Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chính sách Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Obama – Những phân tích đối với Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.87 KB, 16 trang )

U.S. Trade Policy In the Obama Administration:
Considerations for Vietnam
Chính sách Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Obama –
Những phân tích đối với Việt Nam
Presentation by
Jon E. Huenemann and Jay L. Eizenstat
Miller & Chevalier Chartered
November 24, 2008
before the
Vietnam Chamber of Commerce and Industry
Bài trình bày của Jon E. Huenemann and Jay L. Eizenstat
Miller & Chevalier Chartered
Ngày 24/11/2008
Tại Phòng Thương mại và Công nghiệp VN


U.S. Trade Policy in the Obama Administration: Considerations for Vietnam
Chính sách Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Obama – Những phân tích đối với Việt Nam

I.

Taking a Step Back and
Understand the Economic Crisis
from a Trade Policy Perspective


Global and U.S. Economy:

The U.S. is in an
unprecedented financial crisis
with increasingly dire


consequences for the
U.S./global economy

U.S. growth and access to
financing is increasingly
dependent on world markets
and actors

Yet, some view U.S.
interdependence with global
financing/commercial markets
as a net negative for the U.S.

Industries (backed by their
employees) beyond the
financial industry are looking to
government for support

I.

Nhìn lại Chính sách thương mại thời
gian qua và hiểu nguyên nhân Khủng
hoảng Kinh tế hiện nay


Kinh tế toàn cầu và Hoa Kỳ:

Hoa Kỳ hiện đang trong giai đoạn
khủng hoảng tài chính chưa từng có
tiền lệ với những hệ quả khốc liệt gây

ra cho nền kinh tế HK/toàn cầu

Tăng trưởng kinh tế và khả năng tiếp
cận nguồn tài chính của HK đang
ngày càng phụ thuộc hơn và thị
trường thế giới và các chủ thể của thị
trường này

Tuy nhiên, cũng có vài ý kiến cho rằng
sự phụ thuộc lẫn nhau giữa thị trường
kinh tế/tài chính HK và thế giới là một
bất lợi cho HK

Ngoài ngành tài chính, các ngành sản
xuất nội địa khác của HK (với sự hậu
thuẫn của người lao động trong
ngành) cũng đang trông chờ vào sự
hỗ trợ của Chính phủ

2


U.S. Trade Policy in the Obama Administration: Considerations for Vietnam
Chính sách Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Obama – Những phân tích đối với Việt Nam

I.

Taking a Step Back and Understand
the Economic Crisis from a Trade
Policy Perspective



Global and U.S. Politics:


Historic transition in U.S., but with a
political “mandate” that challenges
many elements of the policy status quo



World financial governance structure,
including the IMF and World Bank, is
also a focus due to the financial crisis





Globally, the U.S. must lead in order to
strengthen the global financial system
while just as importantly the views of
others must now be integrated to
ensure the efficacy of the system

I.

Nhìn lại Chính sách thương mại thời
gian qua và hiểu nguyên nhân Khủng
hoảng Kinh tế hiện nay


Tình hình chính trị của HK và toàn
cầu:






At home, the U.S. Administration and
Congress must find solutions or the
consequences will be dire


Bước chuyển giao về chính trị mang
tính lịch sử tại Hoa Kỳ (tuy nhiên, bước
chuyển này mang tính “nhiệm kỳ”, và vì
vậy có sự thách thức với nhiều yếu tố
chính trị bất di bất dịch)
Do khủng hoảng tài chính, vấn đề cơ
cấu quản trị các thiết chế tài chính thế
giới, bao gồm cả ÌMF và World Bank,
cũng là một vấn đề được quan tâm đặc
biệt
Xét từ góc độ toàn cầu, HK vẫn cần là
chủ thể lãnh đạo để vực dậy hệ thống
tài chính toàn cầu nhưng quan điểm
của các bên khác cũng cần được quan
tâm đặc biệt nhằm đảm bảo tính hiệu
quả của hệ thống này

Ở trong nước, Chính phủ HK và Nghị
viện đứng trước nhiệm vj phải tìm ra
giải pháp cho khủng hoảng tài chính,
nếu không hậu quả sẽ khôn lường

3


U.S. Trade Policy in the Obama Administration: Considerations for Vietnam
Chính sách Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Obama – Những phân tích đối với Việt Nam

II. What the Economic Crisis Means for
U.S. Trade Policy


Trade Policy – Shift to Pragmatism?


