Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

SKKN Hóa Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.86 KB, 6 trang )

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Thí nghiệm hóa học giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình dạy học
có thể nói thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông cơ sở để học tập Hóa học và rèn
luyện kỹ năng thực hành. Ngoài ra nó còn giúp phần quan trọng tạo hứng thú học
tập cho học sinh. Vì vậy, xu hướng chung của việc đổi mới chương trình và cải tiến
phương pháp dạy – học bộ môn hóa học ở trong nước và trên thế giới là tăng tỉ lệ
giờ cho các thí nghiệm và nâng cao chất nượng cho các bài thí nghiệm.
Thực hiện chủ trương của Bộ GD – ĐT, các trường thực hiện giảng dạy và
học tập theo chương trình, sách giáo khoa và phương pháp dạy học mới. Từ hệ
thống thiết bò dạy học nói chung và thí nghiệm hoá học rói riêng cũng có nhiều
đổi mới. Chính vì vậy giáo viên trước hết phải là người nắm rõ các hệ thống thí
nghiệm ở trường THCS, các phương pháp tiến hành để sử dụng thành công, hiệu
quả thí nghiệm trong dạy học Hóa học THCS. Đó chính là lý do mà tôi chọn đề
tài này.
II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy học hóa học THCS trước tiên giáo
viên phải nắm được vai trò của thí nghiệm hóa học. Đối với bộ môn Hóa học, thí
nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng như 1 bộ phận không thể tách rời của quá
trình dạy học, thí nghiệm giữ vai trò quan trọng trong nhận thức, phát triển giáo
dục của quá trình dạy học. Thông qua thí nghiệm, học sinh nắm kiến thức và cách
hứng thú, vững chắc và sâu sắc hơn. thí nghiệm hóa học được sử dụng với tư cách
là nguồn gốc, là xuất xứ của kiến thức để dẫn đến lý thuyết, hoặc với tư cách
kiểm tra giả thuyết. thí nghiệm hóa học còn có tác dụng phát triển tư duy, giáo
dục thế giới quan duy vật biện chứng và củng cố niềm tin khoa học của học sinh,
giúp hình thành những đức tính tốt của người lao động mới. Thận trọng, ngăn nắp,
trật tự, gọn gàng. Nhờ thí nghiệm giúp học sinh giải thích được bản chất của quá
trình xảy ra và trong tự nhiên, trong sản xuất và trong đời sống.
Trong dạy học hóa học ở trường phổ thông người ta phân loại các thí nghiệm
như sau: thí nghiệm biểu diễn của giáo viên và thí nghiệm của học sinh.
Thí nghiệm biểu diễn làm cơ sở để cụ thể hóa những khái niệm về chất và
phản ứng hóa học. Nếu trong thí nghiệm biểu diễn giáo viên là người thực hiện


các thao tác, điều khiển các quá trình biến đổi của chất, học sinh chỉ theo dõi
quan sát những quá trình đó chính bản thân mình thực hiện. Đó là sự khác nhau
chủ yếu giữa những loại thí nghiệm.
* Sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng tích cực theo các mức độ khác nhau.
Trang 1
Sử dụng thí nghiệm được coi là tich cực khi thí nghiệm là nguồn kiến thức
để học sinh khai thác tìm kiến thức mới dưới nhiều hình thức khác nhau:
- Mức 1: ( Tích cực nhất): học sinh chỉ quan sát thí nghiệm do giáo viên thực
hiện để chứng minh cho một tính chất, một hiện tượng mà học sinh đã được
biết qua sách giáo khoa hoặc giáo viên thông báo.
- Mức 2: ( Ít tích cực): nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm nhưng chỉ để chứng
minh cho một tính chất, một hiện tượng đã biết.
- Mức 3: ( Tích cực): Học sinh nghiên cứu thí nghiệm do giáo viên biểu diễn.
+ Học sinh nắm được mục đích của thí nghiệm.
+ Quan sát, mô tả hiện tượng.
+Giải thích hiện tượng.
+ Rút ra Kết luận (tính chất của chất, một quy luật) một kết luận về khả năng
phản ứng.
- Mức 4: ( rất tích cực): Nhóm học sinh trực tiếp thực hiện nghiên cứu thí
nghiệm.
+ Học sinh nắm được mục đích của thí nghiệm.
+ Nhóm học sinh làm thí nghiệm.
+ Quan sát, mô tả hiện tượng.
+ Rút ra kết luận ( tính chất của chất, một quy luật, về khả năng phản ứng. . .)
* Sau đây tôi xin đưa ra một số ví dụ sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực.
Thí nghiệm hóa học có thể được sử dụng khi dạy tính chất hóa học của chất,
cái sự kiện hóa học cụ thể và cả khi ôn tập, luyện tập, thực hành thí nghiệm hóa
học 8, 9
a) Sử dụng thí nghiệm giáo viên biểu diễn theo hướng nghiên cứu.
Ví dụ: Lớp 8 giáo viên biểu diễn thí nghiệm để hình thành khái niệm “ phản

