Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

giao an ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.94 KB, 119 trang )

Tuần 3
Tiết 9
Ngày dạy_________
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được bộ mặt tàn ác,
bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảm
đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã
hội ấy, cảm nhận được qui luật của hiện thực: Có
áp chế có đấu tranh.
2. Kó năng: Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật, kó
năng đánh giá thái đợ của tác giả qua miêu tả .
3. Thái độ:
- Căm ghét kẻ tàn ác, vô lương tâm, chà đạp hành hạ con người.
- Tình cảm yêu mến, kính trọng những người dám đứng lên chống lại áp
bức, bất công.
TỨC NƯỚC VỢ BỜ
TỨC NƯỚC VỢ BỜ
(Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)
TỨC NƯỚC VỢ BỜ
TỨC NƯỚC VỢ BỜ
(Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)
II. Chuẩn bò :
- Giáo viên: Giáo án + SGK + Bảng phụ + Tác phẩm “Tắt đèn”
- Học sinh: Học bài cũ + Chuẩn bò bài mới.
III. Phương pháp dạy học:
- Nêu vấn đề + đàm thoại thảo luận.
- Diễn giảng + Phân tích.
IV. Tiến trình:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
A. Phần trắc nghiệm: GV treo bảng phụ.


* “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?
a. Bút kí c. Hồi kí ()
b. Truyện ngắn d. Tiểu thuyết.
* Em hiểu gì về chú bé Hồng quan đoạn trích “Trong lòng mẹ”?
a. Là một chú bé phải chòu nhiều nỗi đau, mất mát.
b. Là một chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm.
c. Là một chú bé có tình thương yêu vô bờ bến đối với mẹ.
d. Cả a, b, c đều đúng ()
b. Phần tự luận:
Hãy phân tích tình cảm của chú bé Hồng khi gặp mẹ và trong
lòng mẹ? (8đ)
(Đáp án: - Khi gặp mẹ: “Liền đuổi theo… gọi bối rối”
- Khi ở trong lòng mẹ: bé Hồng cảm thấy “cảm giác ấm áp,
mơn man khắp da thòt”…)
3. Giảng bài mới:
Ngô Tất Tố là nhà văn nổi tiếng của dòng văn học hiện thực 1930 –
1945. Ông đặc biệt thành công về đề tài nông thôn. “Tắt đèn” là tác phẩm
tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông. Hôm nay, chúng ta sẽ học
một đoạn trích của tác phẩm trên, đó là văn bản: “Tức nước vỡ bờ”.
2
HĐ1: Tìm hiểu tác phẩm:
# Em hãy cho biết những nét chính về tiểu
sử của Ngô Tất Tố?
 Do xuất thân từ một nhà nho gốc nông
dân nên Ngô Tất Tố có sự gắn bó máu thòt
đối với họ.
# Em hãy xác đònh thể loại văn bản?
Giáo viên tóm tắt cốt truyện, nêu giá trò
nội dung, nghệ thuật của “Tắt đèn”.
# Hãy cho biết xuất xứ của đoạn trích.

HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
# Hướng dẫn HS đọc: Đọc đúng ngữ điệu
nhân vật theo diễn biến tâm lý, nhấn giọng
ở những từ gợi tả, giọng hài hước ở cuối bài.
* Cho HS giải thích từ khó trong SGK.
- Thuế thân: Nam giới từ 18 – 60 tuổi mỗi năm
đều phải đóng thuế, đây là thứ thuế dã man còn
xót lại từ thời trung cổ.
# Em hãy phân tích tình thế của chò Dậu khi
bọn tay sai xông đến? Tình thế nguy kòch vì
tính mạng anh Dậu như ngàn cân treo sợi
tóc, chò Dậu phải làm thế nào để cứu sống
chồng?
=> Vụ thuế đang trong thời điểm gay
gắt nhất,bọn tay sai, hung hăng lùng sục
những người thiếu thuế để đem ra làng đánh
đập. Anh Dậu mới được thả về, nay vì suất
sưu thuế của chú Hợi nếu bò đánh thêm lần
nữa chắc chắn sẽ chết. Tất cả vấn đề lúc này
là chò Dậu phải làm sao để bảo vệ được
chồng trong tình thế nguy ngập đó.
# Hình ảnh bọn tay sai xuất hiện trong đoạn
trích gồm những ai? Chi tiết nào cho thấy
chúng là nỗi kinh hoàng của người nông dân
trong những ngày thu thuế và là công cụ đắc
lực cho bọn thực dân?
I. Giới thiệu: tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả: Ngô Tất Tố (1893 –
- 1954).
2. Tác phẩm:

- Thể loại: Tiếu thuyết.
- Xuất xứ: Trích trong chương
XVIII của tiểu thuyết “Tắt đèn”.
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh cai lệ:
3
- Cai lệ và người nhà lý trưởng sầm sập tiến
vào với những roi song, tay thước, dây thừng.
# Em hãy tìm những chi tiết làm rõ bộ mặt
tàn nhẫn, không chút tình người của tên cai
lệ?
- Đây là tên tay sai chuyên nghiệp . Công cụ
đắc lực cho xã hội thức dân. Hắn chỉ là một
tên tay sai mạt hạng trong bộ máy thống trò
đương thời nhưng lại mang ý nghóa tiêu biểu,
đại diện cho nhà nước và nhân danh phép
nước từ hành động đến ngôn ngữ. Hắn đáp
lại lời van xin của chò Dậu bằng lời lẽ, cử chỉ
đểu cáng, phũ phàng. Chỉ cần vài nét phác
họa, nhân vật cai lệ đã mang tính điển hình
rõ rệt
HĐ3: Phân tích nhân vật chò Dậu
# Khi thấy bọn cường hào đến, phản ứng chò
Dậu ra sao?
Anh Dậu sợ quá và lăn đùng ra  Chỉ
còn một mình chò Dậu đối phó với lũ ác ôn.
# Hãy phân tích diễn biến tâm lý chò Dậu
trong đoạn trích:
- Khi thấy bọn cai lệ tiến vào, thái độ của
chò ra sao? Em có nhận xét gì về lời lẽ giãi

