Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Các Giai Đoạn Thực Hiện Tội Phạm - Dong pham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.75 KB, 49 trang )

CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN
TỘI PHẠM

45 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp. HCM
Tel: (08) 38 29 39 91 – Fax: (08) 38 23 15 15

Email:

-

Website: www.cmard2.edu.vn


1. Khái niệm
2. Các giai đoạn thực hiện tội phạm
3. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm
tội


1. Khái niệm:
Các giai đoạn thực hiện tội phạm là các
bước trong quá trình cố ý thực hiện tội
phạm bao gồm:
- chuẩn bị phạm tội
- phạm tội chưa đạt
- và tội phạm hoàn thành


Các giai đoạn thực hiện tội phạm chỉ đặt
ra với tội phạm có lỗi cố ý trực tiếp
•Hình thành ý định phạm tội


•Biểu lộ ý định phạm tội:
+ có thể không nguy hiểm
+ có thể gây nguy hiểm như đe dọa


2. Các giai đoạn thực hiện tội phạm
2.1. Chuẩn bị phạm tội:
•Là hành vi: tìm kiếm, sửa soạn công cụ,
phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện
khác để thực hiện tội phạm


• Thời điểm muộn nhất của giai đoạn
chuẩn bị phạm tội là thời điểm trước
lúc người phạm tội bắt đầu thực hiện
hành vi khách quan trong cấu thành
tội phạm
• Hành vi chuẩn bị dù nguy hiểm nhưng
chưa trực tiếp gây ra thiệt hại đến
quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ


• Nếu tội phạm dừng lại ở giai đoạn
chuẩn bị (không thực hiện được hành
vi khách quan trong cấu thành tội
phạm) phải do nguyên nhân khách
quan.
Đây là đặc điểm phân biệt với việc tự ý
nửa chừng chấm dứt tội phạm.



• Người chuẩn bị phạm một tội rất
nghiêm trọng hoặc một tội đặc biệt
nghiêm trọng, thì phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội định thực hiện.


2.2. Phạm tội chưa đạt: là cố ý thực hiện
tội phạm nhưng không thực hiện được
đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý
muốn của người phạm tội.
• Người phạm tội đã trực tiếp thực hiện
hành vi được mô tả trong cấu thành tội
phạm


• Người phạm tội chưa thực hiện được
đến cùng, tức chưa thỏa mãn hết các
dấu hiệu khách quan của tội phạm
• Nguyên nhân khách quan làm người
phạm tội không thực hiện được đến
cùng


• Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành:
chưa thực hiện hết hành vi
• Phạm tội chưa đạt đã hoàn thành: đã
thực hiện hết hành vi nhưng hậu quả
không xảy ra như mong muốn
Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách

nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt


2.3. Tội phạm hoàn thành: là trường hợp
hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các dấu
hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm
•Đối với cấu thành tội phạm vật chất
•Đối với cấu thành tội phạm hình thức


Thời điểm tội phạm hoàn thành: thỏa
mãn các dấu hiệu trong cấu thành tội
phạm
Thời điểm tội phạm kết thúc: hành vi
phạm tội chấm dứt thực sự trên thực tế.
Tội phạm có thể kết thúc trước, cùng thời
điểm hoặc sau thời điểm tội phạm hoàn
thành.


3. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm
tội: là tự mình khơng thực hiện tội phạm
đến cùng, tuy khơng có gì ngăn cản.
Chỉ được thừa nhận ở giai đoạn chuẩn bò
hoặc giai đoạn chưa đạt chưa hoàn thành


Không được thừa nhận nếu đang ở giai
đoạn chưa đạt đã hoàn thành hoặc TP
đã hoàn thành

Việc chấm dứt phải tự nguyện và dựt
khốt (ngun nhân chủ quan) chứ
khơng phải do ngun nhân khách
quan


Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc
phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự
về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã
thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một
tội khác thì người đó phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội này.


ĐỒNG PHẠM

45 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp. HCM
Tel: (08) 38 29 39 91 – Fax: (08) 38 23 15 15

Email:

-

Website: www.cmard2.edu.vn


1. Khái niệm
2. Các dấu hiệu của đồng phạm
3. Các loại người đồng phạm
4. Các hình thức đồng phạm



1. Đồng phạm: là trường hợp có hai
người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội
phạm.
Vi phạm hành chính có tổ chức là trường
hợp cá nhân, tổ chức câu kết với cá nhân,
tổ chức khác để cùng thực hiện hành vi
VPHC


2. Các dấu hiệu của đồng phạm
2.1. Dấu hiệu khách quan
• Dấu hiệu về số lượng người tham gia: ít
nhất là 02 người
• Dấu hiệu hành vi phạm tội: cùng thực
hiện một tội phạm (liên kết, bổ sung, hỗ
trợ nhau)


Thực hiện tội phạm bằng cách:
+ Trực tiếp thực hiện hành vi (được
mô tả trong cấu thành tội phạm) – còn gọi
là thực hành
+ Tổ chức, chỉ đạo
+ Xúi giục
+ Giúp sức


Mỗi người phạm tội trong đồng phạm có

thể thực hiện 01 hoặc nhiều loại hành vi
nói trên
Có thể tất cả đồng phạm đều thực hiện 01
hành vi (thực hành tội phạm)
Mỗi người trong đồng phạm thực hiện 01
loại hành vi khác nhau


Người đồng phạm có thể tham gia thực
hiện tội phạm từ đầu, nhưng cũng có thể
tham gia khi tội phạm đã xảy ra nhưng
chưa kết thúc.


• Dấu hiệu hậu quả: hậu quả của tội
phạm trong đồng phạm phải là kết quả
chung của sự phối hợp hoạt động của
những người tham gia vào việc thực
hiện tội phạm
• Dấu hiệu mối quan hệ nhân – quả
trong đồng phạm


+ Đồng phạm giản đơn (các đồng
phạm đều trực tiếp thực hiện hành vi
phạm tội):
hành vi của các đồng phạm là
nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả
(còn gọi là quan hệ nhân – quả kép trực
tiếp)



×