ứng hóa học”
Giáo viên nêu vấn đề: phản ứng hóa học là gì? Chúng ta hãy nghiên cứu thí
nghiệm sau đây ( Yêu cầu học sinh không xem sách giáo khoa)
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nhận xét
1. Yêu cầu Học sinh cho
biết:
- Tên dụng cụ.
- Hóa chất: tên trạng
thái, sắc, màu sắc
của các chất trước và
sau phản ứng.
- Đọc tên nhãn ghi
- Quan sát trạng thái,
sắc màu.
- Kết quả hiện tượng xảy - Không có hiện tượng gì
Trang 2
2. Thực hiện thí nghiệm.
- Cho bột lưu huỳnh
vào bột sắt.
Yêu cầu Học sinh quan
sát hiện tượng.
- Cho hỗn hợp trên đốt
trên ngọn lửa đèn
cồn.
- Yêu cầu Học sinh
quan sát hiện tượng
ra. Nêu hiện tượng, nhận
xét.

- Quan sát hiện tượng
( trạng thái, màu sắc)
- Hỗn hợp cháy tạo thành
chất rắn mừu đen. Có sự
biến đổi chất ban đầu
thành chất khác ( Sắt II
Sunfua).
Kết luận: Phản ứng hóa
học là quá trình biến đổi
chất này thành chất khác.
b) Sử dụng thí nghiệm để hình thành tính chất của loại chất cụ thể:
Ví dụ: Thí nghiệm hình thành “ tính chất hóa học của axit” ( Hóa học 9)
Giáo viên đặt câu hỏi: Axit có những tính chất hóa học nào? Làm thế nào để
biết được những tích chất hóa học đó?
Trước hết, hãy tìm hiểu: Axit tác dụng với Bazơ không? Các nhóm thực hiện
đồng thời thí nghiệm sau và điền vào phiếu học tập.
Thí nghiệm
Hiện tượng quan
sát chứng tỏ có
phản ứng xảy ra
Phương trình hóa
học ( dự đoán
chất tạo thành và
công thức hóa
học)
Nhận xét
1. Nhỏ từ từ dung
dòch H
2
SO

4
vào
ống nghiệm đựng
Cu(OH)
2
.
2. Nhỏ từ từ dung
dòch HCl vào ống
nghiệm đựng dung
dòch KOH có nhỏ
vài giọt dung dòch
phenol phtalein.
Chất rắn màu xanh
tan dần tạo thành
dung dòch màu
xanh.
Dung dòch KOH
và dung dòch
phenol phtalein có
màu đỏ.
Màu đỏ của dung
dòch nhạt dần và
biền thành dung
dòch biến thành
không màu.
H
2
SO
4
+ Cu(OH)

2
→ Cu SO
4
+ 2H
2
O
HCl + KOH→
KCl + H
2
O.
Do tác dụng của
HCl tạo thành
nên dung dòch
không còn màu
đỏ.
Axit tác dụng với
Bazơ không tan
tạo thành muối
và nước.
Axit tác dụng với
Bazơ tan tạo
thành muối và
nước.
Kết luận:
Axit tác dụng với
Bazơ tạo thành
muối và nước.
Trang 3
Giáo viên cần yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, báo cáo kết quả và tính
chất hóa học: Axit tác dụng với Bazơ tạo thành muối và nước.

c. Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu có so sánh đối chiếu ( thí nghiệm đối
chứng) để rút ra tính chất hóa học của chất.
Ví dụ: Nghiên cứu tính chất hóa học của muối ( Hóa học 9)
Giáo viên nêu vấn đề: Muối có tác dụng với Bazơ không chúng ta hãy thực
hiện thí nghiệm và điền kết quả vào bảng sau:
Thí nghiệm Hiện tượng
Phương trình hóa
học
Nhận xét
1. Nhỏ vài giọt
dung dòch muối
CuSO
4
vào ống
nghiệm đựng dung
dòch NaOH.
2. Nhỏ vài giọt
Na
2
CO
3
vào ống
nghiệm đựng dung
dòch Ba(OH)
2
3. Nhỏ từ từ dung
dòch NaCl vào ống
nghiệm đựng dung
dòch NaOH
Xuất hiện chất

không tan màu
xanh.
- Có chất rắn màu
trắng xuất hiện.
Không có hiện
tượng gì.
CuSO
4
+2NaOH →
Cu(OH)
2
+ Na
2
SùO
4
HCl + KOH→ KCl
+ H
2
O.
Do tác dụng của
HCl tạo thành nên
dung dòch không
còn màu đỏ.
Na
2
CO
3
+ Ba(OH)
2
→ BaCO

