Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.13 MB, 46 trang )

Ch ương VIII

Liên minh gi ữa công nhân v ới nông
dân
và trí th ức trong th ời kỳ quá đ ộ
lên ch ủ nghĩa xã h ội
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2. Nội dung cơ bản của liên minh công –
nông – trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội


1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.1. Khái niệm.
C ơ c ấu xã h ội - giai c ấp là h ệ
th ống các giai c ấp, t ầng l ớp xã
h ội và các m ối quan h ệ gi ữa
chúng.
CCXH-GC = Các GC, t ầng l ớp +
quan h ệ gi ữa chúng.


- Cơ cấu xã hội - giai cấp là nội dung
cơ bản nhất của cơ cấu xã hội và do
cơ cấu kinh tế của xã hội quy định.
Mỗi chế độ xã hội, tương ứng với một
cơ cấu kinh tế sẽ hình thành một cơ
cấu giai cấp nhất định.


- Cơ cấu giai cấp luôn có vị trí trung
tâm, cơ bản nhất của cơ cấu xã hội
trong xã hội có giai cấp đối kháng.


+ Cơ cấu xã hội là tất cả những cộng đồng
người (khách quan, dựa trên những dấu
hiệu tự nhiên trong lịch sử) và toàn bộ các
quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau
của các cộng đồng ấy tạo nên.
+ Phân loại:
CCXH – giai cấp
CCXH – dân số (CCXH – nhân khẩu)
CCXH – dân cư (lãnh thổ)
CCXH – nghề nghiệp
CCXH – dân tộc
CCXH – tôn giáo…


+ Cơ cấu xã hội - giai cấp có vị trí trung
tâm, cơ bản nhất của cơ cấu xã hội trong
xã hội có giai cấp đối kháng. Vì:
Sự phân chia trong XH chủ yếu là phân
chia g/c và lịch sử xã hội loài người từ khi
có g/c là lịch sử đấu tranh giai cấp.
Giai cấp có liên quan đến sở hữu về
TLSX nên cơ cấu giai cấp quy định tính
chất và bản chất của các quan hệ xã hội
khác về xã hội, chính trị, pháp lý, đạo đức,
tôn giáo, thẩm mỹ… CCGC là yếu tố đặc

trưng cho sự khác nhau về chất giữa xã
hội này với xã hội khác, là cốt lõi của toàn
bộ tổ chức xã hội.
Quan hệ giữa các g/c là quan hệ mang
tính chất chính trị, là nội dung căn bản mà
CNXHKH n/c.


1.2. Xu hướng biến đổi cơ cấu giai
cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
1.2.1. Xu hướng chủ yếu.
- Sự xích lại gần nhau từng bước giữa các
giai cấp, tầng lớp xã hội trong quan hệ với
tư liệu sản xuất.
- Sự xích lại gần nhau về tính chất lao
động giữa các giai cấp, tầng lớp.
- Sự xích lại gần nhau trong mối quan hệ
phân phối tư liệu tiêu dùng giữa các giai
cấp, tầng lớp.
- Sự xích lại gần nhau trong tiến bộ về đời
sống tinh thần giữa các giai cấp, tầng lớp.


S ự xích l ại g ần nhau t ừng b ước
gi ữa các giai c ấp, t ầng l ớp xã
h ội trong quan h ệ v ới t ư li ệu s ản
xu ất.
Do tác động của quá trình cải tạo
XHCN và xây dựng CNXH trong thời

kỳ quá độ, mà chủ yếu là quá trình
từng bước xây dựng và hoàn thiện
quan hệ sản xuất XHCN, trước hết là
quan hệ sở hữu.
Các bước: sở hữu tư nhân->tập
thể->toàn dân.


S ự xích l ại g ần nhau v ề tính ch ất
lao đ ộng gi ữa các giai c ấp, t ầng
l ớp.
Thông qua việc đẩy mạnh cách
mạng KHKT và ứng dụng những
thành tựu của nó trong quá trình sản
xuất, cũng như tác động của cuộc
cách mạng tư tưởng và văn hóa, nâng
cao dân trí cho người lao động.
Tính xã hội hóa lao động ngày
càng cao.
Khác biệt giữa lao động trí óc và
lao động chân tay ngày càng giảm.


Khi nông dân sử dụng lao động
chân tay là chính


Khi sử dụng máy móc



Nông thôn ngày nay


Công nhân thời đại mới


Cán bộ khoa học kỹ thuật


S ự xích l ại g ần nhau trong m ối quan
h ệ phân ph ối t ư li ệu tiêu dùng gi ữa
các giai c ấp, t ầng l ớp.
Thông qua việc xây dựng và từng bước
hoàn thiện chế độ phân phối theo lao động
và hiệu quả kinh tế - một mặt cơ bản của
quan hệ sản xuất XHCN.


Sự xích lại gần nhau trong tiến
bộ về đời sống tinh thần giữa
các giai cấp, tầng lớp.
Thông qua việc đẩy mạnh
cuộc cách mạng XHCN trên lĩnh
vực tư tưởng và văn hóa.


1.2.2. Tính quy luật của sự biến
đổi cơ cấu xã hội – giai cấp
- Sự biến đổi của CCXH-GC gắn liền và
được biến đổi bởi sự biến đổi của cơ cấu

kinh tế.
- Quá trình biến đổi CCXH-GC cũ sang
CCXH-GC mới là một quá trình diễn ra dần
dần từng bước và là một quá trình liên tục
trong suốt thời kỳ quá độ.
- CCXH-GC biến đổi và phát triển trong mối
quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, xích
lại gần nhau, tiến tới từng bước xóa bỏ
hiện tượng bóc lột giai cấp trong xã hội.
- Sự biến đổi của CCXH-GC mang tính đa
dạng và thống nhất.


