ẬM PHƯƠNG HÀ
ẤP
1
-
K40E
-
KTNT
s NGUYÊN XUÂN NỮ
w
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA
KINH TE
NGOẠI
THƯƠNG
FOREIGN TR0DE
UNIVERSiry
KHOÁ LUÂN TỐT NGHIỆP
<Đi tài:
CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI
LIÊN
QUAN
ĐẾN
LĨNH
VỰC
ĐẦU Tư
NƯỚC
NGOÀI
TẠI
VIỆT
NAM
THỰC TRẠNG VÀ
PHƯƠNG
HƯỚNG
Sinh viên thục hiện :
Phạm
Phương
Hà
Lớp
:
Pháp Ì
-
K40E
-
KTNT
Giáo viên huémgjỊỗỊLxJhS.
Nguyễn
Xuân
Nữ
ÍTH
r
VIỄN
[.COM
•H Ọ
hiu
JSSẾL
HÀ NÔI
-
11/2005
MỤC LỤC
DANH
MỤC
TỪ
VIẾT
TẮT
LÒI NÓI
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KHU vực CÓ
VỐN ĐẦU Tư
NƯỐC NGOÀI
TẠI
VIỆT
NAM 3
ì.
TÌNH HÌNH
THU
HÚT
VÀ
sử
DỤNG VỐN ĐẦU Tư
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI TẠI VIỆT
NAM 3
1.
ĐTTTNN
theo
ngành
4
2.
ĐTTTNN
theo
hình
thức
đầu
tư
6
3.
ĐTTTNN
theo
nước đầu
tư
8
4.
ĐTTTNN
theo
đạa phương
13
5.
Đánh giá
tổng thể
tình hình ĐTTTNN
tại
Việt
Nam 17
5.7. Đánh
giá chung
17
5.2.
Một số
đóng góp cơ bản cua hoạt động
ĐTTTNN
21
li. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ sử DỤNG VỐN ĐẨU TƯ GIÁN
TIẾP
TẠI VIỆT
NAM 26
in. ĐÁNH GIÁ MẶT TÍCH cực, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN
NHÂN
TRONG HOẠT
ĐỘNG
ĐẦU TƯ
NƯỚC
NGOÀI
TẠI
VIỆT
NAM 28
1.
Mặt
tích cực
28
2. Hạn
chế
30
CHƯƠNG
li:
CÁC
CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI
LIÊN
QUAN
ĐẾN
LĨNH
VỰC
ĐẨU Tư
NƯỚC
NGOÀI
TẠI
VIỆT
NAM 33
ì.
CÁC
CHÍNH SÁCH LIÊN
QUAN
ĐẾN
VIỆC
xúc
TIÊN
ĐẨU
Tư
NƯỚC
NGOÀI
34
n. CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐÈN VIỆC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI
VỚI
HOẠT
ĐỘNG
ĐẦU Tư
NƯỚC
NGOÀI
TẠI
VIỆT
NAM 37
Ì.
Cấp
giấy
phép
đối với
việc
thành
lập
công
ty
có
vốn
đầu tư
nước
ngoài
và
các dự án đầu
tư
38
2.
Hướng
dẫn
của
Nhà
nước
đối với hoạt
động của
các
doanh
nghiệp
có vốn
đầu
tư nước ngoài
40
2.1.
Các
hình thức
đầu
tư
40
2.2.
Tố
chức
và
điêu
hành doanh
nghiệp
41
2.3.
Việc
thực hiện
cổ phẩn
hóa
doanh
nghiệp
có
vốn
đầu
tư
nước
ngoài
42
in. CÁC CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ 43
1.
Ưu
đãi
về
thuế
43
1.1.
Ưu
đãi về thuếTNDN
43
1.2.
Ưu
đãi về thuế xuất nhập khẩu
46
1.3.
Ưu
đãi vềthuẾGTGĨ
48
Ì
.4.
Ưu
đãi về thuế chuyển
lợi
nhuận
ra
nước ngoài
48
1.5.
Ưu
đãi
vồ
tiên thuê
đất,
mặt
nước,
mặt
biển
49
2.
Ưu
đãi
về
ngoại hối
52
IV.
CÁC CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO ĐẨU Tư 53
Ì. Đảm bảo về
vốn, tài
sản của nhà đầu tư nước ngoài
54
2.
Đảm
bảo
dối với việc
chuyển
lợi
nhuận
và các
khoản
khác ra
nước
ngoài một cách
thỏa
đáng
55
3. Đảm bảo
điều
kiện
cho nhà đầu tư
kinh
doanh
có
hiệu
quả
57
4.
Đảm
bảo
đối
đãi công
bằng
và
thỏa
dáng
đối với
nhà đầu tư nước
ngoài
tại
Việt
Nam 59
V. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÁC
CHÍNH SÁCH 60
Ì. Các vấn đề liên
quan
đến
quyền
thành
lập
các dự án đầu tư nước
ngoài
61
2.
Các vấn đề về vốn và
kiểm
soát
của
nước ngoài
64
3. Các vấn đề
trong
quá trình
thực
hiện
các dự án đầu tư nước ngoài
65
4. Các rào
cản
mang
tính hành chính
71
CHƯƠNG IM: PHƯƠNG HUỐNG HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH
SÁCH THƯƠNG MẠI LIÊN
QUAN
ĐẾN
LĨNH
vực ĐẨU TƯ
NƯỚC
NGOÀI
TẠI
VIỆT NAM 73
ì.
CĂN Cứ HOÀN
THIỆN
73
Ì. Quan
điểm
của Nhà nước
73
2.
Theo quy định
của
các
Điều
ước
quốc
tế
đa phương
78
2.1. Công ước
thành
lập
Tổ chức đảm bảo dầu
tư
đa
biên
(MỈGA)
78
2.2. Các Hiệp
định
khung vê khu vực đầu tuASEAN
80
2.3. Hiệp định vê một sô biện pháp đầu tư có
liên
quan đến
thương mại của
WTO
ị
TRIMs)
81
3. Theo quy định của các
Hiệp
định
song
phương
mà
Việt
Nam đã
ký
với
các nước
82
3.1.
Quy
định
vê
đảm
bảo đẩu
tư
trong lĩnh
vực bảo hộ sở hữu
82
3.2.
Quy
định về
đảm
bảo chuyển vốn đẩu
tư, lợi
nhuận và các
khoản thanh toan khác ra nước
ngoài
84
li. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH
THƯƠNG
MẠI
LIÊN
QUAN
ĐẾN LĨNH
vực
ĐẤU Tư
NƯỚC
NGOÀI TẠI VIỆT
NAM 85
1.
Vấn
đề
liên
quan
đến
quyển
thành
lập
các dự án đầu tu nước
ngoài
85
2.
Chính sách về vốn và tài chính, tín
dụng,
ngoại
hối
trong
doanh
nghiệp
đầu tư nước ngoài
87
3.
