Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất một số giống đậu tương và ảnh hưởng của Molypden (Mo) đến giống ĐT 84 trong điều kiện vụ Xuân tại huyện Hiệp Hòa - Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 96 trang )

Header Page 1 of 133.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------------------

TRƯƠNG THỊ HUYỀN

ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG
SUẤT MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
MOLYPDEN (MO) ĐẾN GIỐNG ĐT 84 TRONG ĐIỀU KIỆN
VỤ XUÂN TẠI HUYỆN HIỆP HÒA - BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ QUANG SÁNG

HÀ NỘI – 2011

Footer Page 1 of 133.


Header Page 2 of 133.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.


Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Trương Thị Huyền

Footer Page 2 of 133.

i


Header Page 3 of 133.

LỜI CẢM ƠN
Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự nỗ lực và cố gắng của bản
thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các đơn vị và cá nhân. Tôi xin
ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành cho tôi sự
giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ nhiệt tình
của thầy giáo PGS.TS. Vũ Quang Sáng, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực
hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các
thầy, cô giáo trong khoa Nông học, các thầy cô giáo trong khoa Công nghệ
thực phẩm và các thầy, cô giáo trong khoa Sau Đại học.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện Hiệp
Hòa, các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên phòng NN-PTNT, phòng thống kê,
trạm khí tượng thủy văn và UBND xã đã tạo điều kiện về thời gian và cung
cấp số liệu giúp tôi thực hiện đề tài này.

Cảm ơn sự cổ vũ, động viên và giúp đỡ của gia đình, các anh, chị đồng
nghiệp, bạn bè trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Hà Nội, ngày …. tháng ….năm
Tác giả luận văn

Trương Thị Huyền

Footer Page 3 of 133.

ii


Header Page 4 of 133.

MỤC LỤC
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng


vi

Danh mục hình

viii

1

MỞ ĐẦU

1

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục đích, yêu của đề tài:

3

1.3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

3


2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

5

2.1

Yêu cầu sinh thái của cây đậu tương

5

2.2

Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương trên thế giới và Việt
Nam

11

2.3

Một số yếu tố hạn chế đến năng suất cây đậu tương ở Việt Nam

29

2.4

Một số nghiên cứu về phân bón nói chung và phân vi lượng nói
riêng cho đậu tương ở Việt Nam


2.5

32

Đặc điểm khí hậu và hiện trạng sản xuất đậu tương của huyện
Hiệp Hoà

35

3

VẬT LIỆU, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

40

3.1

Vật Liệu nghiên cứu

40

3.2

Nội dung nghiên cứu

40

3.3

Địa điểm và thời gian nghiên cứu


40

3.4

Phương pháp nghiên cứu

41

3.5

Các biện pháp kỹ thuật thực hiện

43

3.6

Các chỉ tiêu theo dõi

43

Footer Page 4 of 133.

iii


Header Page 5 of 133.

4


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1

Kết quả về nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các

47

giống đậu tương trong điều kiện vụ xuân 2011 trên đất Hiệp Hòa
– Bắc Giang.

47

4.1.1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các giống đậu tương thí
nghiệm vụ xuân 2011.
4.1.2

47

Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống thí
nghiệm

49

4.1.3

Thời gian ra hoa và số hoa trên cây của các giống đậu tương

50


4.1.4

Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các giống đậu tương:

52

4.1.5

Khả năng hình thành nốt sần của các giống đậu tương

54

4.1.6

Khả năng tĩch lũy chất khô của các giống đậu tương:

56

4.1.7

Đặc điểm nông sinh học của các giống đậu tương thí nghiệm.

57

4.1.8

Khả năng chống đổ của các giống đậu tương

60


4.1.9

Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống đậu tương

61

4.1.10 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu tương

63

4.1.11 Năng suất của các giống đậu tương

65

4.1.12 Hàm lượng Protein và Lipid của các giống đậu tương

67

4.2

Kết quả đánh giá ảnh hưởng của Molypden (Mo) đến giống ĐT
84 trong điều kiện vụ xuân 2011

4.2.1

Ảnh hưởng của phân Mo đến sinh trưởng, phát triển của giống
đậu tương ĐT84

4.2.2


68

Kết quả tác động Mo đến khả năng hình thành nốt sần của giống
đậu tương ĐT 84

4.2.3

69

Ảnh hưởng của các công thức phun Molypden (Mo) đến thời
gian ra hoa và tổng số hoa của giống đậu tương ĐT 84

4.2.5

71

Ảnh hưởng của các công thức phun Molypden (Mo) đến khả
năng tích lũy chất khô của giống đậu tương ĐT 84

Footer Page 5 of 133.

68

iv

74


Header Page 6 of 133.


4.2.6

Ảnh hưởng của các công thức phun Mo đến các yếu tố cấu thành
năng suất của giống đậu tương ĐT84

4.2.7

75

Ảnh hưởng của các công thức phun Molypden (Mo) đến năng
suất của giống đậu tương ĐT84

77

5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

79

5.1

Kết luận

79

5.2

Đề nghị:


80

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Footer Page 6 of 133.

81
ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

v


Header Page 7 of 133.

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương của thế giới từ
năm 2000-2009

11

Bảng 2.2. Diện tích năng suất và sản lượng đậu tương của một số châu
lục và một số nước trên thế giới

13

Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở Việt Nam

19


Bảng 2.4. Các yếu tố khí hậu của huyện Hiệp Hoà trong năm

35

Bảng 2.5. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương của Hiệp Hoà từ
năm 2006-2009

36

Bảng 4.1. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống đậu tương thí
nghiệm.

