Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

SKKNG MTCT FX570 VN PLUS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.76 KB, 24 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây đổi mới phương pháp dạy học đang là vấn đề trọng
tâm được nhiều các cấp, các ngành quan tâm.
Có thể nói mục tiêu của đổi mới phương pháp dạy học là làm thế nào phát huy được
tính tích cực, chủ động, tự giác của học sinh trong quá trình học tập phải có hứng thú
với môn học.
Để làm được điều này thì phương tiện dạy học luôn là công cụ được quan tâm
và nhắc đến nhiều. Nó góp phần cho bài học thêm sinh động và trực quan, thực tế, gần
gũi với học sinh hơn.
Một trong những điểm đổi mới môn Toán là làm thế nào cho học sinh tiếp cận
nhiều dạng toán mang tính thực tế. Xuất phát từ những yêu cầu trên thì Máy Tính Cầm
Tay (MTCT) có nhiều chức năng ưu thế giảm nhẹ khả năng tính toán , thực hiện nhiều
phép tính nhanh chóng và chính xác sẽ là một công cụ thích hưpj cho việc góp phần
đổi mới phương pháp dạy học tích cực.
Phát triển tư duy thuật toán ở HS, hợp lí hoá và tối ưu hoá các thao tác, hỗ trợ
đoán nhận kết quả bằng các phép thử, để kiểm tra nhanh kết quả tính toán theo hướng
hình thành các phẩm chất của người lao động có kĩ năng tính toán.
Tạo ra môi trường và điều kiện cho hoạt động ngoại khoá toán phong phú ở bậc
học THCS và THPT.
Việc sử dụng thành thạo MTCT sẽ giúp ích rất nhiều cho học sinh vào học tập các
môn Lí, Hóa, Sinh, Giải Toán Qua Mạng.....
Qua thực tế tìm hiểu và triển khai dạy học sinh giỏi " Giải toán trên máy tính
cầm tay" tôi nhận thấy những vấn đề mà học sinh mắc phải như sau:
Hầu hết các em chưa có kỹ năng về thuật giải về bài toán tính tổng các dãy số
hữu hạn trên MTCT.
Chưa nắm vững được các phím chức năng của máy mà chỉ dừng ở mức tính
toán thông thường và đơn lẻ.
Cách viết quy trình còn gắp nhiều khó khăn khi sử dụng các loại MTCT khác nhau.
Chưa biết tính những biểu thức một các liên tục và cho ra kết quả chính xác.
Có nhiều dạng bài toán tính tổng mà các em chưa được gặp, chưa được giải
quyết, chưa biết đưa thuật toán nào vào để giải quyết.


Các em chưa thấy được lợi ích của việc sử dụng MTCT vào các môn học khác
1


Xuất phát từ những lí do trên tôi đi vào nghiên cứu và chọn đề tài:"Phương
pháp tìm tòi lời giải cho dạng toán tính tổng dãy số hữu hạn trên máy tính Fx 570
vn plus" ỏ trường trung học cơ sở võ lao.


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chúng ta đã biết rằng môn học giải toán trên MTCT là môn học mới đối với học sinh
THCS, vì vậy để học sinh tiếp cận và vận dụng được MTCT vào giải toán thì người
thầy không phải cứ hướng dẫn học sinh vào giải bài tập theo kiểu nhồi nhét, thụ động
kiến thức. Dạy học như vậy thì học trò học đâu quên đó, lamf bài tập nào biết bài tập
đó, giải hết bài này đến bài tập khác, tốn nhiều thời gian và công sức mà không giải
quyết được gì. Ngay cả học sinh giỏi khá cũng vậy mới chỉ giải quyết vào những bài
toán khó này đến bài toán khó khác mà vẫn chưa phát huy được tính tư duy sáng tọa
trong mỗi học sinh, chưa có phương pháp làm bài. chưa đề xuất được thuật giải cho
bài toán . trong khi đó từ một đơn vị kiến thức cơ bản nào đó của toán lại có một hệ
thống bài tập đa dạng và phong phú, mỗi bài là một kiểu, một dạng không theo khuân
mẫu nào cả. Do vậy khi giải là học sinh gặp khó khăn và lúng túng không làm được,
dẫn đến kết quả thi chưa được cao. chưa đáp ứng được lòng mong mỏi của thầy giáo.
Vì vậy để nâng cao chất lượng bộ môn giải toán trên máy tính cầm tay, đặc biệt là chất
lượng học sinh giỏi của bộ môn này, hơn ai hết người thầy phải là người đóng vai trò
cực kỳ quan trọng, thực sự quan tâm, tìm tòi nghiên cứu, phân loại dạng toán và tìm ra
thuật toán nhanh nhất, hợp lí nhất
Đồng thời phải tích cực hóa hoạt động của học sinh nhằm hình thành cho học sinh tư
duy tích cực, tính độc lập sáng tạo, qua đó nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề một cách nhanh chóng không bị nhầm lẫn.



CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM TÒI LỜI GIẢI
CHO DẠNG TOÁN TÍNH TỔNG CỦA DÃY SỐ HỮU HẠN TRÊN MÁY TÍNH
570VN-PLUS Ở TRƯỜNG THCS VÕ LAO.
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG.
1. Thuận lợi.
Học sinh đa số là con em nông dân cần cù chịu khó.
Phụ huynh đa phần quan tâm đến sự học hành và đầu tự cho con em mình
Được sự quân tâm của ban giám hiệu và tổ chuyên môn tạo điều kiện giúp đỡ.
2. Khó khăn.
Đa số các em chưa có MTCT và chủ yếu là giải toán bằng tay
Khả năng sử dụng máy tính còn hạn chế
Trình độ học sinh không đồng đều, khả năng tư duy còn hạn chế, một số học sinh chưa
chăm học, chưa có sự tìm hiểu đọc sách chuyên sâu.
Sách hướng dẫn máy tính còn viết chung chung dàn trải chưa cụ thể và phù hợp với
từng loại máy.
Sách giáo khoa chưa chú trọng việc sử dụng máy tính.
II. THỰC TRẠNG CỤ THỂ.
TS
Năm học

H

Giỏi
TS

%


Khá
TS

TB
%

TS

Yếu
%

TS

Kém
%

TS

%

S
2016 - 2017 20
0
0
2
10
3
15
14
70

1
5
Qua kết quả khảo sát học sinh năm học tôi nhận thấy 75% học sinh có điểm yếu
kém khi giải dạng bài tập này. Nên tôi thiết nghĩ nếu để kết quả này thì học sinh
không thể có đội tuyển tham gia thi cấp huyện đượcvà chất lượng học sinh sẽ rất thấp
không đảm bảo . Hơn nữa các dạng toán tính tổng của một dãy số các em gặp thường
xuyên từ lớp 6,7,8,9, sử dụng thường xuyên trong suốt quá trình học tập. Để chất
lượng đội tuyển học sinh được nâng lên đó là trách nhiệm của người giáo viên trực
tiếp giảng dạy. Từ đó bản thân tôi tìm ra những nguyên nhân tại sao học sinh lại học
yếu đến vậy? Yếu ở chỗ nào? Yếu ở dạng toán nào? Vì sao lại yếu? Thường xuyên
quan tâm đến điều kiện học tâp của các em, tác động đồng đều đến các đối tượng học


sinh trong đội tuyển. Thì mới có cơ sở để phụ đạo và bồi dưỡng học sinh cho phù hợp.
Bên cạnh đó học sinh phải xác định đúng động cơ học tập, chăm chỉ thường xuyên học
và làm bài ở nhà. Mặt khác cần có sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh học sinh, sự
quan tâm sát sao hơn nữa của nhà trường.
III. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HỌC SINH KHÔNG KHAI THÁC ĐƯỢC
MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ TÍNH TỔNG CỦA MỘT DÃY SỐ HỮU HẠN
TRÊN MTCT.
- Học sinh chưa nắm được các toán về tính tổng của một dãy số
- Chưa biết cách giải như thế nào cho hợp lí và vận dụng kiến thức nào vào để giải
- Học sinh chưa mô tả được thuật giải để đưa vào máy tính sao cho hợp lí và ngắn gọn
tối ưu nhất.
- Các em còn hạn chế về mặt kiến thức chưa chiu đọc sách tham khảo
- Chưa nắm vững được nội dung bài yêu cầu gì
- MTCT nhiều đời máy đã được nâng cao nên việc tiếp cận và thực hành quy trình còn
yếu
Các chức năng của máy các em còn chưa hiểu hết
- MTCT đến lám 8 các em mới được ôn luyện và học còn các lớp còn lại các em chỉ

