Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Chuyên Đề Áp Dụng Sơ Đồ Tư Duy Vào Quá Trình Dạy Học Cấp Tiểu Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 33 trang )

1

Ngày 22/10/2013
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÝ NGỌC BÌNH


2
Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy
là gì?


Mô phỏng chức năng của bộ não với các công cụ sử dụng trong sơ đôồtư
duy
3


1. Sơ đồ tư duy là gì?
4


2.Tác dụng của Sơ đồ tư duy
5


3.Cách lập sơ đồ tư duy
6


Ví dụ vềồSơ đôồtư duy


7

Đặc điểm
Các loại
quả
Cách
sử dụng

Quả
Nơi trồng
Ích lợi


3.1. Trước khi có được các ý tưởng để vẽ được sơ đồ tư
duy theo nhóm, GV cần dạy HS cách động não để tìm
8
ra ý tưởng theo quy trình sau
:
1. Để các ý tưởng
phát triển tự do

6. Khi không có
thêm ý tưởng mới,
bắt đầu lập sơ đồ tư
duy

2. Tôn trọng ý kiến của
người khác (Không phê phán)

Tìm ý tưởng

như thế nào?

5. Cử một thành viên
ghi lại tất cả các ý tưởng

3. Kết hợp các ý tưởng

4. Đặt câu hỏi để
phát triển các ý tưởng


3.2. Lưu ý khi lập sơ đồ tư duy
9

 Các nhánh chính cần được tô đậm, các nhánh cấp 2,

cấp 3,… mảnh dần.
 Từ cụm từ/hình ảnh trung tâm toả đi các nhánh nên sử
dụng các màu sắc khác nhau. Màu sắc của các nhánh
chính được duy trì tới các nhánh phụ.


10


Bản đồ tư duy (BDTD) còn gọi là sơ đồ tư duy là hình thức ghi chép
nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề
hay một mạch kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời
hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. Đặc
biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ như

bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một
kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác
nhau, cùng một chủ đề nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới
dạng BĐTD theo một cách riêng, do đó việc lập BĐTD phát huy được
tối đa khả năng sáng tạo của học sinh.
BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên
tưởng (các nhánh). Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến
thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa
kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì... và giúp cán bộ quản lí giáo
dục lập kế hoạch công tác.
Qua nghiên cứu và thực nghiệm giảng dạy cho thấy một số GV còn
gặp khó khăn trong việc tổ chức hoạt động dạy học trên lớp với việc
thiết kế và sử dụng BĐTD. Chuyên đề này sẽ đưa ra một số gợi ý để
cùng chia sẻ giải quyết khó khăn trên.


Ví dụ 1: Dạy bài hình chữ nhật lớp 3:
Với bài này là HS đã có biểu tượng vềồhình chữ
nhật vì hình chữ nhật lại rấấ
t gấồn gũi với các em
trong cuộc sôấng. Hơn nữa, cấấu trúc khái niệm bài
hình chữ nhật đôấi với lớp 3 đơn giản. Các em chỉ
biềất hình chữ nhật qua dấấu hiệu nhận biềất vềồ4
góc và cạnh. Vì vậy, khi dạy học bài này nền t ổ
chức cho HS hoạt động nhóm lập BĐTD với tền
chủ đềồchính là vẻ hình chữ nhật để HS thiềất lập
BĐTD. Qua đó tự xấy dựng kiềấn thức vềồhình chữ
nhật, việc làm này sẽ phát huy được tính tích cực
của HS, nấng cao hiệu quả giờ học. Có thể tổ
chức một sôấhoạt động sau đấy:



 Hoạt động 1: Lập BĐTD. Mở đầu bài học, GV có thể cho

HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với các gợi ý: tìm
trong thực tế các hình có dạng hình chữ nhật, viết những
tính chất về cạnh và góc mà em đã biết về hình chữ nhật,
thử nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật theo
cách hiểu của em,…
 Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh về BĐTD. Cho một
vài HS hoặc đại diện của các nhóm HS lên báo cáo, thuyết
minh về BĐTD mà nhóm mình đã thiết lập. Qua hoạt
động này vừa biết rõ việc hiểu kiến thức của các em vừa
là một cách rèn cho các em khả năng thuyết trình trước
đông người, giúp các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, đây
cũng là một trong những điểm cần rèn luyện cho học sinh
kỹ năng sống thông qua giao tiếp.


Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện BĐTD. Tổ
chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện
BĐTD về kiến thức của hình chữ nhật. GV sẽ là người cố
vấn, là trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD về hình chữ
nhật, từ đó dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm của bài học.

Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một BĐTD. GV
cho HS lên trình bày, thuyết minh về kiến thức hình chữ
nhật thông qua một BĐTD do GV đã chuẩn bị sẵn (vẽ ở
bảng phụ hoặc ở bìa), hoặc BĐTD mà các em vừa thiết kế
và cả lớp đã chỉnh sửa, hoàn thiện. GV có thể giới thiệu

BĐTD sau đây (vì BĐTD là một sơ đồ mở nên không yêu
cầu tất cả các nhóm HS có chung 1 kiểu BĐTD, GV chỉ nên
chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức và góp ý thêm về đường
nét vẽ và hình thức- nếu cần).




 Khi HS đã thiết kế BĐTD và tự “ghi chép”

phần kiến thức như trên là các em đã hiểu
sâu kiến thức và biết chuyển kiến thức từ
SGK theo cách trình bày thông thường
thành cách hiểu, cách ghi nhớ riêng của
mình.


Ví dụ 2: Bài dạy minh hoạ Địa lý 5: Giao thông vận tải

+ Hoạt động 1: HS quan sát tranh kể tên các loại
hình, phương tiện giao thông vận tải trên đất nước
ta. Dùng biểu đồ khối lượng hàng hóa vận chuyển
phân theo loại hình vận tải năm 2003


Tình hình vận chuyển các loại hình giao thông vận tải
Triệu tấn

Biểu đồ khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo
loại hình vận tải năm 2003


200

175,9

150
100

55,3

50
8,4

0

Đ Sắt

Đ bộ

Đ sông

Đ biển


 + Hoạt động 2: Quan sát lược đồ giao thông

vận tải


Quan sát lược đồ

Giao thông vâân tải


 Tổ chức cho HS lập BĐTD theo nhóm hoặc cá nhân,

gợi ý cho các em tìm các loại hình về phương tiện giao
thông vận tải để các em lập BĐTD với từ khóa “ Các
loại hình phương tiện giao thông vận tải ” ở trung
tâm. Tiếp theo cho các nhóm HS trình bày, thuyết
minh về BĐTD của mình, cả lớp thảo luận, góp ý kiến,
GV kết luận dẫn đến kiến thức mới.



 Ví dụ 3: Bài dạy “Em làm gì để giữ an toàn giao thông”

lớp 5, “ Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông” như
sau:


Đi về bên
phải sát lề
đường
Đội mũ
bảo hiểm
khi đi xe
đạp, xe
máy
Không
đá bóng

dưới
lòng
đường
Không đi vào
đường ngược
chiều

phải quan
sát trước
khi qua
đường

KHI ĐI ĐƯỜNG
LUÔN CHÚ Ý
ĐỂ ĐẢM BẢO
AN TOÀN

BIỆN PHÁP
PHÒNG TRÁNH
TNGT

Không đi
trước đầu
xe cơ giới
KHÔNG ĐÙA
NGHỊCH
KHI ĐI
TRÊN ĐƯỜNG

Không chạy đuổi

nhau trên đường

Không
chen lấn
xô đẩy
nhau


Có thể tóm tắắt một sốắhoạt động dạy học trên lớp với BĐTD:

 Hoạt động 1: HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý

của GV.
 Hoạt động 2: HS hoặc đại diện của các nhóm HS lên báo cáo,
thuyết minh về BĐTD mà nhóm mình đã thiết lập.
 Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện
BĐTD về kiến thức của bài học đó. GV sẽ là người cố vấn, là
trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD, từ đó dẫn dắt đến kiến
thức của bài học.
 Hoạt động 4: củng cố kiến thức bằng một BĐTD mà GV đã
chuẩn bị sẵn hoặc một BĐTD mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa
hoàn chỉnh, cho HS lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó.


×