- S ự bi ến đ ổi c ủa CCXH-GC g ắn
li ền và đ ược bi ến đ ổi b ởi s ự bi ến
đ ổi c ủa c ơ c ấu kinh t ế.
Đó là cơ cấu: ngành nghề kinh tế,
thành phần kinh tế, cơ chế hành
chính, kinh tế xã hội…
Các cơ cấu kinh tế này quy định
một CCXH-GC đa dạng, phức tạp
trong thời kỳ quá độ, vận động theo
cơ chế thị trường, định hướng XHCN.


- Quá trình bi ến đ ổi CCXH-GC
cũ sang CCXH-GC m ới là
m ột quá trình di ễn ra d ần
d ần t ừng b ước và là m ột quá
trình liên t ục trong su ốt th ời

kỳ quá đ ộ.
Giai đoạn đầu, CCXH-GC biến
đổi nhanh chóng, mạnh mẽ, có
những yếu tố mang tính tự phát.
Giai đoạn cuối CCXH-GC sẽ
dần đi vào ổn định


- CCXH-GC bi ến đ ổi và
trong m ối quan h ệ v ừa
liên minh, xích l ại g ần
t ừng b ước xóa b ỏ hi ện
giai c ấp trong xã h ội.

phát tri ển
đ ấu tranh, v ừa
nhau, ti ến t ới
t ượng bóc l ột

Đấu tranh giai cấp để xóa bỏ giai cấp
bóc lột.
Liên minh giai cấp để khắc phục sự
khác biệt giữa các giai cấp, tầng lớp lao
động.
Cả đấu tranh giai cấp và liên minh giai
cấp để đi đến xóa bỏ sự phân chia giai
cấp, tiến đến một xã hội không có giai
cấp.



- S ự bi ến đ ổi c ủa CCXH-GC
mang tính đa d ạng và th ống
nh ất.
Do tác động của cơ chế thị
trường mà CCXH-GC biến đổi đa
dạng, phức tạp và có những yếu
tố mang tính tự phát.
Sự biến đổi này là thống nhất,
mang tính định hướng XHCN.


1.3. Liên minh công-nông-trí thức trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.3.1. Tính tất yếu của liên minh công-nôngtrí thức.
- Về chính trị: Liên minh công – nông – trí
thức là nhu cầu nội tại khách quan của
cách mạng XHCN.
- Về kinh tế: Liên minh công – nông – trí
thức là do sự gắn bó thống nhất giữa nông
nghiệp – công nghiệp và khoa học công
nghệ, nhất là ở những nước nông nghiệp
đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại
hóa.


V ề chính tr ị: Liên minh công – nông – trí
th ức là nhu c ầu n ội t ại khách quan c ủa
cách m ạng XHCN.
- Nhu cầu thống nhất các lực lượng chính trị - xã
hội cơ bản của cách mạng tạo thành một động lực

to lớn đảm bảo thắng lợi của cách mạng cả trong
giành chính quyền cũng như xây dựng xã hội mới.
- Nhu cầu đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp
công nhân thông qua đội tiền phong là ĐCS.
Lênin:
Một Đảng muốn giữ vai trò lãnh đạo phải có hai điều
kiện, một là có đường lối đúng, hai là phải có thực lực, có
lực lượng.
“Nguyên tắc cao nhất của CCVS là duy trì khối liên
minh giữa g/c VS và nông dân để g/c VS có thể giữ được vai
trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước” (Lênin TT. t44, tr57)


V ề kinh t ế: Liên minh công – nông – trí
th ức là do s ự g ắn bó th ống nh ất gi ữa nông
nghi ệp – công nghi ệp và khoa h ọc công
ngh ệ, nh ất là ở nh ững n ước nông nghi ệp
đang ti ến hành công nghi ệp hóa, hi ện đ ại
hóa.
- Đây là vấn đề giữ vai trò quyết định trong quá
trình xây dựng CNXH.
- Liên minh để đảm bảo các lực lượng đông đảo
nhất trong xã hội thống nhất với nhau về mục
tiêu.
- Liên minh để các ngành nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ, khoa học và công nghệ gắn bó
chặt chẽ với nhau, cùng phát triển, nhờ đó đảm
bảo thỏa mãn lợi ích kinh tế, cả trước mắt và lâu
dài, cơ bản của mọi thành viên trong xã hội.



1.3.2. Liên minh công-nông- trí thức ở
Việt Nam
Ở Việt Nam Đảng ta đã vận dụng đúng đắn,
sáng tạo lý luận về liên minh công-nông-trí thức:
- Đại hội II: “Chính quyền của nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa là chính quyền Dân chủ nhân dân…
lấy liên minh công nhân, nông dân và lao động trí
thức làm nền tảng và do g/c CN lãnh đạo”.
- Cương lĩnh 1991: Liên minh công-nông-trí thức là
hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc, là nền
tảng của nhà nước XHCN.
- Đại hội IX: Liên minh là hạt nhân của khối đại
đoàn kết dân tộc và là động lực của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.


2. Nội dung cơ bản của liên minh công-nôngtrí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
2.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân, nông dân
và tầng lớp trí thức ở Việt Nam.
2.1.1.Đặc điểm giai cấp công nhân.
- Là một bộ phận của GCCN quốc tế GCCN Việt
Nam có đầy đủ các đặc điểm của GCCN quốc tế
(trình độ thấp).
- Trong điều kiện Việt Nam, GCCN VN còn có các
đặc điểm riêng:
Ra đời trước GC tư sản dân tộc
Sớm giành được quyền lãnh đạo cách mạng
Có quan hệ mật thiết với nông dân ->liên minh

công nông bền vững.


×