47

Bảng 4.2. Thời gian ra hoa và tổng số hoa/cây của các giống đậu tương

51

Bảng 4.3. Diện tích lá (dm2 lá/cây) và chỉ số diện tích lá của các giống
đậu tương thí nghiệm ở các thời kỳ sinh trưởng (m2 lá/ m2 đất)

52

Bảng 4.4. Khả năng hình thành nốt sần của các giống đậu tương qua các
thời kỳ sinh trưởng và phát triển

54

Bảng 4.5. Khả năng tích lũy chất khô của các giống đậu tương qua các
thời kỳ sinh trưởng phát triển.


56

Bảng 4.6. Một số đặc điểm nông sinh học của các giống đậu tương thí
nghiệm

58

Bảng 4.7. Khả năng chống đổ của các giống đậu tương thí nghiệm.

61

Bảng 4. 8. Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống đậu tương

62

Bảng 4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu tương thí
nghiệm.

64

Bảng 4.10. Năng suất của các giống đậu tương thí nghiệm

65

Bảng 4.11. Hàm lượng protein và Lipit của các giống đậu tương thí
nghiệm

Footer Page 7 of 133.


67
vi


Header Page 8 of 133.

Bảng 4.12. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của giống đậu tương ĐT84
dưới sự ảnh hưởng của Mo

68

Bảng 4.13. Khả năng hình thành nốt sần của giống đậu tương ĐT 84
dưới sự ảnh hưởng của Mo qua các thời kỳ sinh trưởng

70

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của các công thức phun Mo đến thời gian ra hoa
và tổng số hoa của giống đậu tương ĐT 84

71

Bảng 4.15. Ảnh hưởng của Molypden đến diện tích lá và chỉ số diện tích
lá của giống đậu tương ĐT 84 qua các thời kỳ sinh trưởng

72

Bảng 4.16. Ảnh hưởng của Mo đến quá trình tích lũy chất khô của giống
ĐT 84 qua các thời kỳ

74


Bảng 4.17. Ảnh hưởng của các công thức phun Mo đến các yếu tố cấu
thành năng suất của giống đậu ĐT84

75

Bảng 4.18 . Ảnh hưởng của các công thức phun Mo đến năng suất các
của giống đậu tương ĐT84

Footer Page 8 of 133.

77

vii


Header Page 9 of 133.

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của đậu tương

50

Hình 2: Năng suất thực thu các giống đậu tương

66

Hình 3: Năng suất thực thu của các công thức phun Mo


77

Footer Page 9 of 133.

viii


Header Page 10 of 133.

1. M U

1.1. Tớnh cp thit ca ti
Cây đậu t-ơng (Glycine max (L.) Merrill) là một
trong những cây trồng cổ x-a nhất. Tr-ớc đây cây đậu
t-ơng đ-ợc mệnh danh là "Vàng mọc trên đất" đến nay
đậu t-ơng vẫn là cây "chiến l-ợc của thời đại" là cây
trồng đ-ợc mọi ng-ời quan tâm nhất trong số 2000
loại đậu đỗ khác nhau.
Sn phm chớnh ca cõy u tng l ht. Ht u tng cha thnh
phn dinh dng giu Lipid, Gluxid, Protein, Vitamin v cỏc khoỏng cht;
trong ú hm lng Protein l cao nht (36 - 43%), Lipid chim 18 - 28%,
Hydrat cacbon 30 - 40%, khoỏng cht 4 - 5% (V Th Th, Nguyn Ngc
Tõm, 1998, Trng i hc nụng nghip I H Ni, 2000) [48],[42]. Do vy
u tng va l cõy ly du, ng thi cng l cõy thc phm quan trng
cho con ngi v gia sỳc.
Ngoi ra, u tng cũn cú tỏc dng ci to t, tng nng sut cỏc cõy
trng khỏc. iu ny cú c l hot ng c nh N2 ca loi vi khun
Rhizobium cng sinh trờn r cõy h u.
Theo Morse W.J, 1950) [62], u tng l ngun cht hu c quan
trng gúp phn nõng cao phỡ nhiờu cho t trng v tr thnh cõy trng

quan trng trong luõn canh v xen canh nhiu nc trờn th gii. nc
ta, mt hecta u tng phỏt trin tt sau khi thu hoch cú th li trong t
t 50 - 70 kg N (Nguyn Danh ụng, 1982) [19].
Trờn th gii cõy u tng l mt trong 4 cõy trng chớnh sau lỳa
m, lỳa v ngụ (Chu Vn Tip, 1981) [7]. Vit Nam do nhn thc c
giỏ tr nhiu mt ca cõy u tng nờn din tớch v sn lng u tng

Footer Page 10 of 133.

1


Header Page 11 of 133.

liên tục tăng trong những năm gần đây. Đến nay cây đậu tương đã trở thành
cây trồng quan trọng trong cơ cấu cây trồng ở nhiều vùng sản xuất nông
nghiệp trên cả nước.
Huyện Hiệp Hòa là huyện trung du của tỉnh Bắc Giang. Do diện tích
đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu là đất cát pha bạc màu nên có tiềm năng cho
việc phát triển sản xuất cây đậu tương. Một vài năm gần đây, diện tích và sản
lượng đậu tương của huyện có xu hướng giảm dần, năng suất chung của
huyện có tăng nhưng vẫn chưa cao. Nguyên nhân cơ bản nhất là do diện tích
gieo trồng đậu tương bị thu hẹp, người dân chưa tiếp cận được với những bộ
giống đậu tương có năng suất cao vượt trội.
Theo định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá đến năm
2020 của huyện thì cây đậu tương sẽ trở thành một trong cây hàng hoá. Để đạt
được mục tiêu đó, giải pháp khoa học và hiệu quả hàng đầu là đưa được bộ
giống đậu tương mới có tiềm năng năng suất cao và có khả năng thích ứng
với điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác của người dân địa phương. Tuy
nhiên việc lựa chọn giống mới còn hạn chế chủ yếu vẫn dùng giống địa