Vấn đề
trong
quá trình
thực
hiện
các dự án đầu tư nước ngoài
87
4. Vấn đề mang tính hành chính
91
KẾT LUẬN 93
PHỤ LỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
DANH MỤC
TỪ
VIẾT TẮT
ASEAN
Association
of
South
East
Asia Nations
BÓT
Built -
Operation
-
Transíer
BT
Built
-Transíer
BTO
Built -
Transíer
-
Operation
CN
CG
ĐTNN
ĐTTTNN
GTGT
GTVT
KCN
KCX
MIGA
Multilateral
Investment
Guaranty
Agency
NSNN
ODA
Offical
Development
Ads
TNDN
TP
TRIMs
Trade
Related Investment
Measures
TTĐB
TVĐT
UBND
WTO
World
Trade
Organization
XD
XHCN
Hiệp
hội
các nước Đông
Nam Á
Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh -
Chuyển
giao
Hợp
đồng
Xây
dựng
-
Chuyển
giao
Hợp đồng Xây
dựng
-
Chuyển
giao
- Kinh
doanh
Công
nghiệp
Hội
nghị
nhóm tư vấn các nhà tài
trợ
cho
Việt
Nam
Đầu tư
nước
ngoài
Đầu
tư
trực
tiếp
nước ngoài
Giá
trị
gia
tăng
Giao
thông
vận
tải
Khu
công
nghiệp
Khu
chế xuất
Tổ
chức
đảm
bảo đầu tư
đa biên
Ngân sách Nhà nước
Thu nhập doanh nghiệp
Thành phố
Hiệp
định về các
biện
pháp đầu tư
liên
quan đến
thương mại
Tiêu
th
dặc
biệt
Tổng vốn đầu
tư
Uy
ban
nhân dân
Tổ
chức
thương
mại
thế giới
Xây
dựng
Xã
hội
chủ nghĩa
Chính sách thương mại
liên
quan
đến Rhh
vực
PTNN
tại
Việt
Nam:
thực
trạng
và phương
hướng
LÒI
MỎ ĐẦU
Trong
những
năm gần đây, nền
kinh
tế thế
giới
có rất
nhiều
biến
động.
Vừa mới
có
những
dấu
hiệu
phục
hồi
sau
cuộc
khủng
hoảng
tài chính
tiền
tệ
Châu Á,
kinh tế
toàn cẩu
lại
đang
phải đối
mặt
với
một
cuộc
suy thoái mới
do
sự
phục
hồi
chắm của
các
nền
kinh tế lớn
trên
thế
giới,
ảnh
hưởng
của
dịch
bệnh
và
những
tác động
tai
hại
do
chủ
nghĩa
khủng
bố gày
ra.
Trong
bối
cảnh
đó,
ĐTNN toàn cầu
cũng
như
luồng
ĐTNN vào khu vực Châu
Á
- Thái Bình
Dương
cũng
có
những
biến
động
mạnh
và
mang
những
sắc thái
mới. Đối với
Việt
Nam,
trong
những
năm
đổi
mới vừa
qua,
ĐTNN
đã có
những
đóng
góp
quan
trọng
vào
tăng trưởng
và
xuất
khẩu
của
cả
nước.
Mặt
khác,
do sự
suy
giảm
chung
của ĐTNN toàn cầu và
có
sự
cạnh
tranh
ác
liệt
giữa
các
quốc
gia
trong việc thu
hút ĐTNN nên dòng ĐTNN vào nước
ta
cũng
đang
có
dấu
hiệu
suy
giảm
mạnh.
Để có
thể
duy
trì
được
mục
tiêu tăng trướng cao
và
bền
vững
trong
những
năm
tới,
cùng
với
các
giải
pháp
khác,
việc
xem
xét
lại
hệ
thống
các chính
sách,
văn bân
Luắt
và
dưới
luắt
liên
quan
đến
lĩnh
vực ĐTNN là một
việc
làm
hết
sức
cần
thiết.
Kể
từ
ngày
29/12/1987,
khi
Quốc
hội Việt
Nam
thông qua
Luắt
Đẩu tư
nước
ngoài,
đã có
rất
nhiều
các văn
bản pháp quy
dưới
nhiều
hình
thức
đã
được
ban hành và
thực
hiện.
Hệ
thống
chính sách này liên
tục
được sửa
đổi,
bổ
sung
cho phù hợp
với hiện trạng kinh tê Việt
Nam,
đồng
thời,
khi
sửa
đổi
luôn
hướng
đến
mục
đích hoàn
thiện
cho
phù
hợp
với
xu
thế
chung
của
các
nước
trong
khu vực
cũng
như
các nước trên
thế
giới.
Tính cho đến
nay,
các
chính
sách
này đã
thể hiện
những
điểm
tích
cực, thể hiện
bằng
những
con số cụ
thể
về
ĐTNN.
Tuy
nhiên,
bên
cạnh
đó,
nó
cũng
bộc
lộ
những
hạn
chế,
những
điểm
bất cắp
và
chính
những
điều
này đã
tạo ra
rào
cản
dối với
các nhà
ĐTNN.
Xuất
phát
từ
thực
trạng
trên,
việc
nghiên cứu các chính sách thương mại
liên
quan
đến
lĩnh
vực ĐTNN
tại
Việt
Nam
là một
việc
làm
cần
thiết
và
cấp
Phạm
Phương
Hà
Ì
Pháp
1
-
K40 K.TNT
Chính sách thương mại
liên
quan đến
lĩnh vực
£>TNN
tại
Việt
Nam:
thực trạng
và phương
hưởng
bách.
Đây
cũng
chính là lý do em
chọn
đề tài "Chính sách thương mại liên
quan
đến
lĩnh
vực đầu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam:
thực trạng
và phương
hướng"
làm khóa
luận
tốt
nghiệp.
Trong
phạm
vi
hạn hẹp của bài
viết,
em
muốn
phân tích các chính sách
thương mại
trong
hệ
thống
văn bản pháp quy của
Việt
Nam liên
quan
đền
lĩnh
vực
ĐTNN
từ
năm 1988
trở
lại
đây,
nong
đó có nêu lên
thực trạng
đầu tư
tại
Việt
Nam,
việc
thực hiện
các chính sách,
điểm
được và chưa được của hệ
thống
chính sách để
từ
đó đưa
ra
một số phương
hướng
để
hoan
thiện.
Bài
viết
gễm ba
phần
chính:
Chương
ì:
Thực
trạng hoạt
động
của
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam.
Chương
li:
Các chính sách thương mại liên
quan
đến
lĩnh
vực đầu tư nước
ngoài
tại
Việt
nam.
Chương
III:
Phương
hướng
hoàn
thiện
các chính sách thương mại liên
quan
đến
lĩnh
vực đầu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam.
Sau
một
thời
gian
làm
việc
dưới
sự
hướng
dẫn
trực
tiếp
của ThS
Nguyễn
Xuân Nữ, em đã hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp
của mình. Em
xin
chân
thành cảm ơn cô. Em
cũng
xin gửi
lời
cảm ơn chân thành đến TS.
Phạm
Sỹ
Chung
- Vụ phó Vụ Kế
hoạch
và Đầu
tu -
Bộ Thương
mại, giảng
viên trường
Đại
học
Luật
Hà Nội đã
cung
cấp cho em
những
thông
tin,
tài
liệu
quý báu
giúp em hoàn thành
tốt
khóa
luận
này.