bày của chò?
Quá sợ hãi vì tính mạng người chồng
như ngàn cân treo sợi tóc, vì thế chò cố van
xin, hạ mình vì ý thức thân phận kẻ dưới và
biết gia đình mắc tội lớn: thiếu sưu nhà
nước.
=> Thái độ nhún nhường, nhẫn nhục,
chòu đựng vốn là bản chất của người nông
dân, chò chỉ còn biết van xin để khơi gợi
lương tri của ông cai.
* Khi nào, ở chò có dấu hiệu phản ứng và
chò đã phản ứng như thế nào?
- Thét bằng giọng khàn khàn.
- Trợn ngược hai mắt quát.
- Giọng hầm hè… chạy sầm sập
đến chổ anh Dậu.
- Bòch vào ngực chò Dậu
=> Là kẻ tròch thượng, bất
nhân  Bộ mặt tàn bạo của xã
hội thực dân nữa phong kiến.
2. Nhân vật chò Dậu:
- Chò Dậu run run… nhà cháu
đã túng.
- Cháu van ông…
 Thái độ nhún nhường,
hạ mình.
4
Khi bò tên cai lệ đánh, thấy hắn ta xông
đến chổ anh Dậu, chò đã cự lại và thay đổi
cách xưng hô.

* Em có nhận xét gì về lời lẽ xưng hô “Tôi
– ông” ở đây?
 Không còn hạ mình nữa mà đã ở tư thế
ngang hàng.
=> Chò Dậu đã phản ứng bằng lời lẽ khi
nói đến cai lệ đạo lý tối thiểu của con người
và việc thay đổi cách xưng hô cho thấy chò
Dậu đã nâng mình lên ngang hàng với bọn
tay sai.
* Tìm những chi tiết thể hiện sự phản kháng
quyết liệt của chò Dậu với niềm căm giận ngùn
ngụt, cách xưng hô: “Mày – Bà” biểu hiện điều
gì? (Thái độ khinh bỉ cao độ)
=> Cách xưng hô “đanh đá” của
người phụ nữ bình dân, thể hiện niềm khinh
bỉ cao độ, khẳng đònh tư thế “đứng trên đầu
thù”. Lần này chò không đấu lý mà ra tay
đấu lực với bọn chúng. Đối lập với tư thế
hiện ngang của chò Dậu là bộ dạng hết sức
hài hước của bọn tay sai qua cách sử dụng
những khẩu ngữ mang ý châm biếm, ta thấy
thấp thoáng cái cười hả hê của tác giả.
Đoạn văn đem lại cái cười và không khí hào
hứng thú vò khi thấy cái ác bò trừng trò.
Theo em, do đâu mà chò Dậu - một người
phụ nữ con mọn, thân yếu thế cô mà có thể
quật ngã hai tên tay sai?
 HS cùng trao đổi, ghi nội dung vào bảng
phụ. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét,
sửa chữa.

- Do bò áp bức quá đáng, chò không còn chòu
đựng được nữa. Nhưng nguyên nhân sâu xa
là do tình thương yêu chồng, chò phải đánh
- Sức mạnh bắt nguồn từ lòng
căm hờn, tình yêu thương.
- Thà ngồi tù
5
người để cứu chồng.
# Khi chò Dậu đánh nhau với bọn tay sai,
anh Dậu đã can ngăn, chò Dậu đã trả lời anh
ra sao?Em đồng tình với ai? Vì sao?
 Lời anh Dậu rất đúng trong cái trật tự
phong kiến tàn bạo đó, nhưng chò Dậu lại
không chấp nhận cái vô lý ấy, chò đã biết
trước hậu quả việc mình làm nhưng không
hề sợ hãi. Câu trả lời cho thấy thái độ không
muốn sống cúi đầu của chò, ta thấy ở chò có
một sức sống tiềm tàng nhưng mạnh mẽ.
HĐ4: Tìm hiểu nhan đề văn bản:
# Em hiểu thế nào về nhan đề văn bản? Em có
đồng ý với cách đặt tên như vậy không?
 Thành ngữ: “Tức nước vỡ bờ” được
lấy làm nhan đề văn bản rất hợp lý bởi nó
đã nêu lên một qui luật xã hội: có áp bức,
có đấu tranh. Tuy nhiên, hành động của chò
Dậu chỉ là tự phát chứ chưa giải quyết được
gì. Mặc dầu vậy, ta vẫn thấy được cảm
quan hiện thực của Ngô Tất Tố: Ông đã dự
báo được cơn bão táp CM của quần chúng
sau này.

# Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” cho thấy
cuộc sốngngười nông dân trong xã hội cũ
như thế nào? Vẻ đẹp tâm hồn họ ra sao?
HS đọc ghi nhớ.
HĐ5: Luyện tập.
# Cho học sinh thảo luận câu 5/SGK. Đại
diện lên trình bày.
- Không khí ngột ngạt, căng thẳng trong
vụ thuế.
- Tình cảnh cùng đường của chò Dậu.
- Sự tàn bạo, bất nhân của xã hội thực
dân nữa phong kiến qua nhân vật cai lệ.
- Chò Dậu vùng dậy phản kháng quyết

 Sức phản kháng tiềm tiềm
năng nhưng mạnh mẽ.
III. Luyện tập:
Thảo luận câu 5: SGK/33.
6
Ghi nhớ: SGK/33Ghi nhớ: SGK/33
liệt để bảo vệ chồng.
4. Củng cố và luyện tập:
- Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật chò Dậu qua đoạn trích.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về học thuộc bài, thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bò bài: “Lão Hạc”. SGK/38 (Chú ý: Tóm tắt tác phẩm, trả lời theo
câu hỏi SGK, tìm và đọc tác phẩm “Lão Hạc”).
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..
Tiết 10
Ngày dạy:_________
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm đoạn văn, câu chủ đề,
quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày
nội dung đoạn văn.
2. Kó năng: Viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu
trúc và ngữ nghóa.
3. Thái độ: Vận dụng viết đoạn văn trong văn bản tốt.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: SGV + STK + Bảng phụ + Giáo án.
- Học sinh: Học bài cũ + Chuẩn bò bài mới.
III. Phương pháp dạy học:
- Qui nạp + Phân tích.
- Đàm thoại , thảo luận.
IV. Tiến trình:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
A. Phần trắc nghiệm: GV treo bảng phụ.
7
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN

TRONG VĂN BẢN
TRONG VĂN BẢN
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN

TRONG VĂN BẢN

TRONG VĂN BẢN
- Các ý trong phần thân bài của văn bản thường được sắp xếp theo trình
tự nào? (1đ)
a. Không gian.
b. Thời gian.
c. Sự phát triển của sự việc hay mạch suy luận.
d. Cả 3 hình thức trên. ()
- Các ý trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” được sắp xếp theo trình tự nào? (1đ)
a. Thời gian.
b. Sự phát triển của sự việc.
c. Không gian.
d. Cả a, b, c đều đúng. ()
- Bố cục của văn bản là gì? (3đ) Bố cục của văn bản thường có mấy phần?(2đ)
Nội dung các phần? (3đ) (Trình bày đúng như nội dung ghi nhớ tiết 8).
3. Giảng bài mới: Ở lớp 6, 7 các em đã được học cách viết đoạn văn trong
văn tự sự, miêu tả, nghò luận, bài hôm nay sẽ củng cố, khắc sâu thêm kó năng
trình bày một đoạn văn để làm sáng tỏ nội dung nhận đònh.
HĐ1: Hình thành khái niệm đoạn văn:
# HS đọc văn bản: “Ngô Tất Tố” tác phẩm “Tắt
Đèn”.
# Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết
thành mấy đoạn văn?
Văn bản trên gồm hai ý:
- Ý 1: Đoạn văn 1: Giới thiệu về tiểu sử Ngô Tất
Tố và các tác phẩm chính của ông.
- Ý 2: Đoạn văn 2: Giới thiệu về tác phẩm Tắt
Đèn.
# Em thường dựa vào dấu hiệu hình thức nào
để nhận biết đoạn văn?
- Chữ đầu viết hoa, lùi đầu dòng và kết thúc

bằng dấu chấm xuống dòng.
# Hãy khái quát đặc điểm cơ bản của đoạn văn
và cho biết đoạn văn là gì?
I. Thế nào là đoạn văn?
- Văn bản: Ngô Tất Tố và
tác phẩm Tắt đèn.
- Đoạn văn 1: Giới thiệu về
Ngô Tất Tố và các tác
phẩm chính của ông.
- Đoạn văn 2: Giới thiệu về
tác phẩm Tắt đèn.
8
- Đoạn văn là đơn vò trực tiếp tạo nên văn bản
vắt đầu bằng chữ viết hoa và kết thúc bằng dấu
chấm xuống dòng, thường biểu đạt một ý tương
đối hoàn chỉnh.
HĐ2: Tìm hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
của đoạn văn:
# Đọc đoạn văn 1 của văn bản:
# Tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng
trong đoạn văn (Từ ngữ chủ đề) .
* GV chốt ý: Từ ngữ chủ đề dùng làm đề mục
hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần: thường
là đại từ, chủ từ, từ đồng nghóa; nhằm duy trì đối
tượng được biểu đạt.
# Đọc đoạn văn thứ 2:
# Tìm câu then chốt của đoạn văn ?(câuchủ đề)
# Tại sao em biết đó là câu chủ đề của đoạn văn?

# Em có nhận xét gì về vò trí, cấu tạo của câu

chủ đề trong đoạn văn?
- Chứa đựng ý khái quát, thường đứng đầu đoạn,
cấu tạo ngắn gọn.
II. Từ ngữ và câu trong
đoạn văn:
1. Từ ngữ chủ đề và câu
chủ đề của đoạn văn.
a. Từ ngữ chủ đề:
- Ngô Tất Tố.
- Ông
- Nhà văn.
b. Câu chủ đề:
- Tắt đèn là tác phẩm tiêu
biểu của Ngô Tất Tố.
# Từ các nhận thức trên, em hiểu từ ngữ chủ đề và
câu chủ đề là gì?Chúng đóng vai trò gì trong văn
bản?
GV chốt lại chuyển sang ý 2.
HĐ3: Cách trình bày nội dung đoạn văn.
# Hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý của
hai đoạn văn trong văn bản: Ngô Tất Tố và tiểu
thuyết Tắt đèn?
*Gợi ý: Đoạn thứ nhất có câu chủ đề
không? Yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn
văn? Quan hệ ý nghóa giữa các câu trong đoạn
văn như thế nào? Nội dung của đoạn văn được
2. Cách trình bày nội
dung đoạn văn:
9
triển khai theo trình tự nào? Câu chủ đề của