Trade recognized as key to the economy,
but









Chính sách thương mại – chuyển sang

chủ nghĩa thực dụng?


No assumption that every trade agreement
makes sense





Seen as part of a broader policy framework
that requires adjustments given “neglected”
interests of middle class

Trade Policy – Where is it going?


U.S. trade policy in danger of being hijacked
by protectionist and populist forces that are
gaining influence in the U.S. Congress.



Opportunity also for a more grounded
outward based policy

Thương mại được xem là yếu tố cơ bản của
nên kinh tế nhưng



No assumption that every trade agreement is
bad

Trade Policy – It’s Role?


II. Khủng hoảng tài chính có tác động
thế nào đến Chính sách thương mại
của HK

Chính sách Thương mại có vai trò gì?




Không nên suy đoán rằng mọi thỏa thuận
thương mại đều có ý nghĩa
Không nên suy đoán rằng mọi thỏa thuận
thương mại đều tồi tệ

Được xem là một phần của hệ thống chính
sách nói chung mà HK đang cần phải điều
chỉnh do chưa tính đến một cách hợp lý lợi
ích của tầng lớp trung lưu trong xã hội

Chính sách Thương mại sẽ đi về đâu?





Chính sách Thương mại HK có thể bị đặt
vào “tình trạng nguy hiểm” do bị thâu tóm
bới các lực lượng bảo hộ sản xuất nội địa và
các lực lượng dân túy vốn đang có ảnh
hưởng lớn đối với Nghị viện
Chính sách thương mại hướng ngoại nhiều
hơn cũng có cơ hội để được ủng hộ

4


U.S. Trade Policy in the Obama Administration: Considerations for Vietnam
Chính sách Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Obama – Những phân tích đối với Việt Nam

II.


What this Means for U.S. Trade Policy
Specifically
Areas of Emphasis












Enforcement, including international
obligations
New enforcement legislation
Renewing/revising trade preference
schemes
Improving Trade Adjustment
Assistance
Finding a politically viable way to
finish unfinished business – FTAs,
including addressing NAFTA
Determining the fate of the Doha
Round and improving the WTO
rules-based system
Developing legislation to address
trade agreements
New initiatives

II.

Cụ thể điều này có ý nghĩa gì đối với
Chính sách thương mại HK?

Lĩnh vực được chú trọng





Đảm bảo thực thi, bao gồm cả việc

thực thi các cam kết quốc tế
Văn bản pháp luật mới về việc thực thi
Tiếp tục/xem xét lại các chương trình
ưu đãi thuế quan phổ cập
Thúc đẩy hoạt động Hỗ trợ Điều chỉnh
Thương mại (một chương trình được thiết lập
theo Luật thương mại 1974 của HK nhằm hỗ trợ
của lao động mất việc hoặc bị giảm lương/giờ làm
do nhập khẩu vào HK gia tăng)








Tìm một con đường chính trị khả dĩ
chấp nhận được để kết thúc những
việc còn dở dang – các FTA, thậm chí
cả việc xem xét lại NAFTA
Xác định tương lai của Vòng Doha và
tăng cường hệ thống quy tắc của
WTO
Xây dựng các văn bản pháp luật về
các thỏa thuận thương mại quốc tế
Những sáng kiến mới

5



U.S. Trade Policy in the Obama Administration: Considerations for Vietnam
Chính sách Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Obama – Những phân tích đối với Việt Nam

III.