Với
những
hiểu
biết
còn hạn
chế,
chắc
chắn
khóa
luận
của em còn
những
thiếu
sót
nhất
định,
khó tránh
khỏi.
Em
mong
nhận
được sự đóng góp ý
kiến
của
các
thầy
cô và bạn bè để nâng cao
nhận
thức
và
tiếp
tục
nghiên cứu để
hoàn
thiện
thêm
khi
có
điều
kiện.
Một lần nữa,
em
xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
tận
tình của
thầy
cô,
gia
đình,
bạn bè đã
tạo
điều
kiện
giúp em hoàn
thiện
khóa
luận.
Phạm
Phương Hà
3
Pháp
1
- K40
K.TNT
Chính sách thương mại
liên
quan
đến Rhh
vực
PTNN
tại
Việt
Nam:
thực
trạng
và
phương hướng
CHƯƠNG
ỉ
THỰC TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG CỦA
KHU VỰC CÓ VỐN
ĐẨU TƯ
NƯỚC
NGOÀI
TẠI
VIỆT
NAM
ì. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ sử DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC
NGOÀI TẠI VIỆT
NAM
Đại
hội
VI của Đỳng
năm
1986
đã mở
ra
thời
kỳ
đổi
mới
đất
nước.
Thực
hiện
đưòng
lối
đổi mới,
mở
cửa
theo
tinh
thần
Nghị
quyết Đại hội
Đỳng toàn
quốc
lần thứ VI,
cuối
năm
1987
Nhà
nước
ta
đã
ban hành
Luật
Đầu tư
nước
ngoài
tại
Việt
Nam. Có
thể nói,
sự
ra đời
của
Luật
Đầu
tư nước ngoài
tại
Việt
Nam
được
coi
là
mốc
quan
trọng
đánh dấu
giai
đoạn
đổi mới, thực
hiện
chính
sách
mở
cửa hợp tác
với
tất
cỳ các
nước,
đồng
thời
cũng
là
mốc
quan
trọng
đánh
dấu
Việt
Nam đã
chính
thức
bước
vào cơ
chế
thị
trường định hướng
XHCN.
Ngay
từ
năm
1988,
mặc dù Mỹ
vẫn còn
cấm
vận nhưng
nhiều
công
ty
tư bỳn của
nhiều
nước
đã
dầu
tu
trực
tiếp
vào
Việt
Nam
theo Luật
Đầu tư nước
ngoài
tại
Việt
Nam.
Hiện nay,
nền
kinh
tế -
thương mại
Việt
Nam
đang
ỏ vào
thời
đoạn
rất
quan
trọng:
Xu
thế khu
vực hóa
và
toàn cầu hóa đang
diễn
ra với tốc
độ
nhanh
chóng
và sâu
sắc.
Việt
Nam
với
chính sách
đa
phương
hóa,
đa
dạng
hóa
quan
hệ
quốc
tế
đã
từng
bước
hội
nhập
vào
nền
kinh
tế -
thương mại khu vực
và
toàn
cầu.
Các
nước đánh
giá
cao
vai
trò
và
vị
trí
của
Việt
Nam ở
khu vực
và
thế
giới
đổng
thời
đánh giá cao
tiềm
năng phát
triển
của
Việt
Nam.
Sau
18 năm
thực
hiện
Luật
Đầu tư nước ngoài
tại
Việt
Nam
với
5
lần
sửa
đổi
bổ
sung
qua
các năm
1990,
tháng
6/1992,
11/1996,
6/2000
và
2003,
đến
nay, Luật
Đầu
tư nước ngoài
đã
thông thoáng
hơn, tạo nhiều
điều
kiện
thuận
lợi
hơn
cho các nhà ĐTNN
hoạt
động
sỳn xuất
kinh
doanh
đặc
biệt
là sỳn
xuất
hàng
xuất
khẩu.
Điều
quan
trọng
là, Luật
Đẩu
tư nước ngoài
tại
Việt
Nam đã
khẳng
định:
chủ trương
thu
hút vốn ĐTNN là chủ trương đúng đắn và
cần
thiết
của
Đỳng
và Nhà
nước
ta,
góp
phần
quan
trọng
đưa
nền
kinh
tế
nước
ta
phát
triển
và
hội
nhập
vào nền
kinh
tê
khu vực và toàn
cầu.
Phạm
Phương
Hà
3
Pháp
1
-
K40 K.TNT
Chính sách thương mại
liên
quan đến
lĩnh
vực
£>TNN
tại
Việt
Nam:
thực trạng
và phương
hưởng
1.
Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
theo
ngành
Từ
năm
2001
trở
về đây,
hoạt
động ĐTTTNN
tại
Việt
Nam
tăng dần
trớ
lại
so
với
những
năm
trước
đó và
hầu
như
không
có
sự
thay đổi
đặc
biệt
theo
cơ
cấu
ngành. Công
nghiệp
và xây
dựng
vẫn là ngành
thu
hút ĐTTTNN
nhiều
nhất,
sau
đó
là Dịch vụ
và
Nông
-
Lâm
-
Ngư
nghiệp.
Chúng
ta
có
thế thấy
rõ
qua
bảng sau
đày:
Bảng
1:
ĐTTTNN
theo
ngành
giai
đoạn 1988
-
2005
(tính
tói
ngày
221812005
-
chỉ
tính
các
dự
án còn hiệu lực)
Đơn
vị:
USD
STT Chuyên ngành
Sô
dụ
án
TVĐT
Vủn
pháp định
Đầu
tu thực hiện
Công nghiệp và
Xây dụng
3.798 28.996.154.868
12.601.111.219
17.717.309.149
CN
dầu
khí
28
1.913.191.815
1.406.191.815
4.587.290.313
1
CN
nhẹ
1.569
7.996.396.563
3.580.697.658
3.015.658.859
CN
nặng
1.645
12.088.157.968
4.837.450.387
6.152.749.854
CN
thực
phẩm
253
3.027.759.603
1.351.601.022
1.844.196.879
Xây
dựng
303
3.970.648.919
1.425.170.337
2.117.413.244
li
Nông
-
Làm
-
Ngư nghiệp
747 3.610.051.804
1.569.811.509 1.758.118.839
li
Nông
-
Lâm
nghiệp
638
3.308.630.624
1.436.806.128
1.606.101.464
Thủy
sản
109 301.421.180
133.005.381
152.017.375
Dịch
vụ
1.072 15.548.764.434 7.385.034.080 6.294.099.101
GTVT
-
Bưu
điện
156 2.905.563.979 2.310.407.639 698.133.046
Khách
sạn
-
Du
lịch
159 2.806.399.035 1.164.868.545
2.114.922.862
Tài chính
-
Ngân hàng
54
722.550.000 699.295.000 616.930.077
HI
Văn hóa
-Ytế
-Giáo dục
195 703.563.416
323.071.691
269.258.207
XD
Khu đõ
thị
mới
4
2.551.674.000 700.683.000 51.294.598
XD Vãn
phòng-
Căn hộ
106 3.777.102.929
1.323.855.808
1.676.337.799
XD
hạ
tầng
KCX-KCN
20 986.099.546 379.519.597 521.371.777
Dịch
vụ khác
378
1.095.811.529 483.332.800 345.850.735
Tống
số
5.617 48.154.971.106
21.555.956.808 25.769.527.089
Nguồn:
Cục
đầu
tư
nước
ngoài
-
Bộ
KỂ hoạch và
Đầu
tư
Phạm
Phương
Hà
Pháp
1
-
K40 K.TNT
Chính sách thương mại liên quan đến tỉnh vực ĐTNN tại Việt Nam: thực trạng và phương hướng
Biêu đô
Ì:
Cơ cấu dự án ĐTTTNN
theo
ngành
tại
Việt
Nam
(giai
đoạn từ năm 1988 đến
22/8/2005)
10%
13%
• Công
nghiệp
và xây
dựng
• Nông-Lâm-Ngư
nghiệp
• Dịch vụ
Dựa vào
bảng
số
liệu
và
biểu
đổ trên, chúng ta có thể
thấy:
Công
nghiệp
và Xây
dựng
với
3.798 dự án đang
hoạt
động,
chiếm
68%
tổng
số dự án và
vốn
đầu tư
đạt
gần 29
tỷ
USD,
chiếm
61%
tổng
vốn đầu
tư.
