Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Sự xác định đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 15 trang )

20-11

§1.Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
1. Nhắc lại về đường tròn:
a. Định nghĩa:
Đường tròn tâm O bán kính R
(với R >0) là hình gồm các điểm
cách điểm O một khoảng bằng R.
TuÇn 10 tiÕt 20 –
TuÇn 10 tiÕt 20 –
Kí hiệu: (O;R) hoặc (O).
Chương II - ĐƯỜNG TRÒN
Chương II - ĐƯỜNG TRÒN
§1.Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
1. Nhắc lại về đường tròn:
Cho (O;R) và một điểm M bất kì thì điểm M có
vị trí như thế nào đối với đường tròn?
O
R
M
O
R
M
O
R
M
a/ M ở ngoài (O;R)
b/ M thuộc (O;R) c/ M ở trong (O;R)
OM > R
OM = R OM < R
Chương II - ĐƯỜNG TRÒN


Chương II - ĐƯỜNG TRÒN
§1.Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
1. Nhắc lại về đường tròn:
a. Định nghĩa:
b. Bài tập ?1:
Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O,R),
Điểm K nằm bên trong đường tròn (O,R).
Hãy so sánh góc OKH với góc OHK.
Giải:
Điểm H nằm ngoài đường tròn (O,R)
OH > R
Điểm K nằm trong đường tròn (O,R)
OK < R
OK < OH
Trong tam giác OHK có OK < OH
góc OHK < góc OKH
(Định lí liên hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Chương II - ĐƯỜNG TRÒN
Chương II - ĐƯỜNG TRÒN
§1.Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
2. Cách xác định đường tròn:
a. Bài tập ?2:
Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó;
hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của nó.
Cho hai điểm A và B.
a/ Hãy vẽ đường tròn đi qua hai điểm đó.
b/ Có bao nhiêu đường tròn như vậy?
Tâm của chúng nằm trên đường nào?
Qua hai điểm A và B ta vẽ được vô số đường tròn có tâm nằm trên
đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Minh Họa
O
A
B

×