Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

THUYẾT TRÌNH CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ NHÓM IIB PPTX.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 33 trang )

CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ NHÓM IIB


1. Nhận xét chung


2.Đơn chất


2.2 Lý tính

Kẽm

Thủy ngân

cadimi


Zn

Cd

Hg

O
Nhiệt độ nóng chảy( C)

419,5

321


-38.86

O
Nhiệt độ sôi( C)

906

767

356,66

3
Khối lượng riêng(g/cm )

7,13

8,63

13,55

Nhiệt thăng hoa(kJ/mol)

140

112

61

Độ dẫn điện(Hg=1)


16

13

1

Độ âm điện

1,6

1,7

1,9


2.3 Hóa tính

- Zn và Cd tương đối hoạt động còn Hg khá trơ.

Zn
Cd
Hg

H2

Nhưng H2 có khả năng tan trong Zn nóng chảy tạo dung dịch rắn.


• Zn cháy trong ngọn lửa màu lam sáng chói.
2Zn + O2 = 2ZnO




Cd cháy với ngọn lửa màu sẫm.

2Cd + O2 = 2CdO



0
Hg tác dụng với O2 ở 300 C:

2Hg +O2 =2HgO




Cả 3 kim loại đều phản ứng trực tiếp với halogen, lưu huỳnh và các nguyên tố
không kim loại như P, Se..
M + X2 = MX2
M + E = ME (E= S, Se...)
M + P = M3P2




Ở nhiệt độ thường Zn và Cd bền với nước vì có màng oxit bảo vệ, ở nhiệt độ cao
khử hơi nước biến thành oxit.

Zn + H2O


ZnO + H2

Cd + H2O

CdO +H2

O
700 C

O
350 C




Có điện thế âm, Zn và Cd tác dụng dễ dàng với axit không oxi hóa.
M + 2H3O+ + 2H2O = [M(H2O)4]2+ + H2



Hg chỉ tan trong axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc:
Hg + 4HNO3đặc = Hg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
6Hgdư + 8HNO3loãng = 3Hg2(NO3)2 + 2NO2 + 4H2O



Zn và Cd phản ứng mạnh hơn với cá axit có oxi hóa như Zn có thể khử dung
dịch HNO3 rất loãng đến ion NH4+.
4Zn + 10HNO3 = 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O






Hg và Cd không phản ứng với dung dịch kiềm .
Zn có thể tan dễ dàng trong dung dịch kiềm giải phóng hiđro.
Zn + 2OH- + 2H2O = [Zn(OH)4]2- + H2



Zn còn có thể tan ngay vào trong dung dịch NH3
Zn + 4NH3 + 2H2O = [Zn(NH3)4](OH)2 + H2



Ngoài ra Zn còn có thể tan trong dung dịch muối NH 4+ đặc do quá trình thủy phân muối NH4+ tạo sản
phẩm phá hủy màng bảo vệ.


o
700-800 C


Ứng dụng:
- Thủy ngân:
+Được sử dụng trong nhiệt kế


+Hơi thủy ngân được sử dụng trong đèn hơi thủy ngân






Thủy ngân được sử dụng tách vàng và bạc trong trong các quặng sa khoáng.
Ngoài ra thủy ngân còn được sử dụng trong mục đích y học.

Sử dụng trong trám răng


-Ứng dụng của Zn:
+Zn được sử dụng trong mạ kim loại,chẳng hạn như thép để chống ăn gỉ.


- Kẽm được sử dụng trong các hợp kim như đồng thanh, niken trắng, các loại que hàn,
bạc Đức v.v. Đồng thanh có ứng dụng rộng rãi nhờ độ cứng và sức kháng rỉ cao.
- Kẽm được sử dụng trong dập khuôn, đặc biệt là trong công nghiệp ô tô.