tính toán ở mức đơn giản nên chưa được chú ý đến.
- Còn có một số học sinh dự đoán kiến quả dưới dạng mò

CHƯƠNG III.

BIỆN PHÁP VÀ GIẢI PHÁP


Giáo viên giảng dạy truyền thụ đủ nội dung kiến thức, vận dụng đúng phương
pháp. Tuy nhiên việc kết hợp các phương pháp chưa phù hợp đến từng đối tượng học
sinh.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy và bồi dưỡng MTCT 8 và 9 tại trường , tôi
nhận thấy phần đông học sinh không thực hiện được cách tính tổng của môt dãy số
hữu hạn mà học sinh đã được học với nhiều nhữnglí do khác nhau:
- Học sinh không nắm được hoặc không vận dụng được những tính chất, về dãy
số tổng quát hay là dãy số có quy luật.
- Kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải bài tập, vận dụng kiến thức liên quan,
cách trình bày lời giải bài toán còn hạn chế.
- Đặc biệt là cách mô tả thuật toán cho một bài là chưa có kỹ năng thực hành.
- Thì trước hết các em phải có kiến thức, phải nắm vững được các phương pháp
giải từng dạng toán một .
- Phải nắm được mục đích yêu cầu của đề bài.
Nên quan điểm của tôi là việc truyền thụ kiến thức cho các em là một vấn đề rất
quan trọng và việc các em nắm kiến thức đó lại là quan trọng hơn. Kiến thức các em
vừa được nghe có hiểu không và việc áp dụng nó như thế nào?
Khi đưa ra một bài toán mà giáo viên cần vạch ra được hướng đi đúng đắn cho
học sinh.
Đa số giáo viên chỉ dạy theo số lượng bài tập, tìm ra kết quả là song, không chỉ
ra và phân biệt các dạng toán cho các em, không khai thác xem bài toán này có bao
nhiêu cách giải, không hiểu được học sinh của mình có nắm được bài hay không.

Giáo viên phải vạch rõ nội dung chính của bài học giúp học sinh hiểu sâu bài,
từng chi tiết nhỏ, thông qua việc phân tích đề bài và đưa đến hướng giải một cách
đúng đắn hơn.
Mục tiêu dạy các dạng toán này là củng cố lí thuyết và rèn luyện kỹ năng cho
học sinh. Qua thực tế giảng dạy và khảo sát học sinh kết quả thu được là học sinh còn
mắc nhiều trong khi vận dụng lí thuyết vào giải bài tập và cách trình bày lời giải. Để
giải được dạng bài tập này đòi hỏi học sinh cần phải theo trình tự các bước sau:
- Tìm hiểu nội dung bài toán.
- Chỉ rõ các bước cần tiến hành. (Mô tả thuât toán)
- Kiểm xem lời giải có sai lầm không.


Sau đây tôi xin đưa ra một số ví dụ cụ thể:
1. DẠNG 1: TÍNH TỔNG CỦA DÃY SỐ.
Ví dụ 1:Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) A = 1+2+3+...+49+50

Thuật toán:

An = n (n=1...50)
Nhận xét: Ta thấy tổng trên là tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50, có quy luật là
số sau lớn hơn số liền trước 1 đơn vị. Nên ta có thuật toán cho bài toán trên.
0→A

Gán 0 vào ô nhớ A. (A là biến chứa).