đoạn thứ 2 đặt ở vò trí nào? Ý của đoạn văn này
được triển khai theo trình tự nào?
Đoạn 1: Không có câu chủ đề, các câu có
quan hệ bình đẳng.
Đoạn 2: Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn, các
câu còn lại đều hướng về câu chủ đề đó.
* GV giảng: Cách trình bày ý ở đoạn 1 gọi
là cách song hành, ở đoạn 2 gọi là cách diễn
dòch.
# HS đọc đoạn văn b SGK/35.
# Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có thì
nó nằm ở vò trí nào?
# Nội dung của đoạn văn được trình bày theo nội
dung trình tự nào?
- Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn, trình bày ý đi từ
cụ thể đến nhận đònh, kết luận. Cách trình bày
như vậy gọi là qui nạp.
# Em hãy cho biết có mấy cách trình bày nội
dung đoạn văn? Giải thích rõ từng cách?
# Thế nào là đoạn văn? Câu chủ đề mang
những đặc điểm gì? Có mấy cách để trình bày
nội dung một đoạn văn?
HS đọc ghi nhớ.
HĐ4: Luyện tập:
III. Luyện tập:
# GV chia hai nhóm HS.
# Mỗi nhóm làm một bài tập. Cử đại diện lên trình
bày, GV nhận xét.
BT1: căn cứ vào kiến thức về đoạn văn để
- Song hành.

- Diễn dòch.
III. Luyện tập:
1. Văn bản có hai ý, mỗi
ý được diễn đạt thành một
đoạn văn.
2. Đoạn a: Diễn dòch.
Đoạn b: Song hành.
10
Ghi nhớ: SGK/36Ghi nhớ: SGK/36
giải quyết.
BT2: Căn cứ vào các cách trình bày nội
dung đoạn văn.
Đoạn c: Song hành.
4. Củng cố và luyện tập:
- Thế nào là đoạn văn, từ ngữ chủ đề , câu chủ đề.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Thuộc ghi nhớ + làm bài tập 3,4 SGK/37 (GV có hướng dẫn học sinh làm).
- Chuẩn bò bài viết theo đề tài trường lớp, người tjân (Văn tự sự : đề 1,2
SGK/37)
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
11
Tiết 11, 12
Ngày dạy: _______
I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết
hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7.
2. Kó năng: Luyện tập viết bài văn và đoạn văn.
3. Thái độ: Có ý thức trong làm bài nghiêm túc.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Đề + Đáp án.
- Học sinh: Xem lại đề 1, 2/SGK + Cách viết bài văn tự sự.
III. Phương pháp dạy học: (Tự luận) Thực hành.
IV. Tiến trình:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra giấy + bút của HS, nghiêm cấm HS sử dụng tài
liệu.
3. Tiền hành làm bài:
Đề: Tuổi học trò thường để lại trong ta nhềiu kỉ niệm đẹp. Hãy kể lại
những kỉ niệm đầu tiên đi học của em.
Đáp án
I. Mở bài:
- Cảm nhận chung. Trong đời học sinh, ngày đi học đầu tiên bao giờ
cũng để lại dấu ấn sâu đậm nhất.
II. Thân bài:
Diễn biến của buổi khai trường đầu tiên.
a. Đêm trước ngày khai trường:
- Em chuẩn bò đầy đủ sách vở, quần áo mới.
12
BÀI VIẾT SỐ 1
BÀI VIẾT SỐ 1
BÀI VIẾT SỐ 1
BÀI VIẾT SỐ 1
- Tâm trạng nôn nao, háo hức lạ thường.
b. Trên đường đến trường:

- Tung tăng đi bên cạnh mẹ, nhìn cái gì cũng đẹp đẽ, đáng yêu
(Bầu trời, mặt đất, con đường, cây cối… )
- Thấy ngôi trường thật đồ sộ, còn mình thì quá nhỏ bé.
- Ngại ngùng trước chổ đông người.
- Được mẹ động viên nên mạnh dạn hơn đôi chút.
c. Lúc dự lễ khai giảng:
- Tiếng trống vang lên giòn giã, thúc giục.
- Lần đầu tiên trong đời, em được dự một buổi lễ trang nghiêm như
thế.
- Ngỡ ngàng và lạ lùng trước khung cảnh ấy.
- Vui và tự hào vì mình đã là học sinh lớp một.
- Rụt rè làm quen bạn mới.
III. Kết bài:
Cảm xúc của em: Thấy rằng mình đã lớn, tự nhủ phải chăm ngoan,
học giỏi để cha mẹ vui lòng.
- 1 điểm trình bày: chữ viết sạch đẹp; trình bày đủ 3 phần.
4. Củng cố và luyện tập:
- HS chuẩn bò bài: “Liên kết các đoạn văn trong văn bản”. Chú ý đọc
trước và trả lời theo các câu hỏi SGK.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
13
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Tuần 4
Tiết 13
Ngày dạy___________

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão
Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận và vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân
trước cách mạng.
- Thấy được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao đối với nông dân.
- Tìm hiểu những đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của Nam Cao. Cách
xây dựng nhân vật, văn tự sự kết hợp với triết lí trữ tình.
2. Kó năng: Tìm hiểu và phân tích nhân vật qua ngôn ngữ
đối thoại , độc thoại, qua hình dáng, cử chỉ và hành
động, kó năng đọc diễn cảm, thay đổi giọng điệu thể
hiện tâm trạng các nhân vật khác nhau trong truyện.
3. Thái độ: Yêu mến, q trọng những người lao động, q
trọng phẩm giá, nhân cách của con người.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Giáo án + SGV + bảng phụ + tranh vẽ SGK.
- Học sinh: Học bài cũ + Chuẩn bò bài mới.
III. Phương pháp dạy học:
14
LÃO HẠC
LÃO HẠC
Nam Cao
LÃO HẠC
LÃO HẠC
Nam Cao
- Đọc hiểu văn bản.
- Diễn giảng + Phân tích.
IV. Tiến trình
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