phương như: ĐT84, AK03... Hiện nay, trong chương trình chọn tạo giống mới
có một số giống mới đạt năng suất cao, chất lượng tốt có thể trồng trong vụ
xuân ở miền Bắc Việt Nam. Trên cơ sở đó chúng tôi đi nghiên cứu một số
giống phù hợp với vùng huyện Hiệp Hòa cũng như các vùng huyện khác tại
tỉnh Bắc Giang.
Ngoài ra, cây đậu tương có tỷ lệ rụng lá, rụng hoa rất lớn để hạn chế sự
rụng đó ngoài việc cung cấp các nguyên tố đa lượng thì việc bổ sung các nguyên
tố vi lượng cũng góp vai trò đáng kể vào việc tăng năng suất đậu tương, trong đó
có nguyên tố Bo, Molypden (Mo) giúp tăng khả năng cố định N2 và tăng số quả
trên cây (Đoàn Thị Thanh Nhà, 1996) [9]. Như vậy, ảnh hưởng của phân vi
lượng đối với đậu tương rất được quan tâm.

Footer Page 11 of 133.

2


Header Page 12 of 133.

T c s thc tin chỳng tụi tin hnh thc hin ti: ỏnh giỏ c
im sinh trng phỏt trin, nng sut mt s ging u tng v nh
hng ca Molypden (Mo) n ging T 84 trong iu kin v Xuõn ti
huyn Hip Hũa - Bc Giang
1.2. Mc ớch, yờu ca ti:

1.2.1. Mc ớch:
- Xác định giống u tng tốt, có năng suất cao
thích hợp với điều kiện vụ xuân tại huyện Hiệp Hoà
Bắc Giang.
- Đánh giá khả năng sinh tr-ởng, phát triển của

các giống u tng ở các mc phun phân Mo với l-ợng
phun khác nhau từ đó xác định liều l-ợng thích hợp
cho một số giống u tng năng suất cao tại huyện
Hiệp Hoà

- Bắc Giang.

1.2.2. Yờu cu:
iu tra s b v iu kin t nhiờn v thc trng sn xut u tng
ti huyn Hip Ho - tnh Bc Giang.
Tỡm hiu sinh trng phỏt trin, nng sut v mc nhim sõu bnh
hi ca mt s ging u tng trng trong iu kin v Xuõn ti huyn Hip
Ho - Bc Giang.
Tỡm hiu nh hng ca cỏc mc phun Molypden (Mo) n sinh
trng, phỏt trin v nng sut ca ging u tng T84 trong iu kin v
Xuõn ti huyn Hip Ho - Bc Giang.
1.3. í ngha khoa hc v thc tin ca ti:

1.3.1. í ngha khoa hc :

Footer Page 12 of 133.

3


Header Page 13 of 133.

- Xác định có cơ sở khoa học những giống đậu tương sinh trưởng, phát
triển tốt, năng suất cao và làm sáng tỏ vai trò của phân Mo đối với cây đậu
tương tại Hiệp Hoà – Bắc Giang.

- Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ bổ sung những tài liệu nghiên cứu về
cây đậu tương tại Bắc Giang cho cán bộ nghiên cứu, giảng dạy và chỉ đạo sản
xuất.

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn:
- Bổ sung một số giống đậu tương có năng suất cao, chất lượng tốt, phù
hợp với điều kiện sinh thái tại địa phương nhằm phát triển sản xuất đậu tương
trong vụ Xuân tại huyện Hiệp Hoà – Bắc Giang.
- Góp phần vào việc hòan thiện quy trình thâm canh tăng năng suất
phát triển sản xuất đậu tương tại Hiệp Hoà - Bắc Giang và nâng cao hiệu quả
kinh tế cho người sản xuất.

Footer Page 13 of 133.

4


Header Page 14 of 133.

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Yêu cầu sinh thái của cây đậu tương
Đậu tương được trồng từ vĩ độ 550 Bắc đến 550 Nam, từ những vùng
thấp hơn mặt nước biển cho đến những vùng cao trên 2000m so với mặt
nước biển (Whigham D.K. 1983) [67].
Đậu tương có là cây trồng không chịu rét. Tùy vào từng giai đoạn sinh
trưởng khác nhau mà cây yêu cầu một khoảng nhiệt độ khác nhau. Trong giai
đoạn nảy mầm và mọc đậu tương có thể sinh trưởng được từ 10 - 400C, giai
đoạn ra hoa yêu cầu nhiệt độ cao hơn vì dưới 18 0C sẽ hạn chế sự đậu quả.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển, các hoạt động sinh
lý của cây. Nhìn chung nếu nhiệt độ dưới 100C và trên 400C đều có ảnh