0→B

Gán 0 vào ô nhớ B. (B là tổng)


A=A+1: B=B+A

Gán A =A+1 : B=B+A (A là biến chạy).

=

=

=

quy trình lặp dấu
thì đọc kq :(1 275)

...

=

đến khi có giá trị A=A+1 là 50

Quy trình cho máy Fx570 vn plus.
Cách 1.

MODE 1
ALPHA A ALPHA = ALPHA A + 1: ALPHA B ALPHA =
ALPHA B + ALPHA A
Call A ? nhập 0 =

B ? nhập 0 = = = ....
Kết quả: 1275
Cách 2 : Sử dung trực tiếp công thức trên máy tính


MODE 1
SHIFT

50

∑(

ALPHA X ) >1 >50 =

1

kết quả: 1275
Nhận xét:
Cách 1 : này thực hiện vói mọi máy casio đời thấp cho đến đời cao , nhưng
quy trình dài, chưa tiết kiệm được thời gian.


Cách 2: quy trình ngắn , tiết kiệm được thời gian, nhưng chỉ có máy đời cao
mới có.
Ví dụ 2: Tính tổng.

1 1 1
1
1
B = + + + ... +
+
1 2 3
49 50
Thuật toán:

Bn =

1
(n=1..50)
n

Nhận xét: Ta thấy tổng trên là tổng các phân số với tử số không đổi, mẫu là các
số tự nhiên tăng dần từ 1 đến 50. Ta cũng phải lập một quy trình cho máy để sau một
số lần ấn dấu = ta thu được kết quả của biểu thức.
0→A

Gán 0 vào ô nhớ A

0→B

Gán 0 vào ô nhớ B. (B là tổng)

1
A=A+1: B=B+ A

Gán A =A+1 : B=B+A (A là biến chạy).

=

=

=

=


quy trình lặp dấu
đến khi có giá trị A=A+1 là 50 thì
đọc kết quả. (KQ: 4,499205338)

...

Quy trình:
Cách 1.

MODE 1
ALPHA A ALPHA = ALPHA A + 1: ALPHA B ALPHA =
ALPHA B + 1

ALPHA A

Call A ? nhập 0 =

B ? nhập 0 = = = ....
Kết quả: 4,499205338
Cách 2 : Sử dung trực tiếp công thức trên máy tính

MODE 1
SHIFT

50

∑(1
1

ALPHA X ) >1 >50 =



Kết quả: 4,499205338
Ví dụ 3: Tính tổng sau:

C=

1
1
1
1
1
1
1

+

+ ... −
+

1
2
3
4
48
49
50

Thuật toán:


(−1) n +1
Cn =
(n=1...50)
n

Nhận xét: Ta thấy biểu thức trên là một dãy các phép toán + và - xen kẽ các
phân số với tử số không đổi, mẫu là các căn bậc hai của các số tự nhiên tăng dần từ 1
đến 50. Nếu mẫu là CBH của STN lẻ thì dấu là +, còn mẫu là CBH của STN chẵn thì
dấu là -. Ta cũng phải lập một quy trình cho máy để sau một số lần ấn dấu = ta thu
được kết quả của biểu thức.Cách lập tương tự như VD2, song ta phải chú ý đến dấu
của từng số hạng.
0→ A

Gán 0 vào ô nhớ A

0→B

Gán 0 vào ô nhớ B

A = A + 1: B = B +

=

=

=

(−1) A+1
A


Gán

A = A + 1: B = B +

quy trình lặp rồi ấn dấu
...

(−1) A+1
A
=

đến khi

A=A+1 có giá trị là 50 thì đọc kết quả.
(KQ:0,534541474)

Quy trình:
Cách 1.