What this Means for U.S. Vietnam Specifically

III.

Cụ thể điều này có ý nghĩa gì đối
với quan hệ thương mại VN-HK?

Những vấn đề chính:



Major Outstanding Issues:






Generalized System of
Preferences eligibility






Bilateral Investment Treaty
negotiations





Trans-Pacific Partnership
negotiations







Trade Remedies and
“market economy” status

Vietnam has an
opportunity to gain more
benefits



Khả năng đáp ứng đủ tiêu
chí hưởng GSP
Các đàm phán liên quan
đến Hiệp định Đầu tư song

phương
Các đàm phán về mối
quan hệ đối tác xuyên Thái
Bình Dương
Các biện pháp phòng vệ
thương mại (chống bán
phá giá, chống trợ cấp, tự
vệ) và quy chế “nền kinh tế
thị trường”

Việt Nam có cơ hội để gặt
hái nhiều lợi ích hơn

6


U.S. Trade Policy in the Obama Administration: Considerations for Vietnam
Chính sách Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Obama – Những phân tích đối với Việt Nam

III.

Generalized System of Preferences
Eligibility




III.

Về việc cho hưởng GSP



A precursor to deeper trade
relations:


Legal authority requires rigorous
review and adherence to criteria in
making decisions



Labor and intellectual property rights
considerations weighed heavily –
must avoid complacency



Critical that diligent “results
oriented” efforts are advanced to
address pending issues – for
credibility



Careful representation efforts with
Congress, stakeholders and the
Administration essential

Can be a gateway to economic

gains – already growth in GSP
eligible U.S. imports from Vietnam



Là cơ sở để tăng cường quan hệ
thương mại:

Cơ quan có thẩm quyền quyết định
vấn đề này sẽ tiến hành xem xét rất
chặt chẽ và bám sát các tiêu chí quy
định

Vấn đề lao động và quyền sở hữu trí
tuệ là những vấn đề được quan tâm
đặc biệt – vì vậy cần tránh tâm lý
qua loa

Điều quan trọng là cần xúc tiến các
nỗ lực nhằm đạt được kết quả trong
những vấn đề đang còn tranh cãi –
nhằm tạo được lòng tin đối với phía
HK

Những nỗ lực trình bày/thuyết phục
một cách đẩy đủ và cẩn trọng trước
Nghị viện, các bên liên quan và
Chính phủ HK là đặc biệt cần thiết
GSP có thể là cánh cửa để nhập khẩu
VN vào HK có thể đạt thêm những lợi

ích mới – mà hiện đã đang rất lớn

7


U.S. Trade Policy in the Obama Administration: Considerations for Vietnam
Chính sách Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Obama – Những phân tích đối với Việt Nam

III.

Bilateral Investment Treaty
Negotiations


Về vấn đề đàm phán Hiệp định Đầu tư
song phương VN - HK


Building a strong, durable
foundation for investment growth:


A bilateral exercise that seeks to
integrate FDI policies – in essence an
FTA investment chapter



Essential to view BITs as part of a
broader trade policy environment in the

U.S. that is subject to much scrutiny


III.



III.

Là cơ sở chắn chắn và bền vững cho
tăng trưởng đầu tư:




Will the incoming Administration
modify approach in light of
domestic stakeholder
considerations
Another layer of protection for
investors that advances other policy
objectives (labor/environment/access)
while there is room for some
exceptions

GSP/BIT: a joint incentive for trade
growth

III.




