Tải bản đầy đủ (.ppt) (115 trang)

CHƯƠNG 3_CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ _TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.32 MB, 115 trang )

1


Nội dung chương 3
I. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật QHSX phù hợp
với trình độ phát triển của LLSX.
II. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
III. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội.
IV. Hình thái kinh tế xã hội và quá trình lịch sử tự nhiên của
sự phát triển các hình thái KT-XH
V. Vai trị của đấu tranh giai cấp và cách mạng XH đối với sự
vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.
VI. Quan điểm của CNDVLS về con người và vai trò sáng
tạo lịch sử của quần chúng nhân dân.
2


1. Sản xuất vật chất và vai trị của nó
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.

3


I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT
PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Là quá trình con người sử dụng công cụ
lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các


dạng vật chất của tự nhiên nhằm tạo ra của cải
vật chất thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển
của con người

4


I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT
PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

5


• Ba yếu tố cơ bản của quá trình SX:
- Sức lao động: là tồn bộ thể lực và trí lực của
con người có khả năng được vận dụng, sử dụng
trong quá trình sản xuất vật chất.
Phân biệt Sức lao động và lao động
- Đối tượng lao động: là những tồn tại của giới tự
nhiên mà con người tác động vào chúng trong
quá trình lao động.
- Tư liệu lao động: là những phương tiện vật chất
mà con người sử dụng trong quá trình lao động
để tác động vào đối tượng lao động.
6


+ là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã

hội.

+ là cơ sở để con người sáng tạo ra toàn bộ
các mặt của đời sống xã hội.
+ quyết định sự tiến bộ của xã hội từ thấp đến
cao
+ sáng tạo ra chính bản thân con người
7


Muốn sinh tồn, con người phải tiến hành sản xuất vật
chất tuy nhiên có sự khác nhau rất lớn về cách thức hái
lượm và đánh bắt thời ở thời nguyên thủy và phương
8
thức công nghiệp ở thời hiện đại


- Hai phương diện cơ bản của PTSX là: kỹ thuật
và kinh tế.
+ Phương diện kỹ thuật: nhằm chỉ rõ quá trình sản
xuất được tiến hành bằng cách thức kỹ thuật,
công nghệ nào để biến đổi các đối tượng lao
động.
+ Phương diện kinh tế: nhằm chỉ quá trình sản
xuất được tiến hành với những cách thức tổ chức
kinh tế nào.

9


Phương thức sản xuất
lực lượng sản xuất

(LLSX)

quan hệ sản xuất
(QHSX).

- Nội dung của quá
trình SX
(thể hiện mối quan
hệ giữa con người
với tự nhiên)

Hình thức của q
trình SX
(thể hiện mơí quan
hệ giữa con người
với con người)
10


- PTSX quyết định sự tồn tại của xã hội.
- PTSX quyết định sự vận động biến đổi của
xã hội
Vì vậy,
lịch sử loài người, trước hết là lịch sử của sản
xuất vật chất, của các PTSX kế tiếp nhau trong
quá trình phát triển
11


PTSX CSCN


PTSX CSCN

PTSX TBCN
PTSX PHONG KIẾN
PTSX PK
PTSX NÔ LỆ
PTSX NGUYÊN THỦY

PTSX NÔ LỆ
PTSX NT

12


I. 2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

a. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất
b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

13


14


Kết cấu của lực lượng sản xuất: gồm:

- Người lao động chủ thể sáng tạo của LLSX
- Tư liệu Sản xuất (đối tượng lao động + tư liệu
lao động): công cụ lao động, bộ phận phục vụ
cho quá trình SX.
Trình độ phát triển của LLSX phản ánh trình độ
chinh phục thiên nhiên của con người
Ngày nay, khoa học đã trở thành
LLSX trực tiếp?
15


16


• Kết cấu của quan hệ sản xuất:3

QUAN HỆ SỞ HỮU

QUAN HỆ
SẢN XUẤT

QUAN HỆ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
QUAN HỆ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM

17


NGƯỜI LĐ

LLSX


CÓ SỨC LỰC, KỸ NĂNG…

TL LĐ

TLSX

PTSX

QHSH
QHSX

ĐTLĐ

QH TCQL
QH PPSP

18


b) Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất:
- lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
- quan hệ sản xuất luôn có tác động trở lại lực
lượng sản xuất theo hai chiều hướng: tích cực và
tiêu cực
- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ
thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành
các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn
19



- LLSX quyết định QHSX:
+ QHSX phải phù hợp với trình độ phát
triển của LLSX, là “hình thức phát triển”
của LLSX.
+ Khi LLSX biến đổi tất yếu QHSX cũng
phải thay đổi cho phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX.
+ QHSX mới hình thành cũng có nghĩa là
PTSX mới tiến bộ hơn ra đời.
20


- QHSX tác động trở lại LLSX:
QHSX có tính độc lập tương đối, tác động trở lại
đối với LLSX theo 2 hướng:
+ Thúc đẩy LLSX phát triển (khi nó phù hợp với
trình độ phát triển của LLSX)
+ Kìm hãm LLSX phát triển (khi nó lạc hậu hoặc
tiên tiến giả tạo so với LLSX)
(Khi LLSX mâu thuẫn với QHSX, Trong xã hội có
đối kháng giai cấp, việc giải quyết mâu thuẫn này
phải thông qua đấu tranh giai cấp, cách mạng xã
hội. )
21


- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ
thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa

thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.
+ LLSX và QHSX thống nhất với nhau trong một PTSX,
tạo nên sự ổn định tương đối,
+ LLSX phát triển, phá vỡ sự thống nhất giữa LLSX
với QHSX  xuất hiện nhu cầu khách quan phải tái
thiết lập quan hệ thống nhất giữa chúng theo nguyên
tắc QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX.
(Sự vận động của mâu thuẫn này tuân theo quy luật “từ
sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và
ngược lại”, “quy luật phủ định của phủ định”, )
22


- Sự tác động lẫn nhau giữa LLSX và QHSX
biểu hiện thành quy luật về sự phù hợp của
QHSX với trình độ phát triển của LLSX đây là
quy luật phổ biến của mọi xã hội
Như vậy: Sự vận động của mâu thuẫn biện chứng
giữa LLSX và QHSX là nguồn gốc và động lực cơ
bản của sự vận động, phát triển các phương thức
sản xuất.
23


II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng

2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng

24


1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng

a. Khái niệm, kết cấu cơ sở hạ tầng
- Khái niệm cơ sở hạ tầng dùng để chỉ toàn
bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội
trong sự vận động hiện thực của chúng hợp
thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.

25


×