Nông
-
Lâm
-
Ngư
nghiệp với
747 dự án đang
hoạt
động,
chiếm
13%
tổng
số dự án và vốn đầu tư
đạt
3,6
tỷ
USD,
chiếm
7%
tổng
vốn đầu
tư.
Dịch vụ
với
Ì
.072
dự án đang
hoạt
động,
chiếm
19%
tổng
số dự án và vốn đầu tư
đạt
khoảng
15,6
tỷ
USD,
chiếm
32% tổng
vốn đầu
tư.
Trong
đó,
ngành Dịch vụ có quy mô đầu tư bình quân
lớn
nhất (khoảng
14,5
triệu
USD/dự
án).
Quy mỏ đầu tư bình quân cho một dự
án
của
ngành Công
nghiệp
và Xây
dựng khoảng
7,6
triệu
USD/dự
án,
trong
đó
lớn
nhất
là các dự án
khai
thác và thăm dò dầu khí
(68,3
triệu
USD/dự
án).
Quy mô đầu tư bình quân cho một dự án
trong
ngành Nông - Lâm - Ngư
nghiệp
tương đôi
thấp
so
với
các ngành khác,
khoảng
4,8
triệu
USD/dự
án.
Tuy
nhiên,
xét về
tỷ lệ
vốn
thực
hiện
so
với tổng
vốn đầu
tư,
chúng
ta
lại
thấy
có một sự tương
đối
khác
biệt.
Trong khi
quy mô đầu tư cho một dự án của
ngành
dịch
vụ cao
nhất
thì tỷ
lệ
vốn
thực
hiện
trên
tổng
vốn đầu tư
lại
thấp
nhất,
đạt 40%.
Tiếp theo
là ngành Nông - Lâm -
Thủy
sản
với
49% và cao
nhất
là ngành công
nghiệp
và xây
dựng
đạt
61%.
Đc
biệt
trong
ngành công
Phạm
Phương Hà
5
Pháp
1
- K40
K.TNT
Chính sách thương mại
liên
quan
đến [mh
vực
£>TNN
tại
Việt
Nam:
thực
trạng
và phương hướng
nghiệp,
đáng chú ý
nhất
vẫn là ngành dầu
khí.
Trong
nhưng năm gần đây, số
vốn thực
hiện
của ngành luôn cao hơn so
với
số vốn đăng ký, tính đến tháng
8/2005,
tỷ lệ
này
đạt
240%.
Nguồn
vốn ĐTTTNN đã góp
phần
chuyển
dịch
cơ
cấu
kinh
tế theo
hướng
công
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa.
Trong
công
nghiệp,
ĐTTTNN đã góp
phần
nâng cao trình độ công
nghệ,
đưa ra các mô hình
quản
lý tiên
tiến,
phương
thức
kinh
doanh
hiện
đại
và
thực
sự là một động
lực
buộc
các nhà sản
xuất
trong
nước
phải
đầu tư
đời
mới công
nghệ,
nâng cao hình
thức
và
chất
lượng
sản
phẩm để
tồn
tại
và phát
triển
trong
cơ chế
thị
trường.
Nhiều
ngành
nghề
mới
đã
xuất
hiện
do các
doanh
nghiệp
có vốn ĐTTTNN
chiếm
toàn bộ sản
phẩm sản
xuất ra
như
lắp
ráp ô
tô,
máy
giặt,
điều
hòa
nhiệt
độ,
đầu
video, tờng
đài
điện
thoại,
2. Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
theo
hình
thức
đầu tư
Trong
điều
kiện
Việt
Nam
hiện
nay, thu
ngân sách còn quá nhỏ bé thì
yêu cầu
thu
hút các
nguồn
vốn đầu tư ngoài cho ngân sách
trở
nên cực kỳ bức
thiết.
Để
đạt
được mục tiêu đưa nước
ta trở
thành một nước công
nghiệp
vào
năm
2020
thì
việc
cần
phải
có
biện
pháp
thu
hút các
nguồn
vốn đầu tư là
rất
cần
thiết.
Thực
tế
có
rất nhiều
hình
thức
huy động
vốn,
mỗi hình
thức
có
những
sức hấp dẫn và có
những
tác
dụng
riêng của
mình.
Có một số hình
thức
Nhà nước sở
tại
dành cho nhà đầu tư
những
đặc
quyền
ở
những
mức độ khác
nhau
thích hợp
với
các
loại
hình đẩu tư khác
nhau.
Kể
từ khi Luật
Đầu tư nước ngoài được chính
thức
ban
hành,
các nước đã
đầu
tư vào
Việt
Nam
theo nhiều
hình
thức
khác
nhau
nhưng qua các năm,
tỷ lệ
đầu
tư
theo
các hình
thức
hầu như không có sự
thay đời.
Phạm
Phương Hà
ti
Pháp
1
- K40
K.TNT
Chính sách thương mại liên quan đến tỉnh vực ĐTNN tại Việt Nam: thực trạng và phương hướng
Bảng
2:
ĐTTTNN
theo
hình thức đầu
tư
giai
đoạn 1988
-
2005
(tính
tới
ngày
22/8/2005
-
chỉ
tính
các dự án còn hiệu lục)
Đơn
vị:
USD
Hình
thức
đầu
tu
Sô
dự
án
TVĐT
Vỏn
pháp định
Đầu
tư
thực
hiện
Công
ty
quản
lý vốn
1
14.448.000
14.448.000
-
Công
ty
cổ
phần
6
168.910.000
65.518.203
124.704.385
BÓT
6
1.370.125.000
411.385.000 724.824.892
Hợp đổng hợp
tác
kinh
doanh
181
4.187.152.793
3.604.162.902
5.068.909.496
100%
vốn
nước ngoài
1.284
18.882.192.158
7.257.748.996
10.317.088.845
Liên
doanh
4.139
23.532.143.155 10.202.693.707 9.533.999.471
Tổng số
5.617 48.154.971.106 21.555.956.808
25.769.527.089
Nguồn: Cục đầu
tư
nước
ngoài
-
Bộ Kế hoạch và Đấu tư
Phạm
Phương Hà
7
Pháp
1
- K40
K.TNT
Chính sách thương mại liên
quan
đến
lỉnh vực
ĐTNN
tại
Việt
Nam:
thực
trạng
và
phương hướng
Những
năm gần
đây,
các nhà đầu tư vào
Việt
Nam vẫn chủ yếu đẩu tư
theo
hình
thức
Doanh
nghiệp
liên
doanh.