Đây là một hoạt động song phương
nhằm đạt được một sự thống nhất
tương đối trong các chính sách về FDI
– thường là dưới dạng một chương về
đầu tư trong FTA
Cần nhìn nhận hiệp định đầu tư song
phương như một phần trong tổng thể
chung về môi trường chính sách
thương mại ở HK (một vấn đề vốn chịu
sự giám sát rất kỹ lưỡng ở HK)

Câu hỏi đặt ra là liệu Chính quyền
mới ở HK có thay đổi cách thức tiếp
cận vấn đề này với quan ngại nhiều
hơn về việc bảo vệ lợi ích của chủ
thể nội địa?
Mặc dù có thể có ngoại lệ nhưng việc
bảo vệ nhà đầu tư còn có thể dẫn tới
những mục tiêu chính sách khác (như
lao động/môi trường/quyền tiếp cận thị
trường)

GSP/Hiệp định đầu tư song phương:
đọng lực đúp cho tăng trưởng thương
mại

8



U.S. Trade Policy in the Obama Administration: Considerations for Vietnam
Chính sách Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Obama – Những phân tích đối với Việt Nam

III.

Trans-Pacific Partnership (TPP)
participation

III. Về việc tham gia vào quan hệ đối tác
xuyên Thái Bình Dương (TPP)

Perceived need for U.S. to maintain
its competitive position in the AsiaPacific

TPP not yet embraced by new
Administration or new Congress –
both waiting to hear and see more

From U.S. perspective, powerful
argument on need to engage AsiaPacific in light of
growth/integration/FTAs

Potentially powerful “high
standards” instrument to help
generate trade, investment and
growth in Vietnam

A potential catalyst for productive
Trans Pacific integration with most

rewards for those entering at the
outset
Vietnam can adopt commitments in
stages


III.



Việc nắm giữ vị trí cạnh tranh trong
thương mại Châu Á – Thái Bình
Dương là một nhu cầu đã được thừa
nhận của HK



Chính quyền cũng như Nghị viện mới
của HK chưa bộc lộ thái độ rõ ràng về
TPP – cần chờ đợi và nghe ngóng
thêm



Về góc độ của HK, lập luận về việc
cần tham gia vào thương mại Chấu Á
– Thái BÌnh Dương dưới góc độ tăng
trưởng/hội nhập/FTA đang thắng thế




Là một công cụ “tiêu chuẩn cao” tiềm
tàng để tăng cường thương mại, đầu
tư và tăng trưởng cho Việt Nam

Là một chất xúc tác cho việc hội nhập
thương mại xuyên Thái Bình Dương
với rất nhiều lợi ích cho những ai tham
gia ngay từ đầu
Việt Nam cần chấp thuận những cam kết
trong từng giai đoạn


III.

9


U.S. Trade Policy in the Obama Administration: Considerations for Vietnam
Chính sách Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Obama – Những phân tích đối với Việt Nam

III.

Non-Market Economy (NME) to Market
Economy (ME) Status in Trade Remedies


Broader policy perspectives to bear in
mind:
Likely emphasis on stronger

enforcement of remedy laws (case
driven) juxtaposed against the
authority to designate
countries/sectors/companies as ME



Commencing a bilateral discussion on
obtaining ME status an avenue to
avoid China “purgatory” of NME status
for AD and still subject to CVD findings





III.

III.

Chuyển từ quy chế Nền kinh tế phi thị trường
sang quy chế nền kinh tế thị trường trong các
điều tra chống bán phá giá, chông trợ cấp (các
biện pháp phòng vệ thương mại)


Cần suy nghĩ từ góc độ rộng mang tính
chính sách:



Xu hướng nhấn mạnh nhiều hơn đến
việc thực thi chặt chẽ hơn pháp luật về
các biện pháp phòng vệ thương mại
(tức là theo từng vụ việc) bên cạnh việc
thuyết phục cơ quan có thẩm quyền xác
định nước/ngành/công ty đủ tiêu chuẩn
hưởng quy chế nền KTTT



Bắt đầu bằng việc thảo luận song
phươg để đạt được quy chế nền KTTT
là cách thức thích hợp để tránh tình
trạng như Trung Quốc: được xóa quy
chế nền kinh tế phi thị trường trong vụ
AD nhưng vấn bị kết luận là có trợ cấp;

Under NME DOC utilizes surrogate based
constructed values to determine AD
margins as opposed to actual data

DOC history with NME to ME
designation not common



III.

