Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Phương pháp dạy học hóa học hiện đại - chuyên đề Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy và grap trong dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.07 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA K23
GVHD: PGS.TS Đặng Thị Oanh
HVTH: Trần Thị Thu Yên
Chuyên đề: Các phương pháp dạy học hiện đại
PHƯƠNG PHÁP sử dụng sơ đồ tư duy & GRAP
trong DẠY HỌC
SƠ ĐỒ TƯ DUY
GRAP
1. Khái niệm
2. Mục tiêu
3. Tác dụng
5. Một số ví dụ sử dụng Sơ đồ tư duy
4. Cách tiến hành
NỘI DUNG
SĐTD
 !"#$Tony Buzan
%&'()*+%,#-+& ./01
2-345*67.89.8:3
Lịch sử phát triển của Sơ đồ tư duy
;<=7Peter Russell >%&?9@)>A
#BC-A-DEAFFG)?.H3
1. Khái niệm
Sơ đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh, để mở rộng và đào sâu các ý tưởng.
Nhờ sự kết nối giữa các nhánh, các ý tưởng được liên kết với nhau khiến sơ đồ tư duy có thể bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi
sâu rộng mà các ý tưởng thông thường không thể làm được.
Tính hấp dẫn của hình ảnh, âm thanh,…gây ra những kích thích rất mạnh lên hệ thống rìa (hệ thống cổ áo) của não giúp cho việc ghi nhớ
được lâu bền và tạo ra những điều kiện thuận lợi để vỏ não phân tích, xử lí, rút ra kết luận hoặc xây dựng mô hình về đối tượng cần nghiên cứu.
2. Mục tiêu
- Sơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy.
-


Đây là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não.
-
Nó là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả theo đúng nghĩa của nó: “Sắp xếp” ý nghĩ.

Tác dụng
Cơ sở sinh lý
thần kinh
Cơ sở tâm lý
học
3. Tác dụng
- Não trái đóng vai trò thu thập số liệu; còn não phải đóng vai trò xây dựng sơ đồ thí nghiệm, bố trí các dụng cụ đo, thu thập hình ảnh về
đối tượng cần nghiên cứu.
- Tính hấp dẫn của hình ảnh, âm thanh, kết quả bất ngờ của thí nghiệm,…gây ra những kích thích rất mạnh lên hệ thống rìa (hệ thống cổ
áo) của não giúp cho việc ghi nhớ được lâu bền và tạo ra những điều kiện thuận lợi để vỏ não phân tích, xử lí, rút ra kết luận hoặc xây dựng
mô hình về đối tượng cần nghiên cứu.
Cơ sở sinh lý thần kinh
Mô phỏng chức năng của não với các công cụ sử dụng trong sơ đồ tư duy
- Tìm hiểu những gì ta biết, giúp xác định những khái niệm chốt, thể hiện mối liên hệ giữa các ý tưởng và lập nên một mẫu có nghĩa từ
những gì ta biết và hiểu, do đó giúp ghi nhớ một cách bền vững.
- Giúp lập kế hoạch, nó đóng vai trò trợ giúp cho việc lập kế hoạch cho một hoạt động hoặc một dự án thông qua tổ chức và tập hợp các ý
tưởng và thể hiện mối liên hệ giữa chúng.
- Trợ giúp đánh giá, giúp cho việc đánh giá kinh nghiệm hoặc kiến thức thông qua quá trình suy nghĩ về những yếu tố chính trong những gì
đã biết hoặc đã làm.
Sơ đồ tư duy có thể tạo cho học sinh phương tiện để trình bày ý nghĩ. Nó cung cấp phương tiện cho việc lập kế hoạch và xử lí, đánh giá
những gì học sinh biết. Nó kích thích suy nghĩ tích cực, phát triển kĩ năng nhận thức về phân tích, phân loại và tổng hợp. Lợi ích lớn của sơ đồ tư
duy cho phép trực quan bất kì chủ đề nào.
Sơ đồ tư duy mở ra cơ hội cho học sinh kết nối thông tin, phối hợp nhiều kĩ năng, giá trị và thái độ nhằm xây dựng kiến thức và phát triển
khả năng và thái độ học tập suốt đời.
Cơ sở tâm lý học
I9J5A2-DEK<điểm vượt trội *L


MN*6$O&CPQ3

R?S<&SE T3MF)2*6U&PNV9EN3

W?<?&1*6%J#UP3

X9*6?F-3

@&:E".8.#U6Y&-D3

ZS-D*6O#?,*[.8.?93

4E&9K\(PN2&'.8.7#]]J[*[2#7,A?
?^&'K%,?93

4K.HSV&A&&N3
5. Cách tiến hành:
_`PNO&*D%&'2-&'0K?&'E$?&
,3
- MO&*692-0K]a#UNT:
&5b
_@0N%,K*[O2-b0K]!J*O
3@7K&2-N?V3
_4J7*[OJH?&2- b%:93
4N*[%*6,&'c#J^d&:-AEO&&'VQ
3
T
C
H

H
CTCT: Cl
2
C hình e:2s
2
2ps
5
T
í
n
h

k
h


T
í
n
h

O
x
h

khí màu vàng
T
C
V
L

Í
t

t
a
n

t
r
o
n
g

H
2
O
d
Cl2/KK
>1
Đ
i

u

c
h
ế

n
g


d

n
g
+ KL
Thuốc trừ sâu
PTN: C. oxh mạnh + HCl đặc
CN: Đp dd NaCl có màng ngăn
+ H
2
O
+ H
2
Số Oxh: -1, 0, +1, +3, +5,
+7
+Dd kiềm
C
T
P
T
Clo
Nước Giaven
C. khử khác
Sơ đồ tư duy theo đ" cương (Toàn bộ nội dung chính của 6 chương trong SGK lớp 10 ban Nâng Cao).
SĐTD theo chương. Chương I: NGUYÊN TỬ
SĐTD theo chương. Chương VI: Nhóm Oxi
SĐTD theo ý chính bài “Khái quát nhóm Oxi”
SĐTD bài Oxi

Lớp 11: SĐTD bài Anken
SĐTD bài Benzen- ankylbenzen
SĐTD bài dẫn xuất Halogen
Lớp 12:SĐTD bài Este
SĐTD bài Lipit
SĐTD tính chất vật lí của chất hữu cơ

×