hưởng không tốt đến sinh trưởng và phát triển của đậu tương. Trong cả quá
trình sinh trưởng phát triển thì tùy thuộc vào giống chín sớm hay chín muộn
mà đậu tương yêu cầu một lượng tích ôn phù hợp, lượng tích ôn đó dao động
từ 1800 – 27000C. Ngoài ra nhiệt độ còn có ảnh hưởng không nhỏ đến sự hoạt
động của vi khuẩn nốt sần. Vi khuẩn này hoạt động thích hợp ở nhiệt độ
khoảng từ 25 - 270C, nếu trên 330C thì vi khuẩn hoạt động kém sẽ kéo theo
quá trình cố định Nitơ bị ảnh hưởng (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) [9].
Tính thích ứng là khả năng của một kiểu gen hoặc một quần thể các
kiểu gen cho phép sự biến đổi các tiêu chuẩn của sự thích ứng xảy ra, tiếp
sau nhằm đáp ứng lại áp lực của chọn lọc thay đổi, còn sự thích ứng là một
trạng thái của sự phù hợp với một điều kiện môi trường xác định (Simen
N,W. 1962) [65].
Tính ổn định kiểu hình hay là khả năng thích ứng rộng là một trong
những đặc tính quan tâm nhất của một giống trước khi đưa ra sản xuất đại
trà. Cho đến nay đã có nhiều phương pháp thống kê sinh học nhằm đánh
giá ổn định kiểu hình của các dòng giống khác nhau (Finley K,W, and

Footer Page 14 of 133.

5


Header Page 15 of 133.

Winkinson G.N.,1963) [58].
Sự biểu hiện của tính trạng thời gian sinh trưởng thay đổi rất lớn theo
mùa vụ và theo từng năm, trong đó chỉ khoảng 75 - 80% phụ thuộc vào các
điều kiện sinh thái môi trường (Nguyễn Huy Hoàng, 1997) [21].

2.2.1. Yêu cầu về nhiệt độ

Đậu tương có nguồn gốc ở vĩ độ tương đối cao (400 vĩ độ bắc), nên
yêu cầu về nhiệt độ không cao lắm. Tuy nhiên, khi nghiên cứu về vấn đề
này nhiều tác giả cho rằng đậu tương là cây ưa ấm. Tổng tích ôn của cây
đậu tương khoảng 2000 - 2900 0C, nhưng tuỳ nguồn gốc, tuỳ thời gian của
giống mà lượng tích ôn tổng số cũng khác nhau nhiều. Theo Morse và CS
(1950) [62] thì nó chủ yếu quyết định bởi thời gian sinh trưởng và đặc
điểm của giống.
Những giống đậu tương ngắn ngày có tổng tích ôn 1700 - 22000C,
trong khi đối với những giống dài ngày là 3200 - 38800C tương đương 140
- 160 ngày (Lowell D.H., 1975) [61].
Đậu tương có thể sinh trưởng phát triển tốt trong khoảng nhiệt độ
khá rộng, mặc dù vậy nhiệt độ ấm vào khoảng 20 0C là lý tưởng cho cây đậu
tương, nhìn chung đậu tương có khả năng chịu được ở nhiệt độ cao (34 370C) ở tất cả các pha sinh trưởng.
Khi nghiên cứu về sự nẩy mầm của hạt giống (Delouche, 1953) [56]
thấy rằng hạt giống đậu tương có thể nẩy mầm ở nhiệt độ của môi trường
từ 5 - 400C, nhưng nẩy mầm nhanh nhất ở 30 0C.
Nhiệt độ đất thay đổi làm cho tốc độ nẩy mầm của hạt giống đậu
tương nhanh hay chậm, nghiên cứu ở vùng Nhiệt Đới và vùng Cận Nhiệt
Đới, nhiệt độ đất 20 0C Mota, (1978) [63] ghi nhận hạt đậu tương nẩy mầm
sau 3 - 5 ngày khi độ sâu gieo hạt là 5 cm; nhiệt độ đất ở 12 0C hạt giống
nẩy mầm sau 12 ngày và nhiệt độ đất 17 0C nẩy mầm sau 7 ngày.

Footer Page 15 of 133.

6


Header Page 16 of 133.

Các tác giả nghiên cứu nhiệt độ ảnh hưởng sinh trưởng phát triển của

cây thấy rằng: ở pha đầu (thời kỳ cây con) nhiệt độ có ảnh hưởng đáng kể
đến nhóm đậu tương chín sớm, ít mẫn cảm với quang chu kỳ; nhưng ít ảnh
hưởng đến nhóm chín muộn. Chiều cao của cây đậu tương tăng trưởng
thuận lợi ở nhiệt độ 27,2 - 32,20C (Bùi Huy Đáp, 1961) [6].

2.2.2. Yêu cầu lượng mưa
Nhiều tác giả cho rằng đậu tương là cây ưa ẩm. Đối với đậu tương,
nếu nhiệt độ không khí, quang chu kỳ có ảnh hưởng nhiều tới sinh trưởng
của cây thì chế độ ẩm là một trong những yếu tố khí hậu quan trọng có liên
quan chặt chẽ đến năng suất hạt. Tổng lượng nước cần cho một vụ đậu
tương khoảng 370 - 450 mm trong điều kiện không tưới. Còn nếu được tưới
đầy đủ thì lượng nước tiêu thụ của đậu tương lên đến 670 - 720 mm (Judy
W,H, and Jackobs J,A, 1979) [60], (Nguyễn Huy Hoàng, 1997) [22].
Doss, Pearson and Rogers (1974) [57] khi nghiên cứu độ thiếu hụt
của ẩm độ không khí thấy : ở thời kỳ quả mẩy làm giảm năng suất hơn là ở
thời kỳ nở hoa.
Lượng mưa và độ ẩm là yếu tố hạn chế chủ yếu đến sản xuất đậu
tương. Theo Ngô Cẩm Tú và Nguyễn Tất Cảnh (1998) [15] giữa lượng chất
khô tích luỹ của đậu tương Đông và thoát hơi nước từ lá có liên quan tuyến
tính rất chặt (r = 0,89 - 0,098).
Chế độ mưa đóng vai trò quan trọng tạo nên độ ẩm đất, nhất là vùng
chịu ảnh hưởng của nước trời. Nhiều tác giả cho rằng: năng suất đậu tương
khác nhau giữa các năm ở một vùng sản xuất là do chế độ mưa quyết định
(Trần Đăng Hồng, 1977) [32 ].