3
+2NaOH
Không có phản ứng
hóa học xảy ra.
Dung dòch muối
tác dụng với
Bazơ tạo thành
muối và Bazơ
không tan.
Dung dòch muối
tác dụng với
dung dòch Bazơ
tạo Bazơ mới và
muối mới không
tan.
Dung dòch muối
NaCl không tác
dụng với dung
dòch NaOH. Vì
không có chất
rắn xuất hiện.
Giáo viên yêu cầu các nhóm Học sinh báo cáo kết quả và rút ra kết luận về điều
kiện của phản ứng giữa Muối và Bazơ. Dung dòch muối tác dụng với dung dòch
Bazơ dung dòch Bazơ sinh ra muối mới và Bazơ mới ( Sản phẩm phải có một
chất không tan).
d) Sử dụng thí nghiệm để hình thành khái niệm thuốc thử dùng nhận biết dung
dòch:
Ví dụ: Sử dụng thí nghiệm để nhận biết dung dòch H
2
SO

4
và muối Sunfat.
Trang 4
Giáo viên nêu vấn đề: có 2 lọ đựng hai dung dòch H
2
SO
4
và Na
2
SO
4
hãy làm thí
nghiệm để nhận biết mỗi lọ đựng chất nào? Có thể dùng một trong các chất sau:
NaCl, BaCl
2
, đinh sắt.
Học sinh có thể làm thí nghiệm có kết quả như sau:
Thí nghiệm Hiện tượng
Phương trình hóa
học
Nhận xét
1. Nhỏ từ từ dung
dòch BaCl
2
vào hai
ống nghiệm đựng
hai dung dòch
H
2
SO

4
và Na
2
SO
4
2. Nhỏ từ từ dung
dòch NaCl vào ống
nghiệm đựng 2
dung dòch H
2
SO
4
3. Cho đinh sắt
vào mỗi ống
nghiệm (1) đựng
dung dòch H
2
SO
4
và (2) đựng dung
dòch Na
2
SO
4
Có chất rắn màu
trắng xuất hiện.
Không có hiện
tượng gì.
(1) có khí không
màu thoát ra.

(2) Không có
hiện tượng gì.
H
2
SO
4
+
BaCl
2
→BaSO
4
+2HCl.
Na
2
SO
4
+BaCl
2

BaSO
4
+2NaCl
Không có phản ứng
hóa học xảy ra
Fe + H
2
SO
4

FeSO

4
+H
2
( Khí
không màu)
BaCl
2
là thuốc
thử nhận biết gốc
Sunfat (SO
4
)
NaCl không phải
là thuốc thử để
nhận biết gốc
Sunfat

Fe là thuốc thử
để nhận biết hai
dung dòch H
2
SO
4
và Na
2
SO
4
Các nhóm học sinh trình bày kết qủa và rút ra kết luận.
III/ KẾT LUẬN:
So với những năm trước đây khi chưa thay sách giáo khoa với số tiết th còn

ít hơn, hơn nữa cơ sở vật chất trường tôi còn dạy còn hạn chế, học sinh ít khi được
làm quen với thí nghiệm, đó cũng chính là một trong những nguyên nhân chất
lượng Học sinh còn hạn chế. Từ khi vận dụng chương trình mới, tăng cường các thí
nghiệm đặc biệt là các thí nghiệm thực hành cùng với việc sử dụng thí nghiệm
hóa học dạy học tích cực, thí nghiệm đã phát huy vai trò quan trọng, học sinh có
hứng thú hơn trong học tập và các tiết dạy của tôi càng sinh động hơn. Và điều
cần thiết nhất khi đối với sử dụng thí nghiệm hóa học giáo viên phải hết sức bảo
đảm an toàn thí nghiệm, kết quả thí nghiệm, tính trực quan của thí nghiệm, thí
nghiệm phải đáp ứng được nhu cầu cơ bản của chương trình mới và góp phần phát
huy trí lực của học sinh.
Tăng cường các thí nghiệm mang tính trực quan, gắn nội dung thí nghiệm
với thực tiễn cuộc sống, sản xuất.
Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản, giá thành hạ tiết kiệm hóa chất.
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×