào kiệt thờng vẫn có,
từ thời xuân-thu chiến quốc đến nay nớc dung cha lâu lắm, mẹ nớc
Nam còn giản đợc, cha có sử sách để ghi chép nên việc cũ lại mai một
đi nhiều, may nhờ dân truyền khẩu mà không mất,( Lĩnh Nam chính
qoái liệt truyện), nhờ truyện đang lu truyền trong dân gian về các vị
thành Hoàng về bà Trng , Trơng Hống-Trơng Hát mà Lế Tế Xuyên
viết lên việt điện linh tập ( gồm 27 thiên truyện), các truyền thuyết cổ
tích dân gian, giúp Trần Thế Phát hoàn thành tập Lĩnh Nam chính
quái tập truyện (22 truyện) VHDG không chỉ giữu vai trò quan
trọng với văn xuôi tự sự mà còn đối với cả thơ ca, nhờ thi pháp dân
gian, gieo vần ngắt nhịp mà sinh ra thơ song thất lục bát và thơ lục

bát. Chính vì vậy văn học trung đại đã có những đoá hoa thơ rực rỡ,
-8-
Chinh phụ ngâm ngúc, Cung oán ngâm khúc, Đoạn trờng tân thanh,
Lục Vân Tiên, hay truyện dân gian: Ngời con gái Nam Xơng, mô típ
ngời lấy vợ kì dị ( Tiên,ma, linh vật, xuống thuỷ phú lên thiên tào đã
giúp Nguyễn Dữ viết lên một kiệt tác đợc mệnh danh thiên cổ kì
bút là truyền kì mạn lục.
Văn học trung đại tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo tinh hoa từ nền
văn học Trung Hoa, ấn Độ và các nớc lân cận. Khi văn học Trung
Quốc phát triển đầy đủ và rực rỡ thì văn học trung đại Việt Nam mới
chính thức ra đời. Sự tiếp thu đầu tiên là ta chọn chữ Hán đọc theo âm
Hán Việt làm công cụ sáng tác văn học không phụ thuộc vào lối phát
âm của ngời Trung Hoa. Ngời Việt dùng chữ Hán theo cách riêng của
mình, trên cơ sở chữ Hán và và bộ chữ Hán Việt chúng ta đã tạo ra
văn tự dân tộc dùng để ghi âm tiếng Việt, đó là chữ Nôm, nhng chữ
Nôm khó và không thể dùng viết văn xuôi nên ngời Việt vẫn dùng chữ
Nôm và chữ Hán.
Văn xôi tự sự không còn còn con đờng nào khác là biến đổi nội
dung và cách diễn đạt.
Truyền kì Việt Nam chủ yếu dựa vào truyện dân gian Việt Nam đã
tạo nên những câu chuyện mới mang hơi thở thời đại, truyền kì Việt
Nam mang đậm chất hiện thực, của những khát vọng vơn lên và cũng
mangđậm chất bi kịch của con ngời, của thời đại. Ký Việt Nam cũng
vậy, chúng gắn với quê hơng làng xóm đất nớc, đân tộc mang nặng
cái tôi trũ tình tiểu thuyết chủ yếu viết về đề tài lịch sử, những điều
đang xảy ra.
Ngời Việt còn tiếp thu hệ t tởng phật giáo, các loại hình văn học
phật pháp, hay cái đẹp của nền văn hiến các nớc Lào, Cam Pu Chia ,
Thái Lan Văn học trung đại do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đã gắn bó
máu thịt với vận mệnh đất nớc, với số phận con ngời Việt từ khi mới

ra đời. Từng bớc đi của lịch sử dân tộc trong niềm vui nỗi buồn giọt n-
ớc mắt hoặc nụ cời của những số phận con ngời Việt Nam đều đợc các
tác gia trung đại phản ánh trong cuộc sáng tác của mình. Khi kẻ thù
đền xâm lợc toàn dân đứng lên cầm vũ khí, từ em bé nên 3 nh Thánh
Gióng đến phụ nữ nh Hai Bà Trng, tới hào khí thời Trần rồi bản
Thiên cổ hùng văn, Bình Ngô đại cáo, văn học Tây Sơn có Hoàng
Lê nhất thống chí đến nông dân Nam Bộ đứng lên đánh Pháp, đã tạc
vào văn chơng Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc. Không chỉ vậy truyền kì
mạn lục của Nguyễn Dữ những số phận đợc phản ánh đa dạng mảnh
đời nhỏ bé nh Nhị Khanh, oan uất nh Vũ Thị Thiết, bị đồn đuổi đến
cái chết thảm thơng Đào Hàn Than. Ông trăn trở đi tìm hạnh phúc cho
con ngời bằng cách đa Từ Thức lên cõi tiên, đa một số nhân vật khác
tới địa phủ, Thiên Tào, thuỷ cung. Ông thông cảm và có phần thể tất
-9-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×