2.2.3. Yêu cầu về ánh sáng
Đậu tương là cây ngày ngắn điển hình, có phản ứng với độ dài ngày,
có rất ít giống không nhậy cảm với quang chu kỳ (Ngô Thế Dân và CS,
1999) [18].


Footer Page 16 of 133.

7


Header Page 17 of 133.

Morse và CS (1950) [62 ] cho rằng: phản ứng quang chu kỳ của
đậu tương là yếu tố quan trọng nhất quyết định tính thích ứng của giống và
vấn đề chọn vùng cho đậu tương. Để cây đậu tương có thể ra hoa kết quả
được, yêu cầu phải ngày ngắn, nhưng các giống khác nhau phản ứng với độ
dài ngày cũng khác nhau, ánh sáng là yếu tố quyết định quang hợp. Sự cố
định Nitơ và lượng chất khô cũng như nhiều đặc tính khác lại phụ thuộc
vào quang hợp (Đoàn Thị Thanh Nhàn và CS, 1996) [9].
Phản ứng quang chu kỳ của cây đậu tương biểu hiện: trong thời gian
sinh trưởng dinh dưỡng, nếu đậu tương gặp điều kiện ngày ngắn thì sẽ rút
ngắn thời gian từ mọc đến ra hoa, do đó rút ngắn thời kỳ phân hoá mầm
hoa, dẫn tới làm giảm tích luỹ chất khô và giảm số lượng hoa. Sau khi ra
hoa, nếu đậu tương gặp điều kiện ngày ngắn, thời gian sinh trưởng không
bị ảnh hưởng, nhưng khối lượng chất khô toàn cây giảm. Nguyễn Văn Luật
(1979) [27], cho rằng phản ứng quang chu kỳ của đậu tương còn tác động
đến nhiều chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất của đậu tương như: chiều cao
thân chính, tích luỹ chất khô, số hoa, số quả/cây, do đó ảnh hưởng trực tiếp
hay gián tiếp đến năng suất.
Tóm lại, phản ứng quang chu kỳ của đậu tương được nhiều tác giả đề
cập đến từ rất sớm trên nhiều mặt: ảnh hưởng của quang chu kỳ đến sinh
trưởng, các chỉ tiêu phát dục và các yếu tố năng suất của đậu tương. Nhưng
với tập đoàn giống phong phú hàng vạn giống và do phản ứng giống với
quang chu kỳ rất khác nhau nên những nghiên cứu gần đây ít nhấn mạnh
đến vấn đề này hơn. Nhìn chung những kết luận đều thống nhất nhận định

phản ứng đa dạng của đậu tương với quang chu kỳ: những giống chín muộn
mẫm cảm hơn với quang chu kỳ, những giống này thường được trồng ở
vùng vĩ độ cao trong mùa hè. Vùng vĩ độ thấp thường gieo trồng những
giống chín sớm, cực sớm hoặc ít phản ứng trung tính với quang chu kỳ nên
có thể gieo trồng được nhiều vụ/năm.

Footer Page 17 of 133.

8


Header Page 18 of 133.

Các giống đậu tương ở Việt Nam được chia làm 3 nhóm chính: nhóm
chín sớm, chín trung bình và chín trung bình muộn. Nhóm chín sớm ít phản
ứng với độ dài ngày, nên ra hoa và chín gần như ở cả 3 thời vụ: Xuân, Hè
và vụ Đông. Sự chệnh lệch về thời gian ra hoa và chín của các giống chín
muộn rất rõ rệt giữa các vùng trồng, do đó nó phản ứng khá chặt với độ dài
chiếu sáng (Đoàn Thị Thanh Nhàn và CS, 1996) [9].

2.2.4. Yêu cầu về đất trồng
Đậu tương có thể trồng ở nhiều loại đất khác nhau như: đất sét, đất
thịt nặng, đất thịt nhẹ, đất pha cát…
- Tuy nhiên, thích hợp nhất là đất pha cát và đất thịt nhẹ với độ PH
6- 7 sẽ tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển và hình thành nốt sần.
- Trên đất cát đậu tương thường cho năng suất không ổn định.
- Trên đất thịt nặng đậu tương khó mọc, nhưng sau khi mọc lại thích
ứng tốt hơn so với các loại cây màu khác.
Đất khó tiêu, thoát nước, có cấu trúc mịn muốn có năng suất cao chỉ
nên cầy sâu 15 - 20cm, do đất ẩm ướt nhiều vi khuẩn gây thối rễ hoạt động

dẫn đến năng suất giảm có thể làm giảm tới 17,5% (Ngô Thế Dân và CS,
1999) [18].

2.2.5. Yêu cầu về dinh dưỡng
Các yếu tố N, P, K đều cần suốt trong quá trình sinh trưởng của cây,
Nitơ có vai trò thúc đẩy sinh trưởng thân lá. Phốt pho giúp quá trình hình
thành nốt sần ở rễ cho cây cứng cáp, cải thiện phẩm chất quả và chống chịu
sâu bệnh. Kali thúc đẩy quá trình tích luỹ vật chất quang hợp vào quả, tăng
chất lượng hạt và tăng khả năng chống chịu của cây trên ruộng. Để có năng
suất 1 tấn/ha, cây đậu tương cần hấp thụ 1 lượng Nitơ là 80 kg, một nửa lượng
Nitơ đó là do vi khuẩn cố định đạm trong cây tạo ra. Lượng Phốt pho và Kali
mà cây đậu tương cần là 90 kg và 85 kg. Ngoài ra, chúng còn yêu cầu 1 lượng
nhỏ phân vi lượng sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt. Các loại phân vi lượng và một

Footer Page 18 of 133.

