Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Kinh tế đối ngoại trong thời kỳ đi lên XHCN ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.66 KB, 38 trang )

Chương XVIII

KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
TRONG TKQĐ LÊN
CNXH Ở VIỆT NAM


I. Tính tất yếu của việc mở rộng kinh tế đối
ngoại (KTĐN):
I.1 Khái niệm và vai trò của KTĐN
- Khái niệm: KTĐN là tổng thể các quan hệ kinh tế,
khoa học, công nghệ của một quốc gia với các
quốc gia khác hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế
khác.
- Vai trò:
Nối kết giữa sản xuất lưu thông trong nước với
quốc tế
Thu hút vốn bên ngoài cho CNH-HĐH.
Thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế.


I.2 Tính tất yếu của việc mở rộng KTĐN:
Lý thuyết lợi thế so sánh
quốc tế.

phân công lao động

Sự phân bố không đều về nguồn tài nguyên giữa
các quốc gia.
Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế.



II. Những hình thức chủ yếu của KTĐN:
II.1 Ngoại thương:
Là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ
giữa các quốc gia thông qua xuất, nhập
khẩu.
- Vai trò:
Điều tiết “thừa, thiếu hàng hóa”
Khai thác hiệu qủa lợi thế so sánh.
Nâng cao trình độ công nghệ và chuyển dịch cơ
cấu ngành nghề.
Tạo việc làm thúc đẩy tăng trưởng.


- Những điểm mới của ngoại thương trong
xu hướng toàn cầu hóa:
Tốc độ tăng trưởng của ngoại thương nhanh hơn
tốc độ tăng trưởng của GNP.
Cơ cấu hàng hóa trao đổi có sự biến đổi sâu sắc.
Phạm vi, phương thức và công cụ cạnh tranh rất
phong phú và đa dạng.
Chu kỳ sống của sản phẩm rút ngắn lại.
Sản phẩm hàm lượng khoa học- công nghệ cao
có sức cạnh tranh lớn.
Tự do hóa thương mại kết hợp với bảo hộ mậu dịch
một cách hợp lý.


- Các chính sách và giải pháp đẩy mạnh hoạt
động ngoại thương ở VN hiện nay:


• về xuất khẩu:
Giảm tỷ trọng hàng nguyên liệu và sơ chế, tăng
nhanh hàng đã qua chế biến.
Nâng cao trình độ công nghệ hạ giá thành sản
phẩm.
Xây dựng đồng bộ chương trình và công nghệ xuất
khẩu.
Nhà nước thống nhất quản lý nhưng không độc
quyền.


- về nhập khẩu:
Tập trung nhập nguyên liệu, vật liệu, thiết bị công
nghệ phục vụ cho yêu cầu CNH-HĐH.
Đảm bảo yêu cầu cho chiến lược hướng về xuất khẩu.
Thực hiện tiết kiệm, bảo vệ sản xuất nội địa, điều tiết
thu nhập và thực hiện chống buôn lậu có hiệu qủa.

• Phát triển ngoại thương cần giải quyết đúng đắn mối
quan hệ giữa chính sách tự do thương mại và chính
sách bảo hộ mậu dịch.


II.2 Đầu tư quốc tế (ĐTQT): hai hay nhiều bên
khác nhau về quốc tịch góp vốn xây dựng và
triển khai dự án nhằm mục đích sinh lợi.
Tính hai mặt
+Thứ nhất:
Nguồn vốn, công nghệ

mới, việc làm, trình độ
quản lý tăng lên.
Khai thác tài nguyên,
chuyển cơ cấu kinh tế
theo hướng hiện đại.

+Thứ hai:
Tài nguyên cạn kiệt, môi
trường ô nhiễm,
Tăng tính lệ thuộc vào
bên ngoài, gia tăng
phân hóa xã hội.


TỪ CHỐI MỘT DỰ ÁN 1 TỶ USD
Ngày 5-11, tin từ Văn phòng UBND TP Đà Nẵng cho biết
UBND TP vừa chính thức từ chối một dự án sản xuất
thép của Đài Loan trị giá 1 tỉ USD vì lo ngại môi trường
sẽ bị ảnh hưởng từ dự án này.
Dự án này do liên doanh các nhà đầu tư gồm China Steel
Corporation (Đài Loan), Sumitomo Metal Industries Corp, Ltd
(Nhật Bản) và Vedan (VN) Enterprise Corp, Ltd đưa ra, dự
kiến sẽ xây dựng một nhà máy sản xuất thép tấm và thép lá
tại KCN Hòa Khánh mở rộng (Đà Nẵng).
Dự án này cần khoảng 80-100ha đất, trong đó giai đoạn một
sẽ đầu tư 400 triệu USD và giai đoạn hai đầu tư 600 triệu
USD.
(ThứBa,06/11/2007, www.tuoitre.com.vn)



- Các loại hình ĐTQT:
+Đầu tư trực tiếp:
Hình thức đầu tư mà người sở hữu vốn trực tiếp tổ
chức, quản lý và điều hành dự án.
Hình thức:
Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng kinh tế.
Hình thành doanh nghiệp liên doanh.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyeån giao
(BOT)


+Đầu tư gián tiếp:
hình thức đầu tư mà người sở hữu vốn không
trực tiếp tham gia tổ chức, quản lý và điều
hành dự án mà thu lợi dưới hình thức lợi
tức(tiền lãi, cổ tức…)
Hình thức:
Cho vay (ưu đãi hoặc không ưu đãi).
Viện trợ (có hoàn lại hoặc không hoàn lại).
Mua chứng khoán các loại theo qui định.
Viện trợ phát triển chính thức (ODA) của
chính phủ.