Nếu như năm
2002
mới
chỉ
có
Ì
.089
dự án,
năm
2004
là 1.229 dự
án,
thì đến
tháng 8/2005
Việt
Nam đã
thu
hút
được
4.139 dự án đầu tư vào
hình
thức
doanh
nghiệp
Liên
doanh
chiếm
gần
50% tổng
vốn
đầu
tư.
Trong
khi dó,
sự
biến
động
về
tình hình
thu
hút
vốn
đầu
tư
theo
hình
thức
doanh
nghiệp
100% vốn nước ngoài
lại
có
sự khác
biệt.
Năm
2002
có 2.417 dự
án,
đến năm
2004 tăng
lên
3.609
dự án
nhưng
đến năm
2005,
tuy
chỉ tính
8
tháng
đầu năm,
nhưng
rõ
ràng
là
việc
thu
hút
ĐTTTNN
vào hình
thức
doanh
nghiệp
100% vốn nước ngoài
có sự
giảm
sút rõ
rệt,
mới
đạt
được 1.284
dự
án. Tiếp
đó là
hai
hình
thức
Hợp
đắng
hợp tác
kinh
doanh
và BÓT, hầu
như
không
có
sự
thay
đổi.
Điều
này
cũng
phần
nào
được
thể
hiện
qua
con số
tỷ
lệ
vốn
đầu
tư
thực
hiện
trên
tổng
vốn đăng ký.
Đứng
đầu là Hợp
đắng
hợp tác
kinh
doanh
với
121%
và
cuối
cùng
là
công
ty
Liên
doanh
với
41%.
Công
ty
cổ
phần
là hình
thức mới,
nhưng
chắc
chắn
đây
là
một
hình
thức
mới
lạ,
hấp
dẫn
các nhà đầu tư nên
tỷ lệ thực
hiện
đạt
khá
cao, 74%.
Còn các
công
ty
100% vốn nước ngoài
đạt tỷ
lệ
55%,
BÓT
đạt
53%.
Năm
2005
có một
điều
mới
trong việc
thu
hút
vốn ĐTTTNN
khi
có
thêm
hoạt
động của
các
Công
ty
quản
lý
vốn
và
Công
ty
cổ
phần.
Tuy mới
là bước
đầu
và
chưa
đạt
được thành
tựu
gì đáng
kể,
nhưng
có
thể
thấy
rằng
Việt
Nam
đang ngày càng
mở
rộng
các
hình
thức
kinh
doanh,
mở
rộng
con
đường
của
nhà
đầu tư đến
với
Việt
Nam và đây
cũng
là một dấu
hiệu tốt
cho
hoạt
động
ĐTNN của
Việt
Nam
trong
tương
lai.
3. Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
theo
nước
đầu tư
Tính
đến
hiện
nay đã có hơn 70
quốc
gia
và
vùng lãnh
thố
có dự án đầu
tư vào
Việt
Nam,
trong
đó có
nhiều
công
ty,
tập
đoàn
lớn
có
tiềm
lực
mạnh về
công
nghệ
và
tài
chính.
Phần
lớn
các
quốc
gia
này đều
thuộc
Tổ
chức
thương
mại thế
giới
(WTO) nên góp
phần
tạo thuận
lợi
cho
Việt
Nam mở
rộng
quan
hệ
kinh
tế
quốc
tế đối ngoại
và đàm
phán
gia
nhập
WTO
cũng
như
hội
nhập
quốc
tế
và khu
vực.
Phạm
Phương
Hà
Pháp
1
- K40
KTNT
Chính sách thương mại
liên
quan
đến [ình
vực
PTNN
tại Việt
Nam:
thực
trạng
và
phương
hướng
Bảng
3
ĐTTTNN
theo
nước
đầu
tư
từ
1988
-
2005
(tính
tới
ngày
22/8/2005
•
chỉ
tính
các
dự
án
còn
hiệu lục)
Đơn
vị
tính.
USD
STT
Nước,
vùng lãnh thổ
Số
dự
án
TVĐT
Vốn pháp
định
Đáu tư
thực
hiện
1
Đài
Loan 1363
7.642.860.711 3.271.165.201
2.839.026.869
2
Singapore
366
7.443.198.540
2.798.682.861
3.419.168.442
3
Nhật
Bản
549
5.938.310.674
2.692.825.185
4.131.110.861
4
Hàn Quốc
959
4.879.194.568
2.066.069.119
2.425.190.831
5
Hổng Kông
345
3.642.805.782
1.551.589.940
1.922.644.022
6
BritishVirgin
islands
237
2.553.061.581
970.595.605
1.240.979.764
7
Pháp
151
2.146.375.994
1.331.350.204
1.166.079.323
8
Hà
Lan
57
1.885.734.710
1.174.305.274
1.776.782.057
9
Malaysia
171
1.453.384.072
673.142.695
826.714.889
10
Thái Lan
123
1.435.694.566
480.867.615 707.972.109
li
Hoa
Kỳ
239
1.392.244.949
715.625.901
721.235.620
12
Vong
quốc
Anh
66
1.242.194.238
445.414.591
631.310.515
13
Luxembourg
15
809.216.324
725.859.400
14.729.132
14
Trung
Quốc
346
710.477.762 403.999.827
181.146.480
15 Thụy
Sĩ
31
686.286.029
336.934.981
529.019.721
16
Australia
no
626.629.248
284.878.863
331.765.683
17
Cayman
Islands
13
497.637.926
179.983.771
361.617.127
18
British
West
Indies
4
407.000.000
118.000.000
98.799.570
19
CHLB
Đức 64
341.884.603 143.683.445
159.366.015
20
Liên
bang
Nga
47
271.023.841
164.883.417
195.137.436
21
Bermuda
5
260.322.867
98.936.700
172.317.885
22
Canada
49
254.264.159
112.084.428
18.805.212
23
Philippines
22
233.398.899
117.477.446
86.526.975
24
Mauritius
16
149.603.600
108.421.519
689.772.331
25
Đan Mách
29
143.093.744
83.848.243
81.380.383
26
Indonesia
13
130.092.000
70.405.600
127.028.864
27
Channel
Islands
12
84.800.788
38.755.729
49.114.603
Phạm
Phương
Hà
9
Pháp
1
-
K40 KTNT
Chính sách thương mại
liên Oịuan
đến
lĩnh
vực
Ẽ>TNN
tại
Việt
Nam:
thực trạng
và phương
hướng
28
Samoa
13