9


Header Page 19 of 133.

s loi phõn bún dng d tiờu cú th bún ngoi r bng cỏch phun qua lỏ
cỏc thi k sinh trng ca cõy u tng.
Thực tế, các nguyên tố vi l-ợng chỉ chiếm 0,05%
các chất sống của cây. Nh-ng nó lại đóng vai trò đặc
biệt quan trọng trong cây. (Hoàng Đức Cự, 1995, [
11]. Về mặt số l-ợng cây không yêu cầu

nhiều nh-ng


mỗi nguyên tố đều đóng vai trò xác định và không thể
thay thế trong đời sống của cây trồng (Vũ Hữu Yêm,
1998,[47]).
Kết qủa nghiên cứu cho thấy rằng thừa hay thiếu
quá mức một nguyên tố này hay một nguyên tố khác,
trong một vùng sinh thái khác nhau làm xuất hiện các
chứng bệnh có tính địa ph-ơng cho cây ( V Minh Kha,
1997) [52] . Các nguyên tố vi l-ợng đóng vai trò là
chất xúc tác, là nhóm ngoại của enzim hoặc hoạt hoá
của hệ ẽnim cho các quá trình sống của cây. Trong
đó, vai trò quyết định nhất của các nguyên tố vi
l-ợng đối với cây là hoạt hoá hệ thống enzim. Nguyên
tố vi l-ợng còn làm thay đổi đắc tính lý hoá của
nguyên sinh chất, ảnh h-ởng đến tốc độ và chiều
h-ớng của các phản ứng hoá sinh.
Nguyên tố vi l-ợng quan trọng cần bón cho cây
đâu t-ơng là Bo, Molypden (Mo), Magiê (Mg), L-u
huỳnh (S), đồng (Cu). Trong đó các nguyên tố vi
l-ợng quan trọng với cây đậu t-ơng là Bo, Molypden
(Mo) giúp tăng khả năng cố định N2 và tăng số quả
trên cây ( Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) [9 ].

Footer Page 19 of 133.

10


Header Page 20 of 133.

Trên thực tế sử dụng thêm phân vi l-ợng trong

đó có Mo với nhiều loại cây trồng đều làm tăng năng
suất rõ rệt trong đó có cây họ đậu. Sở dĩ phân vi
l-ợng làm tăng năng suất các cây họ đậu là do Mo có
vai trò trong việc cố định nitơ (N2) và làm tăng
hoạt tính hydrô nguyên tử khi tham gia khử nitrat
(I. A. vpeive, 1961, [66]). Mo còn làm tăng tỷ lệ
nitơ protein so với nitơ tổng số và tiếp xúc cho
việc hình thành vitamin C, cũng nh- việc tổng hợp và
vận chuyển đ-ờng. Do vậy đề tài sử dụng phân Mo phun
các liều l-ợng khác nhau ở các thời kỳ phân cành bắt đầu ra hoa của cây, từ đó b-ớc đầu xác đinh liều
l-ợng phun thích hợp cho cây đậu t-ơng trên địa bàn
huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang.
2.2. Tỡnh hỡnh sn xut v nghiờn cu u tng trờn th gii v Vit
Nam

2.2.1. Tỡnh hỡnh sn xut v nghiờn cu u tng trờn th gii
Hin nay u tng l cõy cú v trớ s mt trong cỏc cõy ly du ca th
gii, sau u tng l cõy lc v hng dng. Trong tng sn lng cõy ly
du ca th gii, sn lng u tng nm 1965 chim 32%, n nm 1980
sn lng u tng ó chim 50%. Cng trong thi gian ny, sn lng ca
cõy lc gim t 18% xung cũn 11%, (Ngụ Th Dõn v CS, 1999) [18].
Bng 2.1. Din tớch, nng sut v sn lng u tng ca th gii t
nm 2000-2009
Nm

Din tớch
(triu ha)

Din tớch tng so
vi nm 2000 (%)


Nng sut
(t/ ha)

Sn lng
(triu tn)

2000

74,39

100,00

21,69

162,52

Footer Page 20 of 133.

11


Header Page 21 of 133.

2001

76,83

103,28


23,15

177,93

2002

78,83

105,97

23,03

181,55

2003

83,60

112,38

22,79

190,59

2004

91,14

122,56


22,64

206,40

2005

92,43

124,25

23,18

214,26

2006

94,93

127,61

22,97

218,23

2007

90,20

121,25


24,45

220,53

2008

96,87

130,22

23,84

230,095

2009

99,50

133,76

22,43

223,19

(Nguồn FAOSTAT, May 2011 )