A. Phần trắc nghiệm: GV treo bảng phụ.
- Nhận đònh nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?
a. Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời.
b. Chỉ ra nỗi cực khổ của người nông dân bò áp bức.
c. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: vừa giàu lòng yêu thương
vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
d. Kết hợp cả 3 nội dung trên. ()
Trong đoạn trích, chò Dậu hiện lên là một người như thế nào?
a. Giàu tình yêu thương với chồng con.
b. Căm thù bọn tay sai của thực dân phong kiến.
c. Có thái độ phẩn kháng mạnh mẽ đối với bọn tay sai.
d. Cả a, b, c đều đúng. ()
B. Phần tự luận:
Hãy phân tích sự chuyển biến tâm lý của chò Dậu (từ van xin đến cãi
lại, từ đỡ đòn đến thách thức, đánh lại). Theo em quá trình đó có phù hợp với
tính cách của chò Dậu không?
(… sức mạnh bắt nguồn từ lòng yêu thương, phản kháng tiềm tàng mạnh mẽ…)
3. Giảng bài mới:
Xuất hiện sau Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng… Nhưng Nam Cao đã nhanh chóng khẳng
đònh tên tuổi của mình trong dòng văn học hiện thực 1930 – 1945, đặc biệt là 5 năm cuối.
Các sáng tác về người nông dân chân thật đến đau lòng và tràn đầy tinh thần nhân đạo sâu
xa. Tiêu biểu cho những sáng tác ấy là: Lão Hạc.
HĐ1: Giới thiệu nhà văn Nam cao và tác
phẩm Lão Hạc:
Cho biết vài nét về tiểu sử Nam Cao?
GV giảng thêm:
- Là nhà văn xuất thân ở nông thôn, Nam Cao hiểu
I. Giới thiệu tác giả - tác
phẩm
1. Tác giả Nam Cao: (1915 –

1951).
15
biết sâu sắc cuộc sống nghèo khổ của những người nhà
quê.
- Nam Cao là ngòi bút hiện thực xuất sắc trong văn học
hiện thực phê phán Việt Nam.
- Nam Cao là nhà văn thấm nhuần sâu sắc chủ nghóa
nhân đạo, yêu thương, trân trọng con người.
Tác phẩm: Chí Phèo cùng với Lão Hạc, Sống mòn đã
được dựng thành lại trong bộ phim “Làng Vũ Đại ngày
ấy”.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung
văn bản:
Hướng dẫn học sinh đọc:
- Lão Hạc: Khi chua chát, xót xa, lúc chậm rãi, năn nó.
- Vợ ông giáo: Lạnh lùng, dứt khoát.
- Binh Tư: nghi ngờ, mỉa mai.
- Ông giáo: Khi từ tốn, ấm áp, lúc xót xa, thương cảm.
GV phân vai cho học sinh đọc, nhận xét.
GV tóm tắt tác phẩm.
Trong các nhân vật của truyện ngắn: Lão Hạc, con
trai lão, vợ chồng ông giáo và Binh Tư. Lão Hạc là
nhân vật quan trọng nhất, vì thế mà đề tài của truyện
cũng là tên của lão. Chúng ta sẽ tìm hiểu lão Hạc qua
những mối quan hệ sau đây:
Mở đầu câu chuyện, tác giả để lão Hạc nói:
“Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ”… Điều này cho
chúng ta biết được những gì về thái độ của lão Hạc đối
với con chó?
 Sự phân vân của lão trước quyết đònh bán chó.

“Có lẽ” là từ chỉ trạng thái không dứt khoát, còn ngập
ngừng đắn đo.
Tác giả cho ta biết lão Hạc có những cử chỉ, lời nói,
thái độ đối với “cậu vàng” ra sao?
- Lão gọi con chó là “cậu Vàng” như một bà hiếm hoi

gọi đứa con cầu tự.
- Lão bắt rận, tắm táp cho nó.
Vì sao lão Hạc lại yêu quý cậu Vàng đặc biệt như vậy?
- Quê ở làng Đại Hoàng, phủ Lí
Nhân, tỉnh Hà Nam.
- Là nhà văn hiện thức xuất sắc.
2. Tác phẩm:
- Thể loại truyện ngắn.
- Được đăng báo lần đầu năm
1943.
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1. Lão Hạc và con chó:
16
- Con chó là kỷ niệm của người con trai.
- Con chó là bạn của lão, làm khuây nỗi buồn thui thủi
một mình, ngày cũng như đêm.
Thảo luận: GV treo bảng phụ.
Yêu quý cậu Vàng nhưng tại sao lão Hạc phải bán nó
đi? Hãy phân tích tâm trạnglão Hạc sau khi bán chó?
- HS cùng GV trao đổi 5 phút.
- Giáo viên cho các nhóm cùng trình bày vào bảng phụ,
nhận xét, sửa chữa.
* Lão Hạc phải bán chó vì các lí do sau:
- Lão đã tiêu hết số tiền dành cho con sau

trận đau ốm.
- Lão đã mất việc làm thuê.
- Lão đã cạn nguồn thu hoạch vì bão.
- Trong khi gạo ngày càng đắt lên, con chó ăn
khỏe hơn lão – nuôi thì không đủ sức, mà để
thì không đủ sức, mà để thì con chó sẽ gầy đi,
bán không được tiền.
- Khi bán chó, “Lão cố làm ra vẻ vui vẻ.
Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng
ậng nước”.
# Theo em vì sao lão Hạc quá xúc động như
vậy?
# Chung quanh việc lão Hạc bán con chó
vàng,em thấy lão là người như thế nào?
* Giáo viên diễn giảng, chốt ý:
- Lão Hạc bán con Vàng vì không muốn phạm
lỗi với con một lần nữa. Trước khi bán chó,
lão đã nhiều lần băn khoăn vì con Vàng là kỉ
vật của đứa con, là người bạn thân của lão
trong những năm tháng cô quạnh. Nét mặt,
tiếng khóc, đôi mắt, những lời lẽ lão hình
dung… để thể hiện một cõi lòng xót xa, ân
hận. Qua sự việc trên ta thấy ở lão Hạc tấm
lòng một người cha thương con, một con người
- Lão gọi con chó là “cậu vàng”.
- Lão bắt rận, tắm táp cho nó…
- Lão cho nó ăn trong một cái
bát như một nhà giàu.
- Lão ăn gì cũng cho nó ăn.
- Lão chửi yêu.

