Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN Hóa học 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.15 KB, 14 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm_ Năm học 2008- 2009
A. Đặt vấn đề:
I. Lời mở đầu:
Trong chơng trình THCS, Hoá học là bộ môn khoa học tự nhiên mà học
sinh đợc tiếp cận muộn nhất, nhng nó lại có vai trò quan trọng trong nhà trờng
phổ thông. Môn hoá học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ
thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, rèn cho học sinh óc t duy sáng
tạo và khả năng trực quan nhanh nhạy. Vì vậy giáo viên bộ môn hoá học cần
hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản, thói quen học tập và làm việc khoa học
làm nền tảng để các em phát triển khả năng nhận thức và năng lực hành động.
Hình thành cho các em những phẩm chất cần thiết nh cẩn thận, kiên trì, trung
thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu thích khoa học.
Học hoá học không những học sinh học lý thuyết mà còn đòi hỏi học sinh
vận dụng lý thuyết đợc học vào giải quyết các bài tập lý thuyết, thực tiễn và thực
hành thí nghiệm. Hiện nay việc giải các dạng bài tập hoá học của học sinh ở trờng
THCS Nga Điền gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các dạng bài tập tính toán. Đa số
học sinh không tự giải quyết đợc các bài tập này, một số học sinh chỉ biết làm bài
tập một cách máy móc mà không hiểu đợc bản chất. Chính vì lý do trên tôi chọn đề
tài Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh ở trờng THCS làm
SKKN của mình để góp phần nhỏ nhằm khắc phục tình trạng trên của học sinh
trong nhà trờng.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
1. Thực trạng.
Trong những năm học vừa qua, tôi đợc nhà trờng phân công giảng dạy bộ
môn hoá học ở hai khối lớp 8 và 9. Qua thời gian giảng dạy tôi nhận thấy đa số học
sinh không tự giải quyết đợc các bài tập tính toán trong SGK, mặc dù trong giảng
dạy tôi đã chú ý đến việc hớng dẫn cụ thể, chi tiết cho từng phần kiến thức có liên
quan đến các dạng bài tập. Thậm chí, có những bài tập đã hớng dẫn chi tiết, nhng
khi gặp lại học sinh vẫn còn bỡ ngỡ, không làm đợc.
Thực hiện: Vũ Văn Thà _ THCS Nga Điền_ Nga Sơn_ Thanh Hoá
1


Sáng kiến kinh nghiệm_ Năm học 2008- 2009
Thời gian công tác tại trờng của tôi đến nay đã đợc 3 năm, trong thời gian đó
tôi đã đi sâu tìm hiểu nguyên nhân để tìm biện pháp khắc phục. Tôi nhận thấy có
một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên:
- Trờng THCS Nga Điền nằm trên địa phận xã Nga Điền, là một xã
vùng ven, kinh tế khó khăn, mức độ nhận thức của phụ huynh học sinh còn nhiều
hạn chế, không có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con em mình.
- Đa số bộ phận học sinh theo Công giáo, thời gian dành cho học
tập không nhiều, còn nhiều học sinh ham chơi.
- Việc học tập của học sinh chủ yếu ở giờ học chính khoá, nên thời
gian ôn tập, củng cố cũng nh hớng dẫn các dạng bài tập cho học sinh không có.
- Giáo viên cha thực sự nhiệt tình trong giảng dạy, cha có sự đầu t
nhiều trong giảng dạy.
2. Kết quả của thực trạng trên.
Vì các nguyên nhân trên, dẫn đến chất lợng học tập của học sinh nói chung
và môn hoá học nói riêng còn rất thấp.
- Không tự giải đợc các bài tập tính toán trong SGK.
- Không biết bài tập đó thuộc dạng nào, cách giải ra sao.
Cụ thể kết quả học tập của học sinh trong hai năm học 2006- 2007 và 2007
-2008 nh sau:
Năm học
Giỏi Khá T. Bình Yếu, kém
SL % SL % SL % SL %
2006
2007
(Số HS: 195)
4 2% 43 20% 55 25% 93 43%
2007
2008
(Số HS: 205)

10 5% 49 24% 85 41% 61 30%
Qua kết quả trên chúng ta thấy đợc tỷ lệ học sinh khá giỏi còn ít, số học sinh
yếu và kém còn rất nhiều.
Từ thực trạng học sinh nh vậy, tôi đã dành thời gian để thử nghiệm phơng
pháp riêng của mình, và bớc đầu đã cho kết quả khả quan.
B. Giải quyết vấn đề.
Thực hiện: Vũ Văn Thà _ THCS Nga Điền_ Nga Sơn_ Thanh Hoá
2
Sáng kiến kinh nghiệm_ Năm học 2008- 2009
I. Các giải pháp thực hiện.
Để thực hiện, tôi đã áp dụng một số giải pháp sau:
1. Đối với giáo viên.
- Nghiên cứu, phân loại các dạng bài tập sao cho phù hợp với từng
đối tợng học sinh và từng phần kiến thức cụ thể.
- Thực hiện giảng dạy theo phơng pháp mới, sử dụng tối đa đồ
dùng học tập để học sinh nắm vững lý thuyết. Trong quá trình giảng dạy quan tâm
đến từng đối tợng học sinh, động viên khuyến khích các em học tập.
2. Đối với học sinh.
- Học và làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
II. Các biện pháp để tổ chức thực hiện.
II.1. Một số dạng bài tập thờng gặp và phơng pháp giải:
+ Dạng 1: Bài tập xác định công thức phân tử hợp chất vô cơ:
1/ Lập CTHH của hợp chất khi biết % nguyên tố và khối lợng mol chất
(PTK):
a. Phơng pháp:
- Đa công thức về dạng chung AxBy hoặc AxByCz (x, y, z nguyên dơng)
- Tìm M
A
, M
B

