Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Tài liệu tập huấn nghiệp vụ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 52 trang )

Tài liệu tập huấn nghiệp vụ

XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM
Sở Nội vụ tỉnh Đồng Nai

Biên Hòa, ngày 7/8/2013


Vị trí việc làm là gì?
Nói chung, Vị trí việc làm được hiểu:
 Một vị trí hoặc một chỗ làm việc trong một cơ
quan, một tổ chức, một đơn vị;
 Một công việc hoặc một nhóm các công việc có
tính ổn định, lâu dài, thường xuyên, lặp đi lặp lại;
 Có tên gọi cụ thể (chức danh, chức vụ);
 Gắn liền với quá trình thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức

2


Vị trí việc làm của công chức, viên chức




Trong cơ quan, tổ chức
hành chính của Đảng, Nhà
nước, tổ chức chính trị xã
hội:
“Vị trí việc làm là công


việc gắn với chức danh,
chức vụ, cơ cấu và ngạch
công chức để xác định biên
chế và bố trí công chức
trong cơ quan, tổ chức,
đơn vị”. Khoản 3 Điều 7 Luật
CBCC.




Trong đơn vị sự nghiệp
công lập:
“Vị trí việc làm là công
việc gắn với chức danh
nghề nghiệp hoặc chức vụ
quản lý tương ứng, là căn
cứ xác định số lượng
người làm việc, cơ cấu viên
chức để thực hiện việc
tuyển dụng, sử dụng viên
chức trong đơn vị sự
nghiệp công lập”. Khoản 1
Điều 7 Luật Viên chức.

3


Mục tiêu xác định vị trí việc làm?


Trả lời
câu hỏi

Cơ quan, tổ chức có
bao nhiêu vị trí và ứng
với mỗi vị trí cần bao
nhiêu người làm việc để
hoàn thành chức năng,
nhiệm vụ của cơ quan,
tổ chức đó.
4


Quản lý nhân sự trên cơ sở vị trí việc làm

5


Phân loại vị trí việc làm
Vị trí việc làm
– một người đảm nhận

Ví dụ: Giám đốc Sở,
Trưởng phòng

Vị trí việc làm
Ví dụ: Phó Giám đốc,
– nhiều người đảm nhận Phó trưởng phòng
Vị trí việc làm
– có thể kiêm nhiệm


Ví dụ: Phó Giám đốc
kiêm Chi cục Trưởng

6


Phân loại vị trí việc làm

7


Cấu trúc của vị trí việc làm

8


Ý nghĩa của vị trí việc làm
Cơ cấu ngạch
công chức
T

Tuyển dụng

Sắp xếp lại đội ngũ

Bố trí sử dụng

Phát hiện các chồng
chéo về cn, nhiệm vụ


Đào tạo, bồi
dưỡng

Vị
Vịtrí
tríviệc
việc
làm
làm

Nâng ngạch, đề
bạt, bổ nhiệm
Đánh giá, quy
hoạch

Ngh.cứu lại phân
cấp quản lý CBCC

Cải cách
tiền lương

Biên chế

9


Pháp luật quy
định


XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC
LÀM LÀ MỘT NHIỆM
VỤ BẮT BUỘC ĐỐI VỚI
TẤT CẢ CÁC SỞ, BAN,
NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG
ĐỂ THỰC HIỆN ĐỔI
MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
10


Nguyên tắc xác định vị trí việc làm

11


Căn cứ xác định vị trí việc làm

12


Phương pháp xác định vị trí việc làm
Phương pháp phân
tích tổ chức, mô tả
công việc

Phương pháp thống
kê, rà soát thực tế

Vị trí

việc làm

Quản lý
nhân sự

Phương pháp
tổng hợp
13


Phương pháp tổng hợp

14


8 bước xác định vị trí việc làm
Bước 1: Thống kê công việc theo
chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của cơ quan, tổ chức, đơn
vị;

Bước 5: Xác định danh mục và
phân loại vị trí việc làm cần có
của cơ quan, tổ chức, đơn vị ;