- Lão cố làm ra vẻ vui vẻ
nhưng cười như mếu, đôi mắt
ầng ậng nước.
- Lão hu hu khóc.
- Lão ân hận đã lừa con chó.
17
lương thiện, dù trong cảnh nghèo khổ.
4. Củng cố và luyện tập:
Ý nào nói lên đúng nhất nội dung của truyện “Lão Hạc”?
Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống của con người.
Phẩm chất cao quý của người nông dân.
Số phận đau thương của người nông dân.
Cả 3 ý trên đều đúng.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung ghi bài.
- Chú ý: tóm tắt hoàn chỉnh tác phẩm.
- Soạn phần bài học còn lại.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Tiết 14
Ngày dạy:____________
I. Mục tiêu: Như tiết 13.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Giáo án + Tranh SGK + SGK +bảng phụ.
- Học sinh: Học bài cũ + Chuẩn bò bài mới.
III. Phương pháp dạy học:
- Phân tích + diễn giảng + Giảng bình.
- Đàm thoại thảo luận + so sánh.

IV. Tiến trình:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
* Phần trắc nghiệm: GV treo bảng phụ.
- Tác phẩm Lão Hạc được viết theo thể loại nào?
a. Truyện dài.
18
LÃO
LÃO
HẠC
HẠC
LÃO
LÃO
HẠC
HẠC
b. Truyện ngắn. ()
c. Truyện vừa.
d. Tiểu thuyết.
- Lão Hạc quyết đònh bán con chó vàng:
a. Rất nhanh chóng.
b. Rất dứt khoát..
c. Sau khi đã suy tính, đắn đo rất nhiều.()
d. Sau khi có người tình cờ hỏi mua.
* Phần tự luận:
Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao? Phân tích tâm
trạng của lão Hạc trong việc bán cậu Vàng?
(Đáp: + Tóm tắt ngắn gọn, đủ ý (3đ)
+ Lão Hạc bán cậu Vàng, cố làm ra vẻ vui vẻ nhưng cười như mếu,
đôi mắt ầng ậng nước…)
3. Giảng bài mới: Quả thật “Trong một nỗi buồn lớn thì một niềm vui nho

nhỏ cũng trở thành lớn lao” (M.Gorki). Cái hay trong cách dẫn truyện của tác
giả còn thể hiện ở chổ vừa khám phá thêm những nét mới trong tâm hồn và tính
cách của lão Hạc vừa chuyển mạch câu chuyện từ chổ bán cho sang chuyện
chính, chuyện lão Hạc nhờ ông giáo, cũng là chuẩn bò cho cái chết của mình một
cách buồn thảm và đáng thương.
# Giáo viên ghi lại đề mục đã học ở tiết trước:
HĐ2: Tìm hiểu cái chết của lão Hạc.
# Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến cái
chết của lão Hạc?
- Thương con, hối hận khi lừa con Vàng, lão
không chết vì nghèo mà chết vì lòng tự trọng bởi
lão còn 3 sào vườn – là một tài sản đáng kể.
# Qua những điều lão thu xếp, nhờ cậy ông
giáo, em hiểu thêm điều gì ở lão Hạc?
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – tìm hiểu văn bản:
1. Lão Hạc và con chó.
2. Cái chết của lão Hạc:
19
Cho HS bình tranh.
- Tình thương con bao la, giàu lòng tự trọng.
* Giáo viên diễn giảng: Tình cảnh đói khổ, túng
quẩn đã đẫy lão Hạc đến cái chết như một hành
động tự giải thoát. Qua đó, ta thấy được số phận
đáng thương của những người nông dân trước
CM. Lão Hạc có 30 đồng cộng với 3 sào vườn là
có thể sống đến cuối đời. Thế nhưng lão đã giữ
lại tất cả cho con, đành nhòn ăn để không phiền
hà chòm xóm láng giềng. Con người ấy có một
tình thương sự hy sinh cao cả cho con, giàu lòng

tự trọng, đến phút cuối cùng của cuộc đời cũng
không làm bất cứ một việc xấu nào để hoen ố
lương tâm mình.
# Những chi tiết nào miêu tả cái chết của lão Hạc?
Đó là một cái chết như thế nào?
- Lão Hạc chết thật bất ngờ, bất ngờ với tất cả,
cả Binh Tư, cả ông giáo. Sự bất ngờ của cái
chết ấy làm cho câu chuyện thêm căng thẳng,
thêm xúc động.
- Lão Hạc chết trong đau đớn, vật vã ghê gớm,
cùng cực về thể xác nhưng chắc chắn lão lại
thanh thản về tâm hồn.
* Thảo luận 3 phút: GV treo bảng phụ.
Tại sao lão Hạc không chọn cái chết êm ái, nhẹ
nhàng hơn mà lại dùng bã chó để kết liễu cuộc đời của
mình?
Các nhóm cùng trao đổi. GV cho đại diện nhóm
trình bày.
Cho điểm nhóm trả lời đúng.
Cái chết thể hiện lòng tự trọng đáng kính: Lão muốn chết
theo kiểu con chó bò lừa. Đây là một hành động tự phạt,
lão muốn lão đã hại con Vàng như thế nào thì giờ đây
lão cũng muốn mình phải đau đớn, vật vã như thế ấy.
Điều này làm cho cái chết của lão gây ấn tượng sâu sắc
cho người đọc.
- Cái chết dữ dội và kinh hoàng.
- Lão chết trong đau đớn, vật vã ghê
gớm.
- Đầu tóc rũ rượi, hai mắt long sòng
sọc.