79.400.000 31.340.000
2.800.000
29
Bỉ
25
73.145.211
33.100.189
49.766.562
30
Thổ
Nhĩ
Kỳ
6
63.450.000 19.185.000
5.882.566
31
Saint Kitts&Nevis
3
56.685.000
18.625.000 23.458.904
32
Cook
Islands
2
55.000.000
17.000.000
0
33
Italia
21
51.996.000 23.739.498
25.028.591
34
Nauy
14
47.316.918
24.957.307
15.349.259
35
An
Độ
10
45.443.710
26.550.891
580.035.846
36
New
Zealand
li
44.376.000 14.938.000 12.327.065
37
Cộng
hòa
Séc 5
35.928.673
13.858.673
9.322.037
38
Liechtenstein
2
35.500.000 10.820.000 35.510.100
39 Thụy Điển
9
30.093.005 14.805.005 14.091.214
40 Ba Lan
6
30.000.000 15.604.000 13.903.000
41
Irắc
2
27.100.000 27.100.000
15.100.000
42
Brunei
9
25.000.000 9.610.000
1.000.000
43
Ukraina
6
23.954.667
13.085.818
14.092.291
44 Bahamas
3
18.850.000
5.850.000 5.850.000
45
Panama
6
16.882.400
7.185.000
3.528.815
46
Lào
6
16.053.528
10.323.527
5.478.527
47
Isle
of
Man
1
15.000.000
5.200.000
1.000.000
48
Áo
9
13.775.000
6.211.497
5.255.132
49
Srilanca
4
13.014.048
6.564.175
4.174.000
50
Ma Cao
5
11.200.000
7.100.000
2.480.000
51
Belize
3
10.000.000
6.860.000
979.000
52
Dominica
2
8.900.000
2.700.000
0
53
Saint Vincent
1
8.000.000
1.450.000
1.050.000
54
Israel
4
7.531.136
4.141.136
5.720.413
55
Cu Ba
1
6.600.000
2.200.000
7.320.278
56
Grand
Cayman
1
5.000.000
3.000.000
0
57
Tây Ban
Nha
4
4.489.865
4.249.865
60.000
58
Hungary
3
3.126.606
2.019.688
1.740.460
Phạm
Phương Hà
to
Pháp
1
- K4Ũ
K.TNT
Chính sách thương mại liên
quan
đến tình
vực
ĐTNN
tại
Việt
Nam:
thực
trạng
và
phương
hướng
59
Guatemala
1
1.866.185
894.000
0
60
Nam
Tư
1
1.580.000 1.000.000
0
61
Phần
Lan
2
1.050.000
350.000
0
62
Syria
3
1.050.000
430.000
30.000
63
Campuchia
3
1.000.000
590.000 400.000
64
Cộng hòa Síp
1
1.000.000
300.000 150.000
65
St
Vincent&The
Grenadines
1
1.000.000
400.000
0
66
Turks&Caicos
Islands
1
1.000.000
700.000 700.000
67
Guinea
Bissau
1
709.979
1.009.979
0
68
Guam
1
500.000 500.000
0
69
Belarus
1
400.000 400.000 400.000
70
Achentina
1
120.000 120.000
746.312
71
CHDCND
Triều
Tiên
1
100.000 100.000
0
Tổng
sô
5617
48.154.980.106
21.555.955.808
25.769.473.091
Nguồn:
Cục
đầu
tư
nước ngoài -
Bộ
Kế
hoạch
vả
Đầu
tư
Nhìn
chung,
khoảng
70% vốn đầu tư
nước ngoài
vào
Việt
Nam là từ
Châu
Á
(riêng
ASEAN
chiếm
22,3%)-
Trong
số 10
quốc
gia
đầu
tư
vào
Việt
Nam
nhiều nhất
đã có
đến
7
quốc
gia thuộc
Châu
Á.
Phạm
Phương
Hà
li
Pháp
1
-
K4Ũ KTNT
Chính sách thương mại liên
quan
đến
lỉnh
vực ĐTNN
tại
Việt
Nam:
thực
trạng
và phương
huống
Biếu
đô
3:
lo quốc
gia
đầu tư nhiêu nhất vào
Việt
Nam
(giai
đoạn từ năm 1988 đến
22/8/2005)
Trong
những
năm
gần đây,
Đài
Loan,
Singapore,
Nhật Bẳn,
Hàn Quốc và
Hồng Kông luôn
là những quốc
gia
đứng đầu
trong
danh
sách các
quốc gia
đầu
tư và
Việt
Nam
nhiều nhất.
Chỉ tính
riêng
5
quốc gia
này đã
chiếm
63,77%
tổng
số
dự án và
61,35%
tổng
số vốn
đầu
tư.
Trong
đó,
đứng đầu là
Đài
Loan
có
1363
dự
án
với tổng
số vốn là
7,6
tỷ
USD;
thứ
2
là
Singapore
có
366
dự án
với tổng
số vốn là
7,44
tỷ
USD;
thứ
3
là Nhật
Bản có 549 dự án
với
tổng
số vốn là
5,9
tỷ
USD;
thứ
4
là
Hàn Quốc có 959 dự án
với tổng
số
vốn là
4,9
tỷ
USD;
thứ
5 là
Hồng Kông có 345 dự
án
với
tổng
số vốn là 3,6
tỷ
USD.
Phạm
Phương Hà
Pháp
1
- K40
K.TNT
Chính sách thương mại
liên
quan
đến [ìhh
vực
Í>TNN
tại
Việt
Nam:
thực
trạng
và phương
hướng
4. Đầu
tư
trực
tiếp
nước ngoài
theo
địa
phương
ĐTTTNN đã có tác động
rất
lớn
trong việc
giải
quyết
công ăn
việc
làm,
chuyển
dịch
cơ
cấu
kinh
tế,
nâng cao
thu
nhập
cho dân cư và
tạo ra
sự đóng
góp
lớn
hơn của các vùng
kinh
tế
vào sự phát
triển
chung của
cả
nước.
Bên
cạnh
các
địa
phương phát
đạt
và
lên
ngôi,
có không
ít
các
địa
phương
thụt
lùi.
Cùng
với
các
nguồn
đẩu tư
trong
nước,
ĐTNN đã và đang làm
"đổi
ngôi"
nhiều
địa
phương
trong
quá
trình phát
triển
kinh tế
nước
ta.
Bảng
4:
ĐTTTNN
theo
địa
phương
từ 1988
-
2005
(tính
tới
ngày 22/8/2005
-
chỉ
tính
các
dự
án còn
hiệu
lực)
Đơn
vị
tính.