Bước 2: Phân nhóm công việc

Bước 6: Xây dựng bản mô tả công
việc của từng vị trí việc làm


Bước 3: Xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến vị trí việc làm

Bước 7: Xây dựng khung năng lực
của từng vị trí việc làm

Bước 4: Thống kê, đánh giá thực
trạng đội ngũ công chức, viên
chức

Bước 8: Xác định chức danh ngạch
(công chức), chức danh nghề
nghiệp (viên chức) và chức
danh quản lý (nếu có) tương
ứng với danh mục vị trí việc
làm

15


16


Bước 1. Thống kê công việc

17


Ứng dụng phương pháp Sơ đồ tư duy
(Mind maps)



Liệt kê ra tất cả các vấn đề có liên quan (các công việc đã và
đang thực hiện)



Sắp xếp, bố trí, nhóm các công việc có liên quan lại với nhau



Hiệu chỉnh các nhóm công việc lại cho phù hợp với mục tiêu
xác định, khoa học (logic)

18


Xây dựng Kế hoạch
thanh tra
Trực tiếp tham gia Đoàn thành tra
Thẩm định, tham mưu phê
duyệt Kế hoạch chuyển đổi 158
Tiếp công dân

Chánh
thanh tra
Sở Nội vụ

Thẩm định, tham mưu
việc xử lý kỷ luật CB, CC

Tham mưu giải quyết
khiếu nại, tố cáo
Quyết định thanh tra
Lấy số văn bản, in văn
bản, ghi phong bì

19


Nhóm công
việc lãnh đạo

Xây dựng Kế hoạch,
Quyết định thanh
tra …
Thẩm định, tham
mưu chuyển đổi
158 …

Chánh Thanh tra
Sở Nội vụ
Nhóm công
việc phục
vụ

Tham mưu
xử lý kỷ luật

Photo, ghi
phong bì


Nhóm công
việc thừa
hành

Tiếp công dân

20


Bước 1.1 Thống kê công việc thực tế


Cá nhân công chức, viên
chức thống kê tất cả các
công việc đang thực hiện
trong 1 năm; bao gồm:
công việc chính, công việc
phụ, công việc theo quy
chế, ngoài quy chế, công
việc thường xuyên, công
việc đột xuất ….





Thống kê theo Biểu số Bổ
sung 1 (biểu thống kê
không có trong hướng dẫn

của Thông tư, do Sở Nội vụ
soạn thảo bổ sung)
Bieubosung.1

21


Bước 1.2. Rà soát công việc thực tế


Cá nhân công chức, viên
chức căn cứ trên Biểu
thống kê bosung.1 rà soát,
thống kê lần 2 các công
việc đảm bảo nguyên tắc
chỉ thống kê các công việc
có tính chất thường xuyên,
liên tục, ổn định, lâu dài,
lặp đi lặp lại và nhóm công
việc theo từng nhóm (lãnh
đạo, thừa hành, phục vụ)





Thống kê theo Biểu số
1.A* (biểu thống kê theo
Thông tư nhưng Sở Nội vụ
có điều chỉnh một số nội

dung cho phù hợp)
Biểu 1.A*

22


Bước 1.3. Đối chiếu công việc thực tế


Lãnh đạo cấp Phòng, Bộ
phận tổ chức và cá nhân
thực hiện biểu thống kê, rà
soát đối chiếu chức năng,
nhiệm vụ của Phòng với
Biểu thống kê công việc
(Biểu 1.A*) để thống kê
công việc theo chức năng
nhiệm vụ (phân loại các
công việc không có trong
chức năng, nhiệm vụ)





Thống kê theo Biểu số 1.B
(biểu thống kê theo Thông
tư)
Biểu 1.B


23


Yêu cầu thống kê công việc

24


YÊU CẦU THỐNG KÊ CÔNG VIỆC
Theo chức năng, nhiệm vụ


Công việc quản lý, điều hành của người đứng đầu, cấp phó
của người đứng đầu



Công việc thực thi, thừa hành về chuyên môn, nghiệp vụ



Công việc hỗ trợ, phục vụ

25


×