, M
C

- Có tỷ lệ:
100%%%
chatC
BA
M
C
M
B
M
A
M
===
x, y, z CTHH của hợp chất cần tìm.
b. Ví dụ:
Xác định CTPT của hợp chất A biết thành phần % về khối lợng các nguyên tố
là: %Ca = 40%; % C = 12%; %O = 48% và M
A
= 100 g.
Giải: Đặt CTPT là Ca
x
C
y
O
z
.
Ta có tỷ lệ sau:
Thực hiện: Vũ Văn Thà _ THCS Nga Điền_ Nga Sơn_ Thanh Hoá

3
Sáng kiến kinh nghiệm_ Năm học 2008- 2009

100%%%
A
OCCa
M
O
M
C
M
Ca
M
===

Thay số vào ta có
%100
100
%48
16
%12
12
%40
40
===
z
y
x
x = 1; y = 1; z = 3
Vậy CTPT là: CaCO

3
.
2/ Lập CTHH dựa vào khối lợng mol chất (PTK) và tỉ lệ về khối lợng
nguyên tố.
a. Phơng pháp:
- Đa công thức về dạng chung A
x
B
y
C
z
tỷ lệ khối lợng nguyên tố: a, b, c (x,
y, z nguyên dơng).
- Tìm M
A
, M
B
, M
C
, M
chất
.
- Đặt đẳng thức:
cba
M
c
M
b
M
a

M
chatC
BA
++
===
- Tìm x, y, z CTHH hợp chất.
b. Ví dụ:
Xác định CTPT của hợp chất biết hợp chất này gồm 2 nguyên tố C và H, tỷ lệ
khối lợng của các nguyên tố là 3: 1 và phân tử khối là 16.
Giải: Đặt công thức là C
x
H
y
.
Ta có tỷ lệ sau:
1313
+
==
chat
H
C
M
M
M

Thay số vào ta có:
4
16
13
12

==
yx
x = 1; y = 4.
Vậy CTPT là CH
4
.
3/ Lập CTHH dựa vào thành phần % khối lợng nguyên tố.
a. Phơng pháp:
- Đa công thức về dạng chung A
x
B
y
C
z
(x, y , z nguyên dơng)
- Tìm M
A
; M
B
; M
C
.
Thực hiện: Vũ Văn Thà _ THCS Nga Điền_ Nga Sơn_ Thanh Hoá
4
Sáng kiến kinh nghiệm_ Năm học 2008- 2009
- Đặt tỉ lệ: M
A :
M
B
: M

C
= %A : %B : %C
- Tìm x, y, z công thức đơn giản của hợp chất.
b. Ví dụ:
Xác định CTPT của hợp chất biết thành phần % các nguyên tố lần lợt là: %
H= 2,04%; % S = 32,65%; % O =65,31%.
Giải: Đặt CTPT là: H
x
S
y
O
z
.
Ta có tỷ lệ sau: M
H :
M
S
: M
O
= %H : %S : %O
Hay:
16
%
:
32
%
:
1
%
::

OSH
zyx
=
Thay số vào ta có: x: y: z =
16
%31,65
32
%65,32
1
%04,2
==
Rút ra đợc x= 2; y = 1; z = 4 CTPT dạng đơn giản nhất là: H
2
SO
4
.
4/ Lập CTHH dựa vào PTHH.
a. Phơng pháp:
- Đọc kỹ đề, xác định số mol của chất tham gia và sản phẩm.
- Viết PTHH
- Dựa vào lợng của các chất đã cho tính theo PTHH. Tìm M nguyên tố.
b. Ví dụ:
Cho 16 gam một oxit của Sắt tác dụng hoàn toàn với khí H
2
ở điều kiện nhiệt
độ cao thấy dùng hết 6,72 lit khí H
2
( ở đktc). Tìm CTPT của oxit sắt.
Giải:
Theo đề: n

H2
= 6,72/22,4 = 0,3 mol.
Đặt CTPT của oxit sắt là: Fe
x
O
y
. Ta có phơng trình hoá học sau:
Fe
x
O
y
+ y H
2


0
t
xFe + y H
2
O.
Theo PTHH : n
FexOy
= 1/y . n
H2
= 0,3/y mol.
Thực hiện: Vũ Văn Thà _ THCS Nga Điền_ Nga Sơn_ Thanh Hoá
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×