MODE 1
ALPHA A ALPHA = ALPHA A + 1: ALPHA B ALPHA =
ALPHA B + ( ( − ) 1 ) x

( ALPHA A + 1 ) >

Call A ? nhập 0 =

B ? nhập 0 = = = ....
Kết quả: 0,534541474
Cách 2 : Sử dung trực tiếp công thức trên máy tính


ALPHA A


MODE 1
50



SHIFT

−1) x

(

ALPHA X + 1 >

1

ALPHA X

) >1 >50 =

Kết quả: 0,534541474
Ví dụ 4: Tính tổng

D = 1 − 2 + 3 − 4 + ... + 25 − 26
Thuật toán:

Dn = (−1) n +1 n (n=1...26)

0→ A

Gán 0 vào ô nhớ A

0→B

Gán 0 vào ô nhớ B

A = A + 1: B = B + (−1) A+1 A

Gán

=

=

=

A = A + 1: B = B + (−1) A+1 A

quy trình lặp rồi ấn dấu
...

=

đến khi

A=A+1 có giá trị là 50 thì đọc kết quả.
(KQ: -2,193917197)


Quy trình:
Cách 1.

MODE 1
ALPHA A ALPHA = ALPHA A + 1: ALPHA B ALPHA =
ALPHA B + ( ( − ) 1 ) x

( ALPHA A + 1 ) > ×

Call A ? nhập 0 =
B ? nhập 0 = = = ....
Kết quả: -2,193917197
Cách 2 : Sử dung trực tiếp công thức trên máy tính
MODE 1
SHIFT

26



(

−1) x

ALPHA X + 1 >

1

ALPHA X ) >1 >26 =


ALPHA A


Ví dụ 6:

Kết quả: -2,193917197
Tính giá trị gần đúng ( chính xác đến 5 chu số thập phân ) biểu thức sau:

1
2
3
19
A = ( + 3) 2 + ( + 5) 2 + ( + 7 ) 2 + ... + ( + 39) 2
2
3
4
20

Thuật toán:
2

 n +1

An = 
+ 2n + 3 ÷
n+2
 (n=0,....18)

0→ A
0→B


2

 A +1

A = A + 1: B = B + 
+ 2A + 3 ÷
 A+ 2

= = = .....
Quy trình:
MODE 1
18



SHIFT

(

ALPHA X + 1

> ALPHA X + 2

0

>+

2 ALPHA X + 3 ) >0 >18 =


Kết quả:
Ví dụ 7: Tính giá trị biểu thức sau: (làm tròn kết quả đến 0,0001)
1
1+ 2 +

E=
Thuật toán:

En =

1
2+ 3 +

1
3 + 4 +..........+

1
2011 + 2012

1
n + 1 + n + 2 n=1,2,.......2011

2010 → A
0→B

A=A-1:B=B+

1
A+1+


A+2

= = = .....
Quy trình:
MODE 1
SHIFT

2011



( 1

>

ALPHA X + 1 +

1

ALPHA X + 2 > +
+ 3 ) >1 >2011 =

2 ALPHA X


Kết quả: 43,8553
Cách 3: Ta có nhận xét nếu không thu gọn biểu thức E thì ta không thể nhập được tất
cả các số vào máy được.
Nên có thể tách các số hạng như sau:
E


=

1
1+ 2 +

1
2+ 3

( 2 − 1)

1
+...+ 2010 + 2011 +

1
2011 + 2012

( 3 − 2)

= ( 2 + 1)( 2 − 1) + ( 3 + 2) ( 3 − 2 ) +...+
( 2012 − 2011)
( 2012 + 2011)( 2012 − 2011)

=

2 − 1 + 3 − 2 + ............ + 2012 − 2011

= 2012 − 1
Quy trình:


MODE 1
2012 − 1 =
Kết quả: E = 43,8553
2. DANG 2: Tính giá trị biểu thức
Đối với dạng này phải biết quan sát dạng toán chứ không phải máy
tính đời cao là sử dụng được mà ở đây phải đưa ra thuật toán hợp lí, cần
sử dụng bao nhiêu biến, các số chạy như thế nào.
Ví dụ 1: Tính.
1
 1  1 1  1 1 1   1 1 1
1 + ÷1 + + ÷1 + + + ÷... 1 + + + + ... + ÷
10 
Tính S =  2   2 3   2 3 4   2 3 4

Thuật toán:

1
A=A+1: B = B + A : C = C . B
1→ A
1→ B
1→ C

= = = .......
cho đến khi A = 10, lúc đó ta có kết quả gần đúng chính xác đến 4 chữ số thập phân
của S là: 1871,4353
Quy trình:


MODE 1
ALPHA A ALPHA = ALPHA A + 1 ALPHA A :

ALPHA B ALPHA = ALPHA B + 1

> ALPHA A

ALPHA : ALPHA C ALPHA = ALPHA C ALPHA B
CALL A ? → 1 = B? → 1 = C ? → 1 = = = ...
Kết quả: 1871,4353
1 
 1  1 1   1 1 1   1 1 1
1 + ÷1 + + ÷1 + + + ÷... 1 + + + + ... + ÷
2  2 3   2 3 4   2 3 4
30 
Ví dụ 2: Tính Tính S = 

Thuật toán:

1
A=A+1: B = B + A : C = C . B
1→ A
1→ B
1→ C

= = = .......
cho đến khi A = 10, lúc đó ta có kết quả gần đúng chính xác đến 4 chữ số thập phân
của S là:
Quy trình:

MODE 1
ALPHA A ALPHA = ALPHA A + 1 ALPHA A :
ALPHA B ALPHA = ALPHA B + 1


> ALPHA A

ALPHA : ALPHA C ALPHA = ALPHA C ALPHA B
CALL A ? → 1 = B? → 1 = C ? → 1 = = = ...
Ví dụ 3: Cho biểu thức.
1
1 1
1 1 1
1 1 1
1
C = 1 + . 1 + + . 1 + + + ... 1 + + + + ... +
2
2 3
2 3 4
2 3 4
20

a) Lập qui trình bấm phím trên máy tính để tính giá trị của biểu thức
b) Tính giá trị của biểu thức C và viết kết quả hiển thị trên màn hình
Thuật toán:
Nhận xét: Ta thấy bài toán này tương tự như ví dụ 1 và ví dụ 2


1→ A
1→B
1→ C
1
A = A + 1 : B = B + A :C = C. B


bấm = = =

cho đến khi A = 19 thì dừng, đọc kết quả ở C
Kết quả: 17667,97575

Quy trình:

MODE 1
ALPHA A ALPHA = ALPHA A + 1 ALPHA A :
ALPHA B ALPHA = ALPHA B + 1

> ALPHA A

ALPHA : ALPHA C ALPHA = ALPHA C

ALPHA B

CALL A ? → 1 = B? → 1 = C ? → 1 = = = ...
Kết quả: 17667,97575
Ví dụ 4: Tính
20 + 12 20122001 + 20 + 12 20122002 + ... + 20 + 12 20122008 + 20 + 12 20122009

N=
a)Lập qui trình bấm phím trên máy tính để tính giá trị của biểu thức A
b)Tính giá trị của biểu thức A và viết kết quả hiển thị trên màn hình
Thuật toán:
20122010 → A
0→B
A = A – 1: B = 20 + 12 A + B = = = … cho đến khi A = 20122001 thì dừng, đọc kết
quả ở B

Kết quả: 232,05468
Quy trình:

MODE 1
ALPHA A = ALPHA A − 1 ALPHA : ALPHA B
ALPHA =

20 +

ALPHA A + ALPHA A

CALL A ? → 20122010 = B ? → 0 = = ......
Kết quả:
Ví dụ 5: Tính giá trị biểu thức.

232,05468


P=

2013

2012 +

Q=

2013

2012.2012 2011.2011 2010........1992 1991.1991 1990


2012

2011 + 2011 2010 + ............1992 1991 + 1991 1990

Thuật toán:

1989 → A
0→B
A = A + 1: B =

A +1

( A + B)

= = = ......
Kết quả:P= 1,003786277
Quy trình:

MODE 1
ALPHA A = ALPHA A + 1 ALPHA : ALPHA B
ALPHA = ( ALPHA A + ALPHA A ) > ALPHA A
+1
CALL A ? → 1989 = B ? → 0 = = ......
Kết quả:P= 1,003786277
Thuật toán

1989 → A
1→ B
A = A + 1: B =
= = = ......