- Lão Hạc chọn cách giải quyết đáng
sợ.
- Lão tru tréo, bọt mép sùi ra…
 Xuất phát từ lòng thương con
âm thầm mà lớn lao, lòng tự
trọng đáng kính.
20
Hđ3: Tìm hiểu nhân vật ông giáo.
So với cách kể chuyện của Ngô Tất Tố trong tiểu thuyết
tắt đèn, cách kể chuyện của Nam Cao trong truyện ngắn
này có gì khác nhau?
- “Tắt đèn”: kể chuyện ở ngôi thứ 3, tác giả giấu mặt.
- “Truyện ngắn Lão Hạc”: Nam Cao chọn cách kể ngôi
thứ nhất. Nhân vật ông giáo - một hình bóng gần gũi
của chính Nam Cao.
# Học sinh đọc đoạn văn: “Chao ôi! Đối với những người ở
quanh ta… đáng buồn theo một nghóa khác”.
Tại sao ông giáo lại suy nghó như vậy? Em có đồng ý với
suy nghó ấy không? Vì sao?
* GV diễn giảng: Ông giáo rút ra triết lí về nỗi buồn
trước cuộc đời và con người. Khi biết lão Hạc xin bã chó
của Binh Tư, nghe câu nói đầy mỉa mai của y thì ông
giáo càng buồn hơn. Vì ông đã thất vọng trước sự thay
đổi cách sống không chòu đựng được, đói ăn vụng, túng
làm càn của một người trong sạch, đầy tự trọng đến như
lão Hạc. Ông giáo buồn vì như thế là bản năng đã chiến
thắng nhân tính mất rồi.
# Đáng buồn theo một nghóa khác là nghóa thế nào?
Không hẳn đáng buồn là như thế nào?
- Sau cái chết bất ngờ và dữ dội của lão Hạc thì tâm trạng

ông giáo lại biến chuyển, trước hết là cuộc đời không thật
đáng buồn vì vẫn có những cái chết đầy hi sinh và bi phẫn
như cái chết của lão Hạc. Nhân tính vẫn chiến thắng, lòng
tự trọng vẫn giữ chân con người trước bờ vực của sự tha
hóa. “Chưa hẳn đáng buồn vì danh dự và tư cách của lão
Hạc, cùng với cái chết và sau cái chết của mình, trong con
mắt của mọi người , nhất là của tác giả vẫn giữ trọn niềm
tin yêu và cảm phục.
- Nhưng lại đáng buồn theo một nghóa khác: những người
tốt như lão Hạc, tự trọng như thế, đáng thương và đáng
thông cảm như thế, cuối cùng vẫn hoàn toàn vế tắc, hoàn
toàn vô vọng.
# Truyện ngắn Lão Hạc chứa chan tình nhân đạo, đồng
thời khắc họa tính sâu đậm của hiện thực. Điều đó được
thể hiện như thế nào qua hai nhân vật chính: Lão Hạc
và Ông giáo?
# Nghệ thuật kể chuyện, tả người, tả tâm lí, tâm trạng
3. Ông giáo - người kể chuyện:
- “Chao ôi… không bao giờ ta
thương”.
- “Cuộc đời… mỗi ngày một đáng
buồn.”
 Phải nhìn họ bằng sự đồng
cảm, bằng đôi mắt của tình
thương.
- Tấm lòng nhân đạo sâu xa của
Nam Cao đối với những người nông
dân nghèo khổ.
21
của Nam Cao đặc sắc ở những điểm nào?

 Học sinh đọc to phần ghi nhớ SGK/48.
# Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão
Hạc”, em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách người
nông dân trong xã hội cũ?
- Tình cảnh nghèo khổ, bế tắc của tầng lớp nông dân bần
cùng trong xã hội thực dân nữa phong kiến.
- Vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tụy hi sinh vì người
thân của người nông dân.
4. Củng cố:
- Qua truyện ngắn “Lão Hạc”, em có suy nghó gì về số phận người nông dân
trước
cách mạng tháng 8? (Nghèo khổ, bế tắc)
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Tìm đọc những sáng tác của Nam Cao.
- Chuẩn bò bài “Cô bé bán diêm” (Chú ý đọc trước văn bản, trả lời câu hỏi SGK/4).
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Tiết 15
Ngày dạy:__________
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh.
2. Kó năng: Sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong việc viết văn bản tự sự, miêu tả,
biểu cảm.
3. Thái độ: Học sinh đặt câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh tốt.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Giáo án + từ điển Việt + bảng phụ.
22
Ghi nhớ: SGK/48