Trên thế giới đã có trên 70 quốc gia trồng đậu tương, phân bố trên khắp
các châu lục, diện tích này tập trung chủ yếu ở châu Mỹ (75,52%), đứng thứ hai
là châu Á (20,46%). Từ năm 2000 đến năm 2006 diện tích trồng đậu tương của
thế giới đều tăng khá cao (từ 3,28% năm 2001 tăng lên 27,61% năm 2006). Đến

năm 2007 diện tích giảm còn 90,20 triệu ha nhưng sản lượng vẫn cao hơn năm
các năm còn lại do năm 2007 năng suất trung bình của thế gới là 24,45 tạ/ha.
Đến năm 2008, 2009 diện tích trồng đậu tương của thế giới tiếp tục tăng và đạt
99,50 ha (năm 2009) tăng 33,7% so với diện tích năm 2000. Từ số liệu ở bảng
2.1 cho thấy năng suất đậu tương năm 2007 của thế giới đạt kỷ lục và giảm dần
ở các năm 2008, 2009 song sản lượng vẫn tăng và đảm bảo, điều này chứng tỏ
nền khoa học thế giới nói chung và trình độ sản xuất đậu tương của nhân loại đã
tiến xa so với những năm trước đây.
Qua bảng 2.1 cho thấy diện tích đậu tương của thế giới tính đến năm 2009
là 99,50 triệu ha, trong khi đó năm 2000 diện tích đậu tương chỉ mới ở mức
74,37 triệu ha. Qua đây ta thấy, trong vòng 10 năm diện tích đậu tương của thế

Footer Page 21 of 133.

12


Header Page 22 of 133.

giới đã tăng thêm được 25,13 triệu ha. Mức tăng này đã đạt tốc độ tăng trưởng
trung bình là 3,35 %/năm; song song với việc diện tích sản xuất tăng nhanh,
năng suất đậu tương của thế giới trong 8 năm qua cũng đã tăng từ 21,69 tạ/ha
(năm 2000) đến 24,45 tạ/ha (năm 2007), đến 22,43 tạ/ha. Mức tăng này đã đạt
tốc độ tăng trưởng là 1,59 %/năm (năm 2007), 0,034%/năm (năm 2009) và sản
lượng đậu tương thế giới trong 20 năm cũng đạt mức tăng trưởng là 3,73 %/năm.
Tốc độ tăng trưởng trung bình của cả thời kỳ như vậy đã đánh giá bước nhảy vọt
trong nền sản xuất đậu tương thế giới.
Hiện nay trên thế giới rất nhiều quốc gia trồng đậu tương, đến thời điểm
này các nước Mỹ, Braxin, Argentina (Châu Mỹ), Trung Quốc, Ấn Độ,
Indonexia, Nhật Bản (châu Á) và các nước trong Liên Bang Xô Viết trước đây

(châu Âu) là những nước có diện tích lớn hàng đầu thế giới.
Qua bảng 2.2 ta thấy, về diện tích, sản lượng đậu tương thì Mỹ là nước
đứng ở vị trí số một của thế giới, mặc dù cây đậu tương mới được Chính phủ
quan tâm đúng mức từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Diện tích năm
2007 là 25,96 triệu ha với sản lượng là 72,86 triệu tấn chiếm 33,04% sản
lượng đậu tương của toàn thế giới. Từ năm 1980 -1983 sản lượng đậu tương
của Mỹ luôn chiếm khoảng 63% sản lượng đậu tương của thế giới (Ngô Thế
Dân và CS, 1999) [18].
Bảng 2.2. Diện tích năng suất và sản lượng đậu tương của một số châu
lục và một số nước trên thế giới
2003
2009
Tên Khu
Diện tích Sản lượng Năng suất Diện tích Sản lượng Năng suất
Vực
(triệu ha) (triệu tấn) (tạ/ha) (triệu ha) (triệu tấn) (tạ/ha)
223,19

22,43

20,036

27,60

13.56

0,030

0,84


28.00

Thế giới

83,61

190,064

22,80

99,50

Châu Á

17,62

25,60

14,53

Châu Âu

1,22

1,85

15,22

Footer Page 22 of 133.


13


Header Page 23 of 133.

Châu Mỹ

63,76

162,17

25,27

75,14

18,96

25,24

Mỹ

29,33

66,78

22,77

30,091

91,42


29.58

Brazil

18,52

51,92

28,03

21,76

56,96

26,18

Argentina

12,42

34,82

28,03

16,77

30,099

18.48


Trung Quốc

9,31

15,39

16,53

8,80

14,5

16.48

Ấn Độ

6,55

7,82

11,93

9,6

10,22

10.65

Paraguay


1,47

4,20

28,52

2,57

3,86

15.02

Indonexia

0,53

0,067

12,75

0,72

0,097

13.47

Nigeria

0,56


0,49

8,90

0,59

0,57

9.66

Thái Lan

0,16

0,24

15,06

0,12

0,19

15.83

(Nguồn FAOSTAT, june, 2009)
Từ những thông số thống kê của FAO đã cho thấy sự tăng trưởng
diện tích, sản lượng của các nước trồng đậu tương đã có nhiều bước tiến
quan trọng.
Mỹ là nước đứng đầu về diện tích, sản lượng, năng suất đậu tương

trên thế giới. Mặc dù năm 2009 Ấn Độ đã vượt Trung Quốc và là nước có
diện tích đứng đầu về sản xuất đậu tương song Trung Quốc có năng suất
cao hơn đồng thời đạt sản lượng đậu tương cao nhất ở châu Á. Năm 2009
diện tích của trồng đậu tương của Trung Quốc là 8,8 triệu ha, sản lượng là
16,48 triệu tấn.
Đến năm 2009, thế giới có năm cường quốc về đậu tương là Mỹ,
Brazin, Argentina, Trung Quốc, Ấn Độ. Năm cường quốc này chiếm
88,28% diện tích, 91,44% sản lượng đậu tương của thế giới.
Đến năm 2009 tổng diện tích trồng đậu tương của các nước ở châu Á
tương đương với diện tích trồng đậu tương của Brazin, nhưng sản lượng
mới chỉ gần bằng 50% sản lượng đậu tương của Brazin; một trong những
nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do năng suất của các nước trong khu
vực còn rất thấp: Ấn Độ 10,22 - 12 tạ/ha, Việt Nam 13 - 15 tạ/ha,

Footer Page 23 of 133.