Quy trình:

A +1

( A.B )


MODE 1
ALPHA A = ALPHA A + 1 ALPHA : ALPHA B
ALPHA = ( ALPHA A × ALPHA A ) > ALPHA A
+1
CALL A ? → 1989 = B ? → 1 = = ......
Ví dụ 6: Tìm gần đúng đến 4 chữ số thập phân

A=

B=

9

8 7
9 8 7...4 43 32 2

2+

3

3+

4


4+

5

5 + ... +

8

8+

9

9

Thuật toán:

2→ A
1→ B
A = A + 1: B =

A +1

( AB )

= = = ......
Quy trình:

MODE 1
ALPHA A = ALPHA A + 1 ALPHA : ALPHA B

ALPHA = ( ALPHA A × ALPHA A ) > ALPHA A
+1
CALL A ? → 2 = B ? → 1 = = ......
Thuật toán:

10 → A
0→B
A = A − 1: B =
= = = ......

A −1

( A + B)


Quy trình:

MODE 1
ALPHA A = ALPHA A − 1 ALPHA : ALPHA B
ALPHA = ( ALPHA A + ALPHA A ) > ALPHA A − 1
CALL A ? → 9 = B ? → 0 = = ......
Ví dụ 7: Tính giá trị biểu thức
1
1
1 
1 


B = 1 − .1 − .1 −
........1 −

.
3
9
16 
10000 



Ví dụ 8: : Tính
2
P = 7 + 77 + 777 + ... + 77
  ......
 77 − 293972367
17 sô ' 7

Thuật toán:
1→ A
7→B
7→C
A = A + 1 : B = 10B + 7 : C = C + B

Ấn = cho đến khi màn hình hiện A = 17 và ấn = hai lần
C=

8,641975309 ×1016

Ấn tiếp ALPHA C -

293972367 2


= Kết quả : 526800000

P = 526800000 ,ta tìm thêm 5 số cuối và nghi ngờ rằng số 8 có thể đã được làm
tròn .( Lưu ý thí sinh nên cẩn thận : vì máy fx -570MS có tính toán bên trong đến 12
chữ số với số có mũ 2 , mũ 3 , còn mũ lớn hơn 3 hoặc số nguyên thì tính toán bên
trong là 10 chữ số ,để chắc chắn các bạn nên tính thêm trên máy ES có tính toán bên
trong cao hơn ).
Tính tiếp tục : Vì cần tìm 5 số cuối của tổng P nên ta chỉ lấy tổng đến 5 chữ số 7
trong các số từ 77777 đến

77
  ......
 77
17 sô ' 7

Khi đề cho S= aaa¯ + aaaa¯ +. . . +aa...a¯ (bắt đầu là aaa¯ chẳng hạn.Cũng ghi:
A=a+10A:B=B+A


Ấn CALC và nhập A= aa ( bớt một chữ số )
B=0
Ấn = ,= .........= cho đến khi A=aa...a¯ đủ số chữ số theo yêu cầu thì đọc kêt quả B
(nhớ không đọc kết quả A?, B? vì là giá trị cũ )

1+

Ví dụ 9 . Cho S =

1 1
1 1

1 1
1
1
+ 2 + 1 + 2 + 2 + 1 + 2 + 2 + ... + 1 + 2 +
2
2 3
3 4
4 5
n (n + 1) 2

a) Viết một quy trình bấm máy để tính S
b) Tính S(10); S(12) và S(2012) với 6 chữ số ở phần thập phân.
Ví dụ 10: Tính tổng
Cho A = 20,17(01) + 20,17(02) + 20,17(03) + ... + 20,17(99)

B=
Ví dụ 11: cho
Ví dụ 12: Cho

222
222
222
+
+
0,(20162017) 0,0(20162017) 0,00(20162017)

