Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Công ước Liên hiệp Quốc về Quyền Trẻ em (CƯQTE/CRC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.14 KB, 34 trang )

ChÀO MỪNG ANH CHỊ EM
THAM DỰ LỚP TẬP HUẤN

Công ước Liên hiệp Quốc về Quyền Trẻ em
(CƯQTE/CRC)
Hà Nội, 26/3/2015
CRWG

Giảng viên: Ths. Lê Thi Khánh Vân
Điều phối viên Quốc gia về Bảo vệ Trẻ em
Tổ chứcTầm Nhìn Thế giới


Mục đích
Nhận thức sâu sắc hơn về trẻ em và hiểu được
khái niệm Quyền Trẻ em
Nêu được sự khác nhau giữa nhu cầu và quyền
Hiểu được bối cảnh lịch sử, cấu trúc và tinh thần
cơ bản của Công ước của Liên hợp quốc về Quyền
trẻ em ( sau đây viết tắt là CƯQTE/CRC)
 Hiểu được quy trình thưc hiện, theo dõi, báo cáo
CƯQTE


Trẻ em là:
CƯQTE quy định/Điều 1:
‘Trong phạm vi của Công ước này, :trẻ em có nghĩa là mọi
người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ
em đó qui định tuổi thành niên sớm hơn’



Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em của Việt Nam quy
định/Điều 1:
“Trẻ em quy định trong Luật này là công dân Việt Nam dưới
mười sáu tuổi.”



Luật Thanh niên 2005/Điều 31:
‘Áp dụng Công ước quốc tế về quyền trẻ em đối với thanh
niên từ đủ mười sáu tuổi đến dưới mười tám tuổi’


Nhu cầu - Quyền
Nhu cầu

Quyền



Là những yêu cầu mà một người cần
có để có thể tồn tại và phát triển.



Là những đòi hỏi cơ bản chính đáng mà
một người phải có để đảm bảo tồn tại và
phát triển một cách tốt nhất.




Khác nhau với những nhóm người khác
nhau, ở thời điểm khác nhau



Giống nhau đối với tất cả mọi người mọi lúc



Một số người, nhóm người có thể bị
bỏ qua



Không chối bỏ ai



Có thể không được đáp ứng, phụ
thuộc hoàn cảnh, điều kiện kinh tế,

Không quy định rõ ràng ai là người
mang trách nhiệm



Buộc phải được đáp ứng trong mọi
hoàn cảnh, điều kiện




Có quy định người mang trách nhiệm



Được đảm bảo về mặt pháp lý





Không được đảm bảo về mặt pháp


mọi nơi


“do còn non nớt về thể chất và trí tuệ, trẻ
em cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt,
kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý
trước cũng như sau khi ra đời”
CƯQTE trích Tuyên Ngôn QTE


T×m hiÓu C«ng ¦íc cña liªn hîp quèc
vÒ quyÒn trÎ em

LÊy ý kiÕn nhanh:

Anh, chÞ ®· biÕt g× vÒ C«ng ư­íc

cña Liªn hîp quèc vÒ QuyÒn trÎ
em?


Công ước quốc tế


Công ước quốc tế: là văn bản PL… liên quan đến

một lĩnh vực nào đó, …nhằm tạo ra tiếng nói
chung, sự thống nhất về hành động và sự hợp tác
trong các nước thành viên.(wiki)



Công ước quốc tế có hiệu lực trọn vẹn với các
nước thành viên, nhưng cũng có tác động rất lớn
đối với các nước trong khu vực chưa tham gia
công ước.