Nếu áp dụng quy chế nền kinh tế phi thị
trường, BTM Mỹ sẽ sử dụng giá tham chiếu

tại nước thứ ba để tính biên độ phá giá chứ
không lấy giá thực của giao dịch

Không có thông lệ chung nào trong quá
khứ liên quan đến việc chuyển quy chế
nền kinh tế phi thị trường sang nền
KTTT

10


U.S. Trade Policy in the Obama Administration: Considerations for Vietnam
Chính sách Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Obama – Những phân tích đối với Việt Nam

III.

Non-Market Economy (NME) to
Market Economy (ME) Status in
Trade Remedies – continued


Broader policy perspectives to
bear in mind:

Chuyển từ quy chế Nền kinh tế phi thị
trường sang quy chế nền kinh tế thị trường
trong các điều tra chống bán phá giá, chông
trợ cấp

Cần suy nghĩ từ góc độ rộng mang tính

chính sách:

Trong mọi vụ việc, nên đi
theo hướng quy chiếu vụ việc
cụ thể và thực tế liên quan
với các tiêu chí để được
hưởng quy chế nền KTTT



Case and fact driven process
in light of criteria in all cases





III.

III.

U.S. authorities would have to
have credible grounds in light
of criteria, especially in light of
broader environment

Should be considered in
context of a progression in
both economic policy and in
trade relations and a

question for Vietnam of
capacity and sequencing



III.

Cơ quan có thẩm quyền của
HK sẽ phải đưa ra những căn
cứ chắc chắn cho quyết định
của mình, đặc biệt là căn cứ
nhìn trong tổng thể chung

Vấn đề này cần được xem
xét trong tiến trình chính sách
kinh tế và quan hệ thương
mại và vấn đề năng lực của
Việt Nam

11


U.S. Trade Policy in the Obama Administration: Considerations for Vietnam
Chính sách Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Obama – Những phân tích đối với Việt Nam
IV. Quy chế nền KTTT trong vụ kiện chống
IV. Market Economy (ME) Status in
bán phá giá, chống trợ cấp
Trade Remedies
 Hoàn cảnh chung – có vẻ như có xu
hướng nhấn mạnh đến việc thực thi

 Context – probable increased
chặt chẽ pháp luật HK về chống bán
emphasis on strict enforcement of
phá giá, chống trợ cấp
U.S. remedy laws
 Việc cho “tốt nghiệp” quy chế nền
KTTT trong vụ kiện chống bán phá
 “Graduation” to ME status for
giá: là quá trình phân tích các dữ kiện
antidumping: a fact-driven
thực tế cụ thể dựa trên các tiêu chí
pháp luật quy định
analysis based on statutory
 Quan trọng là phải tận dụng tối đa
criteria
việc đối thoại song phương nơi có
“cửa” để bàn về quy chế nền KTTT
 Important to make the most of a
 Việc bàn bạc cởi mở về vấn đề trợ
bilateral dialogue where path to
cấp và đối kháng có thể là tiền đề cho
ME status can be discussed
việc công nhận “tốt nghiệp” quy chế
nền KTTT cho các vụ kiện chống bán
 Exposure to CVD may precede
phá giá – Nói cách khác, để đạt được
graduation to ME status for
mục tiêu VN có thể chuẩn bị từ nhiều
hướng khác nhau
antidumping – various ways

Vietnam can prepare

12


U.S. Trade Policy in the Obama Administration: Considerations for Vietnam
Chính sách Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Obama – Những phân tích đối với Việt Nam

V.