C =  1  +  2  +  3  + ...... +  205 

3. DẠNG 3: Tìm một số thỏa mãn điều kiện của tổng
Ví dụ 1: Tìm n sao cho


12 + 22 + 32 + .... + n 2 = 2017
Ví dụ 2: Tìm x sao cho

 1  +  2  +  3  + ...... +  x  = 2017
     
 
Ví dụ 3: Tìm x sao cho

 3 1  +  3 2  +  3 3  + ...... +  3 1 − x 2  = 2017
     




C. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN
Qua quá trình triển khai và thực hiện giải pháp trên tôi nhận thấy bước đầu đã
dem lại kết quả rất khả quan. Với sự cố gắng của tôi và sự hợp tác của đồng nghiệp và
sự nỗ lực phấn đấu của học sinh nên nhiều năm học sinh tôi bồi dưỡng đều đạt được
kết qủa khá tốt cụ thể như sau:
TS
Năm học

H

2016 - 2017

S
20


Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

TS

%

TS

%

TS

%

TS

%

TS

%


3

15

8

40

9

45

0

0

0

0

Giải pháp trên đã giúp tôi thành công trong việc giảng dạy và bồi dưỡng về
dạng toán tính tổng của một dãy số hữu hạn. Kết quả này đã tạo ra một sự chuyển biến
lớn về việc học tập toán trên MTCT ở trường THCS Võ Lao và được nhiều học sinh ở
các khối đăng ký tham ra.


C. KẾT LUẬN CHUNG
Trong quá trình làm đề tài với thời gian còn hạn chế nhưng với sự nhiệt tình cố
gắng của bản thân cũng như được sự giúp đỡ của các đồng nghiệp tôi đã hoàn thành đề
tài này. Trên đây là những kinh nghiệm thực tế mà bản thân tôi đã áp dụng vào công

tác giảng dạy từ những kinh nghiệm đó tôi thấy chất lượng nâng lên đáng kể. Qua đề
tài này tôi muốn góp một phần nhỏ vào phương pháp giảng dạy“Phương pháp tìm tòi
lời giải cho dạng toán tính tổng dãy số hữu hạn trên máy tính Fx 570 vn plus - ở
Trường THCS Võ Lao”
Từ đó trang bị cho học sinh một số kiến thức và kĩ năng cần thiết khi giải
toán , vận dụng linh hoạt , sáng tạo kết quả của các bài toán, cũng như vận dụng triệt
để của một số bài tập để chuyển sang bài khai thác phát triển được những bài toán
hay hơn.
Nếu làm tốt điều này sẽ giúp các em hiểu sâu sắc hơn các kiến thức đã học góp
phần phát triển tư duy sáng tạo và tiếp thu các kiến thức mới một cách chủ động . Mặc
dù các bài toán ở trên tôi đưa ra chắc chắn còn có nhiều hướng khai thác nữa nhưng do
thời gian còn ngắn và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế. Vậy qua đề tài này tôi rất
mong được sự góp ý, cộng tác nhiệt tình của tổ chuyên môn nhà trường và phòng GD
& ĐT Văn Bàn để đề tài này được hoàn chỉnh hơn .
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

Võ Lao, ngày 16 tháng 03 năm 2017
Người thực hiện

Vũ Xuân Tú


MỤC LỤC
Nội dung
A. PHẦN MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
CHƯƠNGII: BIỆN PHÁP VÀ GIẢI PHÁP
C. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN
D. KẾT LUẬN


Trang
1
2
3
6
19
20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tìm tòi lời giải cho các dạng toán trên máy tính cầm tay của Nguyễn Văn
Chạy. `
2. Giải toán tren máy tính cầm tay casio 570vn plus của phiên bản thứ nhất
3. Giải toán tren máy tính cầm tay casio 570vn plus của phiên bản thứ hai
4. Giải toán tren máy tính cầm tay casio 570vn plus của phiên bản thứ ba.
5. Trên trang web maytinhbutui.vn
6. Các đề thi cấp huyện, cấp tỉnh trong cả nước.


DANH MỤC VIẾT TẮT
THCS: trung học cơ sở
THPT: trung học phổ thông.
MTCT: máy tính cầm tay




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×