TỪ TƯNG HÌNH, TỪ TƯNG THANH
TỪ TƯNG HÌNH, TỪ TƯNG THANH
Ghi nhớ: SGK/48
TỪ TƯNG HÌNH, TỪ TƯNG THANH
TỪ TƯNG HÌNH, TỪ TƯNG THANH
- Học sinh: Học bài cũ + chuẩn bò bài mới.
III. Phương pháp dạy học:
- Qui nạp + Tích hợp văn bản VH.
- Nêu vấn đề, đàm thoại thảo luận.
IV. Tiến trình:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
* Phần trắc nghiệm: GV treo bảng phụ.
- Những từ: Trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào? (3đ)
a. Hoạt động kinh tế. ()
b. Hoạt động chính trò.
c. Hoạt động văn hóa.
s. Hoạt động xã hội.
* Phần tự luận:
- Thế nào là trường từ vựng? (7đ)
- Nêu những điểm cần lưu ý về trường từ vựng? (5đ)
- Sửa bài tập về nhà. (5đ)
(Đáp: + Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghóa.
+ Nêu 4 lưu ý SGK/21, 22)
3. Giảng bài mới:
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn: “Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải,
chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề
vào đến miệng, cai lệ và người nhà lý trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay
thước và dây thừng.” (Trích “Tức nước vỡ bờ”)
- Cho biết nội dung đoạn văn trên? Nhờ đâu em biết? (uể oải, run rẩy, sầm sập)

Trong tiếng Việt có một số từ mang sắc thái gợi cảm, gợi tả khi ta sử dụng đúng chổ thì
sẽ phát huy hết hiệu quả của chúng. Hai trong số những từ ấy là từ tượng hình và từ tượng thanh.
HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm, công dụng của từ tượng hình, từ tượng
thanh.
# Giáo viên cho học sinh đọc đoạn trích trong bài “Lão Hạc”, chú
ý các từ gạch dưới. Giáo viên treo bảng phụ có ghi ví dụ lên bảng
bà nêu câu hỏi.
# Tìm những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật?
I. Đặc điểm – Công dụng:
Ví dụ: SGK/49
- Móm mém, xồng xộc, rũ
rượi, xộc xệch, vật vã, rón
23
- Những từ: móm mém, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc, xồng xộc, vật
vã, rón rén là từ tượng hình.
# Vậy em hiểu thế nào là từ tượng hình?
# Khi miêu tả âm thanh của tự nhiên hoặc của con người, người
Việt Nam hay dùng những từ mô phỏng những âm thanh đó.
Giáo viên treo bảng phụ có ghi ví dụ:
Lão hu hu khóc.
Nó rên ư ử.
Thằng Dần… vừa thổi vừa húp soàn soạt.
# Cho biết, từ nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con
người?
- Hu hu, ư ử, soạn soạt là từ tượng thanh.
# Em hiểu thế nào là từ tượng thanh?
# Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái hoặc mô
phỏng âm thanh như trên có tác dụng gì trong văn miêu tả và
tự sự?
HĐ2: Tổng hợp kết quả phân tích:

# Qua việc tìm hiểu các từ gạch dưới trong đoạn trích, em hiểu
thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình?
# Những từ tượng thanh, từ tượng hình có tác dụng gì khi ta
dùng chúng trong văn miêu tả, tự sự?
# Học sinh cho thêm một vài ví dụ về từ tượng thanh, øtừ tượng
hình?
- Ví dụ: bài Lượm - Tố Hữu, Qua Đèo Ngang – ba Huyện Thanh
Quan…
Giáo viên chốt ý. Học sinh đọc ghi nhớ.
HĐ3: Hướng dẫn làm luyện tập.
* Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận phần luyện tập.
# Gọi học sinh đọc bài tập 1.
- Cho học sinh thảo luận đôi bạn: 2 phút. Tìm từ
tượng hình, từ tượng thanh.
 Giáo viên nhận xét, cho điểm.
# Cho học sinh thi đua giữa các nhóm: tìm ít
nhất 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của người.
rén.
 Từ tượng hình là từ
gợi tả hình ảnh, dáng vẻ,
trạng thái của sự vật.
Từ tượng thanh là từ mô
phỏng âm thanh của tự
nhiên, của con người.
Công dụng: Gợi hình ảnh, âm
thanh cụ thể, sinh động có giá
trò biểu cảm cao.
II. Luyện tập:
1. Từ tượng hình - từ
tượng thanh:

24
Ghi nhớ: Ghi nhớ:
 Giáo viên nhận xét, cho điểm.
# Cho học sinh thảo luận nhóm, viết vào bảng
phụ: đặt câu với các từ tượng hình, từ tượng thanh: lắc rắc, lã
chã, lấm tấm…
(Mỗi nhóm đặt 2 từ với 2 câu, cho đại diện
nhóm trình bày).
 Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Các từ tượng hình: rón
rén, lẻo khoẻo , chỏng
quèo.
- Các từ tượng thanh: Soàn
soạt, đánh bốp, nham nhảm.
2. Từ tượng hình gợi tả
dáng đi của người: đi lò
cò, đi lom khom, đi rón rén,
đi lạch bạch, đi cà nhắc, đi
liêu xiêu, đi dò dẫm, đi
ngất ngưỡng…
3. Đặt câu với các từ
tượng hình, từ tượng thanh:
- Trời đã bắt đầu mưa lắc rắc.
- Những giọt nước mắt rơi
lã chã trên má.
- Xuân đến, mưa lấm tấm rơi
trên những cành đào đã hé
nụ.
- Đường vào làng quanh co,
khúc khuỷu.

- Tối đến, những con đom
đóm lập lòe trong các lùm
cây.
- Tiếng tích tắc của chiếc
đồng hồ treo tường càng về
khuya càng rõ hơn.
- Mưa rơi lộp bộp trên các tàn
lá.
- Con vòt bầu đi lạch bạch
trên bờ ao.
- Giọng nói của ông ấy ồm ồm
nghe nhức cả tai.
- Nước chảy ào ào suốt đêm.
4. Củng cố và luyện tập:
- Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh?
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về học thuộc ghi nhớ.
- Xem lại bài tập đã giải và hoàn thành vào vở luyện tập.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×