- Các chính sách và giải pháp thu hút vốn đầu tư
nước ngoài:
Tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi
Thực hiện nghiêm qui hoạch gọi vốn đầu tư, bảo đảm
lợi ích trước mắt và lâu dài, không đầu tư dàn trãi.

Xác định đúng đối tác, đảm bảo an ninh quốc phòng
và nền văn hóa dân tộc, ngăn chặn sự chiếm lónh thị
trường nội địa của các tập đoàn tư bản nước ngoài.
Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội một
cách hợp lý.
Phát huy nội lực của các TPKT trong nước làm đối
trọng với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.


260 ngày
• Là thời gian trung bình một nhà đầu tư phải dành cho

bảy thủ tục hành chính để thực hiện một ý tưởng
kinh doanh ở Việt Nam bao gồm:
đăng ký kinh doanh, cấp mã số thuế và mua hóa đơn,
có địa điểm đặt trụ sở hoặc mặt bằng SX, xây dựng
nhà xưởng SX…
( nguồn: kết quả khảo sát của viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW )
TT 07201005


II.3 Hợp tác trong lónh vực khoa học – công
nghệ
Phối hợp nghiên cứu khoa học – công nghệ.
Hợp tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực.
Trao đổi tài liệu kỹ thuật, kinh nghiệm khoa học –
công nghệ.
Mua bán giấy phép, chuyển giao công nghệ.



II.4 Các hình thức khác của KTĐN:

Nhận gia công.
Du lịch quốc tế.
Vận tải quốc tế.
Xuất khẩu lao động ra nước ngoài và tại chổ.
Các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác.


III. Mục tiêu, phương hướng và nguyên tắc
cơ bản nâng cao hiệu qủa KTĐN:

III.1 Mục tiêu:
Thực hiện thành công CNH-HĐH nhằm đạt
mục tiêu:
Dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng,
dân chủ văn minh theo định hướng XHCN.


III.2 Phương hướng:

Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế
đối ngoại.
Kinh tế đối ngoại là công cụ phục vụ đắc lực
cho phát triển kinh tế- xã hội.
Dựa vào nguồn lực trong nước là chính, đi đôi
với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.


III.3 Các nguyên tắc cơ bản:

- Bình đẳng:
Mỗi quốc gia trong cộng đồng quốc tế là quốc gia độc
lập và có chủ quyền.
Quyền tự do kinh doanh và quyền tự chủ được đảm
bảo.
- Cùng có lợi:
Các quốc gia phải tôn trọng qui luật kinh tế của thị
trường.
Lợi ích được tôn trọng ở các điều khoản trong hợp
đồng kinh tế.


- Tôn trọng độc lập, chủ quyền không can
thiệp vào công việc nội bộ của nhau:
Tôn trọng các điều khoản đã ký kết.
Không đưa ra những điều kiện làm tổn hại lợi ích của
nhau.
Không dùng kinh tế, kỹ thuật, kích động. .. Để can
thiệp vào chính trị.
- Tăng trưởng kinh tế và củng cố định hướng XHCN:
Tạo đà cho tăng trưởng bền vững.
Thực hiện từng bước những đặc trưng của CNXH.


Không thể gia nhập WTO bằng
mọi giá
Chúng ta không thể chấp nhận những cái
có thể gây đổ vỡ nền kinh tế của ta…
chúng ta chỉ có thể chấp nhận những
cam kết mà nền kinh tế chúng ta không

bị đổ vỡ. Chúng ta cố gắng tối đa nhưng
không phải bằng mọi giá
(phó TT Vũ Khoan trả lời phỏng vấn báo chí ngaøy 4/11/05)
TT 07051105


Phát biểu của tổng giám đốc WTO Pascal Lamy
sau khi ký nghị định thư về việc VN gia nhập
WTO

• “Trong qúa trình đàm phán để gia nhập WTO,
các điều kiện mà VN chấp nhận đều phù hợp
với qúa trình đổi mới, cải cách của VN. Nói
khác đi, VN không cam kết nhiều hơn hay ít
hơn những gì mình đang cải cách’’

• Tuổi trẻ cuối tuần 121106


IV.Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng và
nâng cao hiệu qủa KTĐN:
Đảm bảo sự ổn định về chính trị, kinh tế- xã hội:
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý vó mô của
nhà nước.
Có chính sách thích hợp với từng hình thức KTĐN:
chính sách phải linh hoạt cho từng hình thức cụ thể
ứng với mỗi thời kỳ phát trieån.


.

Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật: có
chiến lược đầu tư đúng, có trọng điểm, hạn chế các
thất thoát đầu tư.
Tăng cường vai trò quản lý nhà nước: nâng cao năng
lực quản lý, hoàn thiện hệ thống pháp luật, thủ tục
hành chính gọn nhẹ . ..
Tích cực xây dựng và tiềm kiếm đối tác: xây dựng
các đối tác trong nước có tính quốc tế, chú trọng các
đối tác bên ngoài là những công ty xuyên quốc gia.


tài liệu tham khảo:
1 Giáo trình kinh tế chính trị ( Bộ giáo dục và đào tạo )
NXB CTQG 2002 Tr 471- 507
2. Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới
( về phát triển kinh tế – xã hội ) NXB CT QG 2005
3. Chủ nghóa tư bản hiện đại. (Viện kinh tế thế giới)
NXB CTQG HN 1995


Câu hỏi ôn tập:
• 1. cơ sở khách quan hình thành và phát triển kinh tế đối ngoại




?
2. các hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay ở nước ta
3. các nguyên tắc mở rộng kinh tế đối ngoại
4. các giải pháp mở rộng kinh tế đối ngoại



×