Sector Specific Considerations

Textiles and Apparel:
China is the main focus of
U.S. industry concern in light
of quota expiration as of
January 1, 2009









Possible AD and safeguards
cases – along with Section
332 investigation - designed
to encourage extension


Remedy case against China
could include Vietnam, but
separate Vietnam case less
likely
Import monitoring program
for Vietnam likely to continue
at outset of new
Administration

V. Về một số ngành hàng cụ thể
 Dệt may:
 Trung

Quốc là mối quan ngại chủ
yếu của ngành sản xuất nội địa
Hoa Kỳ với việc chấm dứt chế độ
hạn ngạch của dệt may nước này
vào HK ngày 1/1/2009 này


Khả năng có thể xảy ra các vụ
kiện chống bán phá giá và tự vệ
theo Điều 332 (một điều khoản
được thiết kế với mục tiêu
khuyến khích việc sử dụng công
cụ này)

 Các


vụ kiện chống lại Trung
Quốc có thể khiến VN bị “liên
đới”, các vụ kiện riêng đối với VN
lại ít có khả năng xảy ra
 Chương trình giám sát hàng dệt
may Việt Nam có vẻ như sẽ bị gia
hạn khi Chính quyền HK bắt đầu
nhiệm kỳ mới

13


U.S. Trade Policy in the Obama Administration: Considerations for Vietnam
Chính sách Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Obama – Những phân tích đối với Việt Nam

IV.


Sector Specific Considerations,
continued
Wood furniture:










Đồ gỗ:


Rumors of an AD case
Cannot assume all U.S. industry
agrees with pursuit of case –
current financial crisis not
necessarily a driver
Implementation of Lacey Act
amendments pending – possible
implementation requirements
commencing July 1, 2008 with
USDA rulemaking ongoing





Polyethylene retail carrier bags:
IV.



IV. Về một số ngành hàng cụ thể (tiếp)

Rumors of an AD case

Steps can be taken in response




Bao bì nhựa
IV.



Có tin đồn về khả năng có vụ kiện
chống bán phá giá đối với đồ gỗ
VN
Không thể suy đoán rằng tất cả
các nhà sản xuất HK đều nhất trí
với việc tiến hành vụ kiện – tình
hình khủng hoảng tài chính hiện
nay không nhất thiết là một động
lực cho việc kiện này
Việc thực thi Đạo luật Lacey đang
bị tạm ngưng – khả năng thực thi
các yêu cầu bắt đầu tư 1/7/2008
trong quá trình USDA tiếp tục soạn
thảo quy định mới
Có tin đồn về khả năng có vụ kiện
chống bán phá giá đối với bao bì
nhựa VN

Cần tiến hành các bước đối phó

14


U.S. Trade Policy in the Obama Administration: Considerations for Vietnam

Chính sách Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Obama – Những phân tích đối với Việt Nam

V.

Concluding Thoughts

Growing trade under existing
policy framework








V. Một vài lưu ý kết luận


From 2005-07, total bilateral
trade grew from $7.7 billion
to nearly $12 billion
Growth continues in a 200708 YTD comparison at a
tremendous pace
FDI is up substantially

Trying to facilitate yet more
growth, through real and nearterm improvements in the
policy framework, will require
an intelligent strategy that is

well executed

Thương mại đang tăng trưởng
trong khuôn khổ chính sách
hiện hành







Từ năm 2005-07, tổng kim
ngạch thương mại hai chiều
đã tăng từ 7,7 tỷ USD lên 12
tỷ USD
Tăng trưởng tiếp tục mạnh mẽ
trong năm tài chính 2007-08
Lượng FDI cũng tăng đáng kể

Cố gắng tạo điều kiện thuận lợi
hơn nữa cho tăng trưởng
thương mại thông qua những
cải thiện về khung chính sách
một cách thực chất và sớm;
điều này đòi hỏi một chiến lược
thông minh và quá trình thực
thi tốt

15



U.S. Trade Policy in the Obama Administration:
Considerations for Vietnam
Questions and Discussion
Hỏi đáp
Jon Huenemann

001 (202) 626-5809
Jay Eizenstat

001 (202) 626-1584
16



×