USD
STT
Địa
phương
Sô dự
án
TVĐT
Vn
pháp định
Dầu tư
thực
hiện
1
TP Hồ Chí
Minh
1.733
11.811.186.876
5.673.631.071
5.880.986.257
2 Hà
Nội
596
8.794.675.766
3.825.921.093
3.130.819.267
3
Đổng
Nai 666
8.228.859.129
3.276.751.209
3.408.537.252
4 Bình Dương
1.011
4.747.298.577
1.979.504.457
1.799.029.811
5 Bà Rịa-Vũng Tàu
118
2.176.444.896
817.678.111
1.223.321.667
6
Hải
Phòng
176
1.941.254.720
784.466.904
1.216.461.379
7 Dầu
khí 28
1.913.191.815
1.406.191.815
4.587.290.313
8
Vĩnh
Phúc
82
708.787.872 284.546.809 413.584.049
9
Thanh
Hóa 17
702.692.339
218.051.061
411.093.608
10
Long
An
92 674.626.165 276.473.780
289.577.031
li
Hải
Dương
72 627.498.408 257.015.816
374.935.691
12
Quảng
Ninh
77
492.165.030
240.311.554
303.063.291
13
Kiên
Giang
9
454.538.000
199.478.000 394.290.402
14 Đà Nang
67
430.674.835
195.063.635
158.916.484
15
Hà Tây
40 423.167.092
179.482.622 220.629.589
16
Khánh Hòa
58 400.736.076
147.134.802
300.502.141
17
Tây
Ninh
93
353.014.785
251.910.928
181.932.650
Phạm
Phương Hà
13
Pháp
1
- K40
K.TNT
Chính sách thương mại liên
quan
đến
rỉnh
vực
ĐTNN
tại
Việt
Nam:
thực
trạng
và phương hướng
18
Phú Thọ
40
286.722.987
157.720.569
195.568.720
19
Nghệ An
16
254.230.064
110.312.521
109.494.123
20
Phú Yên
33
245.906.313
117.418.655
68.142.280
21
Quảng
Nam
36
225.796.571
100.318.733
51.452.413
22 Bắc
Ninh
34
212.251.446
91.798.261
157.661.650
23
Thái Nguyên
19
209.960.472
82.323.472
23.132.565
24
Thừa
Thiên Huế
30
200.381.462
87.179.899
143.600.118
25
Hưng Yên
49
199.137.242
89.229.911
119.364.141
26
Lâm Đổng
67
187.830.862
128.064.563
134.955.148
27
Bình
Thuận
39
173.571.683
68.548.064
33.340.913
28
Cần Thơ
32 111.698.676
60.942.050
52.127.357
29 Lạng
Sơn
25
84.637.900 40.977.900
17.201.061
30
Tiền
Giang
li
82.181.276 34.807.309
93.994.982
31
Nam Định
li
69.599.022 29.752.142
6.547.500
32
Ninh
Bình
7
65.807.779 26.494.629
6.100.000
33
Lào
Cai
29
41.856.733
26.546.187
23.451.201
34
Hòa Bình
12
41.651.255
16.421.574
12.861.062
35
Bình Phước
15
40.955.000
25.213.640 13.784.220
36
Quảng
Trị
8
40.127.000 17.697.100
4.288.840
37
Bình Định
15
38.712.000
20.567.000 20.805.000
38
Quảng
Ngãi
9
38.463.689
17.430.000
12.816.032
39
Thái Bình 14
35.190.506
12.757.200
1.780.000
40
Quảng
Bình
4
32.333.800
9.733.800
25.490.197
41
Hà Tĩnh
7
30.595.000
11.890.000
1.595.000
42
Ninh
Thuận
8
30.471.000
12.908.839
6.040.442
43
Tuyên Quang 2
26.000.000
5.500.000
0
44
Vĩnh
Long
8
25.495.000
11.985.000
9.141.630
45
Bạc
Liêu
6
25.178.646
13.922.687
23.993.658
46
Sơn La
5
25.070.000
9.171.000
10.670.898
Phạm Phương
Hà
ì*
Pháp
1
- K4Ũ
KTHT
Chính sách thương mại
liên
quan
đến
íĩhh
vực ĐTNN
tại
Việt
Nam:
thực trạng
và phương hướng
47
Bắc
Giang
22
23.050.320
16.286.320
12.555.893
48 Gia Lai
5
20.500.000
10.660.000
19.100.500
49
Yên
Bái
9
18.500.688
11.347.081
7.197.373
50
Bắc
Cạn
5
15.906.667
6.538.667
3.220.331
51 Đắc Lắc
2
15.232.280
4.518.750
15.232.280
52
Kon
Tùm 3
15.080.000
10.015.000
1.800.000
53
An
Giang
3
14.831.895
4.516.000
14.813.401
54
Bến Tre
5
10.994.048
4.954.175
3.550.397
55
Cao Bằng 5
9.570.000
6.270.000
200.000
56 Đắc
Nông
5
8.350.770
3.391.770
3.074.738
57
Đồng
Tháp
8
7.203.037
5.733.037
1.514.970
58
Trà
Vinh
4
6.606.636
6.442.636
917.147
59
Hà Nam
3
6.200.000
2.590.000
3.807.156
60
Hà
Giang
2
5.925.000
2.633.000
0
61
Sóc Trăng 3
5.286.000
2.706.000
2.055.617
62
Cà Mau
3
5.175.000 3.175.000
5.130.355
63
Lai
Giàu 2
3.000.000
2.000.000
180.898
64 Hậu
Giang
1
804.000
804.000 804.000
65
Điện
Biên
1
129.000 129.000
0
Tổng số
5.617
48.154.971.106
21.555.956.808
25.769.527.089
Nguồn: Cục đầu
tư
-
Bộ Kế hoạch và Đầu
tư
Kể từ đẩu năm 2001 đến
cuối
tháng
8/2005,
ĐTTTNN vào các địa
phương
trong
cả nước
(trừ
lĩnh
vực dầu
khí)
đã tăng thêm 2.715 dự án và
10,892
tỷ USD vốn đăng ký, đồng
thẫi
số vốn
thực hiện
cũng
tăng thêm
khoảng
5
tỷ
USD. Mặc dù
số vốn
đăng ký và
số vốn thực hiện
còn khiêm
tốn
như
vậy,
nhưng cùng
với
vốn đầu tư
trong
nước,
tình hình
kinh tế nhiều
địa
phương đã
phát
triển
mạnh
mẽ chưa
từng thấy.
Tại thẫi
điểm
năm
2001,
Hà Tây, Quảng Ngãi, Quảng
Ninh
và Lâm
Đồng
đã góp mặt
trong lo địa
phương dẫn đầu
cả
nước về
thu
hút ĐTTTNN.
Nhưng
đến nay,
các
địa
phương này được
thay
thế bởi
Vĩnh
Phúc,
Thanh Hóa,
Phạm
Phương Hà
15
Pháp
1
- K40
KTNT
Chính sách thương mại liên
quan
đến
lĩnh
vực
ĐTNN
tại
Việt
Nam:
thực
trạng
và phương bướng
Long
An và Hải Dương. Tuy đến
nay,
cả 64
tỉnh,
thành phố đã có dự án
ĐTTTNN, nhưng mới
chỉ
có 27 đơn
vị
thu
hút được
từ 100
triệu
USD
trở
lên.
còn về
vốn
thực
hiện
mới có 26 đơn
vị
đạt từ
50
triệu
USD
trờ
lên.
ĐTTTNN
chủ
yếu
tập
trung
ở
những
vùng phát
triển
nhồt
Việt
Nam, nơi có cơ sở hạ
tầng,
hệ
thống
dịch vụ
tốt,
tập
trung
nguồn
nhân
lực
có
trình
độ,
gần cầu cảng.
sân
bay
Đó
là những
tỉnh,
thành phố như TP Hồ Chí
Minh,
Hà
Nội,
Đổng
Nai,
Bình
Dương,
Bà Rịa
-
Vũng
Tàu.
Chỉ tính riêng 5
tỉnh
này đã
chiếm
tới
85,75%
tổng
vốn đầu tư.