14


Header Page 24 of 133.

Indonexia 13 - 13,5 tạ/ha. Sản lượng đậu tương châu Á mới chỉ đáp ứng
được 1/2 nhu cầu tiêu dùng đậu tương làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
trong khu vực.
Những nước nhập khẩu đậu tương nhiều là: Trung Quốc, Nhật Bản,
Đài Loan, Triều Tiên, Indonexia, Malayxia, Philipines (Vander Marsen &
Somatmadja, 1996). Một số nước Đông Âu có nhu cầu nhập khẩu đậu
tương rất lớn. Lượng đậu tương nhập tăng từ 120.000 tấn năm 1965 tới trên
800.000 tấn năm 1981, Đông Âu chủ trương đẩy mạnh công nghiệp chế
biến trong nước (Ngô Thế Dân và CS, 1999) [18].

Hiện nay, thế giới có 45.038 mẫu giống đậu tương được lưu trữ ở các
nước: Đài Loan, Indonexia, Triều Tiên, Trung Quốc, Malayxia, Nam Phi,
Australia, Nhật, Bản Pháp, Nigeria, Thụy Điển, Ấn Độ, Liên Xô cũ, Mỹ,
Thái Lan (Trần Đình Long, 1991) [33].
Nguyễn Thị Út cho biết, Trung tâm phát triển rau màu châu Á
(AVRDC) đã thiết lập hệ thống đánh giá (Soybean – Evaluation trial Aset), giai đoạn 1 đã phân phát được trên 20.000 giống đến 546 nhà khoa
học của 164 nước Nhiệt đới và Á Nhiệt đới. Kết quả đánh giá giống theo
phương pháp Aset với các giống đậu tương và đã đưa vào trong mạng lưới
sản xuất được 21 giống ở trên 10 quốc gia (Nguyễn Thị Út, 1994) [25].
Trong buổi hội thảo tại Biên Hoà, các nhà khoa học đã chỉ ra nguồn gốc
của một số giống đậu tượng hiện đang được sử dụng tại Việt Nam: Giống
AK03 bắt nguồn từ giống đậu tương nhập nội G 2261, được đưa vào mạng
lưới sản xuất năm 1998 ở Việt Nam, giống BPT – SYT6 năm 1990 tại
Philipines, giống Kaohsung N3 năm 1991 tại Đài Loan, giống KPS 292
năm 1992 taị Thái Lan (Hội thảo tại Biên Hoà, 1996) [12].
Ban đầu đậu tương được trồng chủ yếu làm thực phẩm ở các nước
như: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và một số nước ở châu Á: Ấn Độ,
Việt Nam, Lào, Thái Lan, Philipin và Inđonexia... nhưng mãi đến năm

Footer Page 24 of 133.

15


Header Page 25 of 133.

1909 cây đậu tương mới có tầm quan trọng lớn (Morse W.J, 1950) [62].
Sau này, cây đậu tương được đưa sang trồng ở Bắc Mỹ và đã trở thành cây
trồng đóng vai trò quan trọng ở Mỹ (Nguyễn Hữu Quán, 1984) [20].
Tại Thái Lan, nhằm cải tiến giống có năng suất cao, chống chịu với

một số sâu bệnh hại chính (gỉ sắt, sương mai, vi khuẩn...) đồng thời có khả
năng chịu được đất mặn, hạn hán và ngắn ngày, hai Trung tâm MOAC và
CGPRT đã phối hợp với nhau để cùng hoạt động (Judy W.H. and Jackobs
J.A. 1979) [60].
Nước Mỹ nhờ các phương pháp chọn lọc, nhập nội, gây đột biến và
lai tạo nên luôn là nước đứng đầu thế giới về diện tích và sản lượng đậu
tương. Cũng nhờ các phương pháp này người Mỹ đã tạo ra được nhiều
giống đậu tương mới. Những dòng nhập nội có năng suất cao đều được sử
dụng làm vật liệu trong các chương trình lai tạo và chọn lọc. Từ thí nghiệm
đầu tiên ở Mỹ được tiến hành vào năm 1804 tại bang Pelecibuanhia, đến
năm 1893 ở Mỹ có trên 10.000 mẫu giống đậu tương thu thập được từ các
nơi trên thế giới. Giai đoạn 1928 - 1932 trung bình mỗi năm nước Mỹ nhập
nội trên 1.190 dòng từ các nước khác nhau. Hiện nay đã đưa vào sản xuất
trên 100 dòng, giống đậu tương và đã lai tạo được một số giống có khả
năng chống chịu tốt với bệnh Phyzoctonia, thích ứng rộng như: Amsoy 71,
Lee 36, Herkey 63, Clark 63. Hướng chủ yếu của công tác nghiên cứu chọn
giống là sử dụng các tổ hợp lai cũng như nhập nội, thuần hoá trở thành
giống thích nghi với từng vùng sinh thái, đặc biệt là nhập nội để bổ sung
vào quỹ gen. Mục tiêu của công tác chọn giống ở Mỹ là chọn ra những
giống có khả năng thâm canh, phản ứng với quang chu kỳ, chống chịu tốt
với điều kiện ngoại cảnh bất thuận, hàm lượng protein cao, dễ bảo quản và
chế biến (Johnson HW,and Bernard RL, 1967) [59].
Tại Đài Loan, Viện Khoa học Nông nghiệp bắt đầu chương trình
chọn tạo giống từ năm 1961 và đã đưa vào sản xuất các giống Kaohsing 3,

Footer Page 25 of 133.

16



×