Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Toan 10 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.97 KB, 3 trang )

Ngày soạn : 8/9/06
Ngày giảng : 9/9/06
Tiết : 4
Tập hợp
1.Mục tiêu
1.1Về kiến thức
-Hiểu đợc khái niệm tập hợp , tập con và tập rỗng , hai tập hợp
bằng nhau
-Giải đợc các bài tập
1.2Về kỹ năng
-Lấy đợc các ví dụ về tập hợp ,
-Vẽ đợc sơ đồ ven về tập hợp , biểu diễn đuợc tập hợp số trên trục
số
1.3 Về thái độ
-Tập trung chú ý trong giờ học
-Bớc đầu biết vần dụng khái niệm tập hợp vào cuộc sống và toán
học
2.Chuẩn bị
2.1Thực tiễn
-Học sinh đã đợc học về tập hợp ở THCS
-Khái niệm tập hợp đợc sử dụng nhiều trong đời sống
2.2Phơng tiện
-Bảng phụ vẽ sơ đồ ven , biểu diến tập hợp số trên trục số
3.Về phơng pháp dạy học
-Trình bày dới dạng ôn tập , thông qua hoạt động giúp học sinh
nhớ lại các kiến thức
-Từ vấn dề phơng trình vô nghiệm đa đến khái niệm tập rỗng
4.Tiến trình bài học và các hoạt động
4.1Các tình huống học tập
Tình huống 1: Học sinh đã học tập hợp cha , lớp mấy
-Hoạt động 1: Học sinh nhớ lại kiến thức đã học về tập hợp


-Hoạt động 2: lấy ví dụ về tập hợp
Tình huống 2: Làm thế nào để xác định 1 tập hợp (Tập hợp gì ? )
-Hoạt động 1: Cho một tập hợp
-Hoạt động 2: Liệt kê các phần tử ,
-Hoạt động 3: Chỉ ra tính chất đặc trng cảu các tập hợp
Tình huống 3: Biểu diễn tập hợp nghiệm của một phơng trình
(Phơng trình vô nghiệm ? )
-Hoạt động 1: biểu diễn tập hợp nghiệm phơng trình
-Hoạt động 2: Đa ra khái niệm tập rỗng
8
4.2Tiến trình bài học
1.Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh
-Cho ví dụ về mệnh đề tơng đơng
2.Bài mới
-Tình huống 1: Ta thờng nói đến các tập hợp , vây tập hợp là:
Hoạt động 1
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung
*Nêu ví dụ về tập hợp
Tập hợp số tự nhiên
n thuộc tập số tự
nhiên N : n

N
*Gợi ý để học sinh
nhớ lại kiến thức đã
học
I. Khái niệm tập hợp
1. Tập hợp và phần tử
Hoạt động 2

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung
Tập hợp B là nghiệm
PT: x
2
- 2x = 0
*liệt kê các phần tử
tập
*Chỉ t/c đặc trng
*Gợi ý học sinh giải
phơng trình
*Gọi hs đọc SGK
(in nghiêng)
2.Cách xác định tập
hợp
Tìm tập hợp nghiệm
PT : x
2
- 2x = 0
-Tình huống 2: Liệt kê tập nghiệm của phơng trình vô nghiệm
Hoạt động 3
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung
*Tập A không có
phần tử
*Lấy ví dụ tập rỗng
Cho tập A = {x

R|
x
2
+x +1 =0 }

Hỏi tập A có mấy
phần tử
A là tập rỗng kí hiệu

3. Tập rỗng
Tập rỗng là tập hợp
không có phần tử nào
Hoạt động 4
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung
*Vẽ một biểu đồ ven *Ta thờng minh hoạt
tập hợp bằng một hình
phẳng bao quanh bởi 1
đờng kín gọi là biểu
đồ ven
-Tình huống 3:TRong tập hợp có thể chứa tập hợp
9
Hoạt động 5
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung
*Mỗi số tự nhiên
cũng là số nguyên
*Đọc đ/n trong SGK
*Trong tập hợp số
nguyên và tập hợp số
t nhiên ,Nói mỗi số tự
nhiên là 1 số nguyên ?
II. Tập con
Hoạt động 6
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung
*Ví dụ tập con
*Vẽ biểu đồ ven

*Yêu câu HS cho ví dụ
về tập con
* Tập A

B ,tậpAlà
tập con tậpB
Biểu diễn tập hợp
bằng biểu đồ ven
-Tình huống 3: Có thể so sánh tập hợp với nhau không
Hoạt động 1
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung
*Kiểm tra A

B và B

A
với A={n

N | n là
bội của 4 và 6}
B ={n

N | n là
bội của 12}
*Cho ví dụ về 2 tập
hợp bằng nhau
* A

B và B


A thì
A =B
III. Tập hợp bằng
nhau
Tập A là tập con tập B
và tập B là tập con tập
A
ta nói tập A = B
3.Củng cố toàn bài
Các em đã học cách xá định 1 tập hợp , tập con và hai tập hợp
bằng nhau
Ta có thể dùng biểu đồ ven để biểu diễn các tập hợp
4.Bài tập về nhà
Làm bài tập 1 - 3 sách giáo khoa
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×