Biểu đồ 4 :lo
địa
phương có vốn ĐTTTNN
lớn
nhất
(giai
đoạn từ năm 1988 đến
22/8/2005)
2,000 •
1,800 ị 1>733
1,600
1,400
1,200
1,000
800
600
400
200
c
> 0
1,011
596
666
118
176
28
82
17
Ũ J-
Nội
Nai
ong
-ó c
/ta
OI
s
ỉ
§
—
Đồn
—
B
H
ã
>
à
5'
sa
=
'2
Q.
s
92
<
?
0
Địa
phưỡn
Thành phố Hồ Chí
Minh
là nơi
tập
trung
nhiều
dự án và
nhiều
vốn
ĐTTTNN
nhồt
trên cả
nước,
và có
nhịp
độ tăng trưởng ĐTTTNN
đạt
rồt
cao.
Những năm gần
đây,
ĐTTTNN vào TP Hổ Chí
Minh
tuy
có
giảm những
vẫn
Phạm
Phương Hà
1« Pháp
1
- K4Ứ
KTNT
Chính sách thương mại liên
quan
đến [ình
vực
£>TNN
tại
Việt
Nam:
thực
trạng
và
phương
hướng
chiếm
tỷ
trọng
cao
nhất.
Ngành hấp dẫn đầu tư
nhất
của địa phương này là
kinh
doanh
bất
động
sản.
Ngành này
chiếm
tới
60%
tổng
ĐTTTNN của thành
phố.
Tại
Hà
Nội,
địa phương
thu
hút ĐTTTNN
lớn thứ
2 cả
nước,
tốc
độ tăng
ĐTTTNN
cũng
khá
nhanh
và
cũng
có
chiều
hướng
giám
trong
nhỉng
năm
trở
lại
đây.
Bảng
5:
Tỷ
lệ
%
vốn
ĐTTTNN
phân theo
địa
phương
(tính
tới
ngày 22/8/2005
-
chi
tính
các
dự
án còn
hiệu
lực)
Đơn
vị
tính:%
STT Tên địa phương Số dư án TVĐT Vốn pháp
định
Vốn thưc hiên
1
TP Hồ Chí
Minh
31
25
28
23
2 Hà
Nội
li
18
16
12
3
Đồng
Nai
12
17
15
13
4 Bình Dương
18
9 9
7
5
Bà Rịa
-
Vũng Tàu 2 5 4 5
6
59
tỉnh
khác
26 26 28 40
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu
tư
5. Đánh giá
tổng
thể
tình hình ĐTTTNN
tại
Việt
Nam
5.1.
Đánh
giá
chung
Từ năm 1988 đến
nay,
hoạt
động Đi 1'lNN
trải
qua 4
trạng
thái khác
nhau:
Từ năm 1988 đến năm 1990 là 3 năm
khởi
đầu, ĐTTTNN chưa có tác
động
rõ
rệt
đến tình hình
kinh
tế
-
xã
hội
ở
Việt
Nam. Vào lúc
này,
ngoài
việc
có được
Luật
Đầu tư nước ngoài khá hấp dẫn và môi trường khá
tự
do
trong
đầu
tư và
kinh
doanh, thì
các cơ
quan
Nhà nước
từ
Trung
ương đến địa phương
chưa có được
kinh
nghiệm
cẩn
thiết
đối với hoạt
động ĐTTTNN. Các nhà đầu
tư nước ngoài
coi
Việt
Nam như "một vùng
đất mới" cần
phải thận
trọng trong
hoạt
động đầu tư.
Trong
giai
đoạn
này,
Việt
Nam đã
ứjiL-hút
.được.213
dự án
với tổng
số
T n
Ù
1
VIỂN j
Vốn đăng ký là 1.793,3
triệu
USD,
trong
ăOịÃMgm
vại
pháp định là 1.007,4
Phạm
Phương Hà
17
IM.
Pháp
1
- K40
KTNT
Chính sách thương mại
liên
quan
đến
íỉíih
vực
PTNN
tại
Việt
Nam:
thực
trạng
và
phương
hướng
triệu
USD.
Nhìn
chung
trong
giai
đoạn
này,
số vốn ĐTTTNN
tại
Việt
Mâm
chưa
cao, bởi
vì
khung
pháp
luật
về ĐTTTNN
ở
Việt
Nam
mới được hình
thành nên các nhà
đầu tư
còn cân
nhắc
và
thận
trọng khi
chọn
Việt
Nam
là
nơi
đầu tư so
với
các nước
trong
khu vực
cũng
như
các
nước khác
trên
thế
giới.
Từ
năm
1991 đến
năm
1997 là
thời
kỳ
ĐTTTNN tăng trưởng
nhanh
và góp
phần
ngày càng
quan
trọng
vào
việc
thực
hiện
các
mục
tiêu
kinh tế
-
xã
hội.
Trong
kế
hoạcn
5
năm
1991 - 1995 với 16,24 tỷ
USD
vốn
đăng
ký, tốc
độ
tăng trưởng hàng
năm
rất
cao.
Vốn
đãng
ký năm
1991
là
1,3223
tỷ
USD
thì
năm 1995
là
6,5308
tỷ
USD,
tủc
là gấp gần
5
lần.
Vốn
thực
hiện
trong
cả
5
năm
là
7,153
tỷ
USD,
chiếm
32%
tổng vốn
đầu
tư của cả
nước.
Đã có
khoảng
20 vạn
người
làm
việc trong
các
doanh
nghiệp
có
vốn
ĐTTTNN.
Hai
năm
tiếp
theo,
1996
- 1997,
ĐTTTNN
tiếp
tục
tăng trưởng
nhanh;
thèm
13,15 tỷ
USD
vốn
đãng
ký và 6,14
tỷ
USD
vốn thực
hiện.
Bảng
6:
Tinh hình thực hiện ĐTTTNN
trong giai
đoạn 1991
-1997
Năm
Sô dự
án
Vốn
đăng ký
(triệu
USD)
Quy mô
(triệu
USD)
So
với
năm
trước
(%)
Năm
Sô dự
án
Vốn
đăng ký
(triệu
USD)
Quy mô
(triệu
USD)
Sô
dự
án
Vốn
đăng ký
Quy mô
1991 151
1.322,3
8,76
139,81
157,60
112,74
1992
197
2.165,0
11,0
130,46
163,73
125,57
1993 269
2.900,0
10,78
136,55
133,95
98,00
1994 343
3.765,6
10,98
127,51
129,85
101,85
1995 370
6.530,8
17,65
107,87
173,43
160,75
1996 325
8.497,3
26,15
87,84
130,11
148,16
1997 345
4.649,1
13,48
106,15
54,71
58,23
Tổng
2000
29.830,1
14,91
Nguồn: Niên giám
thống
kê
2002,
NXB
Thống
kê,
Hà Nội
2003
Đây
là
thời
kỳ
họat
động ĐTTTNN
rất
sôi
động,
hàng nghìn đoàn khách
quốc
tế
tìm
cơ
hội
đầu tư,
hàng trâm dự án mới
chờ
thẩm
định,
hàng
chục
nhà
Phạm
Phương
Hà
18
Pháp
1
-
K40 KTNT