-Cadmi sử dụng trong mạ điện. Nhiều loại que hàn chứa kim loại này

-Lưới kiểm soát trong các lò phản ứng hạt nhân


- Các hợp chất chứa cadmi được sử dụng trong các ống hình của ti vi đen trắng hay ti vi màu
- Một số vật liệu bán dẫn như sulfua cadmi, selenua cadmi và telurua cadmi thì nó dùng trong các thiết bị phát hiện ánh sáng hay pin mặt
trời.



3.Các hợp chất
3.1.Hợp chất +1:Hg



+

Hầu hết các hợp chất của Hg(I) đều khó tan trong nước chỉ có Hg 2(NO3)2 là dễ tan.

Hg2Cl + SnCl2 = 2Hg + SnCl4
Hg2Cl2 + Cl2



=

2HgCl2

2+
Trong dung dịch Hg2 xảy ra cân bằng tự phân hủy.

2+
2+
Hg2  Hg + Hg




Cân bằng này chuyển dịch sang phải dưới tác dụng của những chất có khả năng làm giảm mạnh nồng
độ của ion Hg

Hg2
Hg2
Hg2
Hg2

2+
2+
2+
2+

2+

bằng cách tạo kết tủa , hợp chất kém điện li,hoặc phức bền.

+ 2OH
+ S

2-

Hg + HgO + H2O

= Hg + HgS

+ 2CN
+ 4CN

=

-


-

= Hg + Hg(CN)2
2= Hg + [Hg(CN)4]


Một số hợp chất Hg(I)
a)Hg2O




Là hỗn hợp của HgO và Hg.
Hg2O thực tế không tan trong nước và bị phân hủy khi đun nóng hoặc bị chiếu sáng mạnh.

Hg2O = Hg + HgO
b)Hg2(NO3)2



Tinh thể tà phương không màu ,dễ tan trong nước và bị thủy phân tạo thành muối bazo:

Hg2(NO3 )2 + H2O = Hg2(OH)(NO3) + HNO3



Có tính khử mạnh ,bị oxi hoá khi để trong không khí

2Hg2(NO3)2+ 4HNO3 + O2 = 4Hg(NO3)2 + 2 H2O




Bị phân hủy khi đun nóng thành HgO và sau đó HgO phân hủy tiếp thành Hg

2Hg2(NO3)2
2HgO

=

2HgO + 2NO2

= 2Hg

+ O2




c) Hg2X2(calomen:Hg2Cl2)

Hg2X2 là chất dạng tinh thể tứ phương,Hg2F2 và Hg2I2 có màu vàng ,còn Hg2Cl2 và Hg2Br2
có màu trắng.
Hg2F2 + H2
Hg2X2 + 2NH3

Hg2Cl2

= Hg + HgO + 2HF
= Hg + HgNH2X + NH4X


Hg2I2


3.2 Hợp chất +2

-ZnO và CdO bền với nhiệt ( nhiệt độ nóng chảy của ZnO là

1950oC và của CdO là 1813oC) có thể thăng hoa khi

đun nóng, hơi của chúng rất độc.
- ZnO ở nhiệt độ thường có màu trắng nhưng khi đun nóng có màu vàng. CdO tùy thuộc vào quá trình chế hóa nhiệt
mà có màu từ vàng đến nâu đen.

ZnO

CdO


-HgO ở dạng tinh thể có màu vàng đối với hạt nhỏ, hạt to hơn có màu nâu đỏ.
o
o
-HgO phân huỷ ở trên 400 C. Do vậy ở gần 100 C, HgO bị phân hủy dễ dàng bởi H2 và ở nhiệt độ thường HgO
dễ tác dụng với khí Cl2 hay nước clo tạo kết tủa đỏ nâu.

2HgO → 2Hg + O2
2HgO + 2Cl2 = Hg2OCl2 + Cl2O
2HgO + 2Cl2 + H2O = Hg2OCl2 + 2HOCl
(oxoclorua : HgO.HgCl2)



×