Công ước QTE



Đề ra các quyền cơ bản của con người mà trẻ em
trên toàn thế giới được hưởng




Gồm 54 điều khoản trong đó có 41 điều khoản
để ra các quyền của tất cả trẻ em, gồm các quyền
dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa. Các
điều khoản còn lại liên quan đến các vấn đề pháp
lý và vai trò của các ủy ban về quyền trẻ em


Lịch sự ra đời của CƯQTE
1919: Các tổ chức Cứu trợ trẻ em Anh và Thụy Điển
được thành lập/Hội quốc liên thành lập Ủy Ban Phúc
lợi Trẻ em
1923: Liên Minh cứu trợ trẻ em quốc tế tổ chức soạn
Hiến chương về QTE
1924: Hội Quốc liên đã thông qua Tuyên ngôn
Giơnevơ về QTE trên cơ sở Hiến chướng về QTE –là
bản tuyen ngôn đầu tiên của thế giới về QTE
1948: Đại hội đồng LHQ thông qua Tuyên ngôn Thế
giới về Quyền con người
1959: Đại hội đồng LHQ thông qua Tuyên ngôn về
Quyền Trẻ em


Lịch sử …
1979: Năm quốc tế thiếu nhi. Nhóm công tác được
thành lập để soạn thảo CƯQTE
1989: CƯQTE được Đại hội đồng LHQ thông qua
ngày 20/11/1989 nhân dịp kỷ niệm lần thứ 30
thông qua Tuyên Ngôn về QTE và lần thứ 10 kỷ
niệm ngày QT Thiếu nhi
2000: Đại hội đồng LHQ thông qua hai Nghị định

thư không bắt buộc bổ sung cho CƯQTE về buôn
bán trẻ em, mại dâm trẻ em, văn hóa phẩm khiêu
dâm trẻ em và tham gia trẻ em trong xung đột vũ
trang ( Việt Nam đã phê chuẩn cả hai NDT ngày
20-12-2001)


Facts
Đến 2015, đã có 193 quốc gia phê chuẩn
CƯQTE;
Thành viên trẻ nhất là Somalia, phê chuẩn
ngày 20/1/2015
Còn Mỹ và South Sudan là chưa phê
chuẩn.


Cấu trúc CƯQTE
Lời nói đầu

Sự cần thiết

Phần 1:
(Đ.1-Đ. 41)

Quyền trẻ em

Phần 2:
(Đ.42-Đ. 45)

Quy định thực thi và giám sát


Phần 3:
(Đ. 46-Đ. 54)

Quy định thủ tục ký, phê chuẩn, gia
nhập, bảo lưu, lưu chiểu, hiệu lực, ngôn
ngữ…


Nội dung cơ bản CƯQTE:CÔNG THỨC: 1-4-4-1
1- Khái niệm trẻ em + trẻ em là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật

pháp áp dụng với trẻ em đó qui định tuổi thành niên
sớm hơn’

4. Nhóm quyền

4- Nguyªn t¾c

Vì lợi ích tốt nhất của trẻ

Tôn trọng ý kiến

1- Quy trình

Được sống và
phát triển

Không phân biệt


+ Tất cả chúng ta đều có trách nhiệm thực hiện và
giám sát việc thực hiện CƯQTE


BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM
(theo Luật CSBVTE, 2004)
1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với
người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn
bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn
tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng
của mình;
2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân
thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao
thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của
người khác, bảo vệ môi trường;


BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM
3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc
vừa sức mình;
4. Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn
trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường;
thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hoá;
tôn trọng, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc;
5. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức
xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa và đoàn kết quốc tế.



CÁC THUỘC TÍNH CỦA QUYỀN TRẺ EM
-

-

-

Quyền trẻ em chính là quyền con người. Được xây dựng
trên nhu cầu và đặc điểm của trẻ em nhằm đảm bảo cho sự
tồn tại và phát triển của trẻ em
Bất khả xâm phạm: Không ai có thể tước đoạt bất cứ một
quyền nào của trẻ
Áp dụng Bình đẳng với tất cả mọi trẻ em: bình đẳng
không phân biệt đối xử với bất kỳ đứa trẻ, nhóm trẻ nào
Liên quan với nhau và không thể tách rời: Việc không
thực hiện một quyền nào đó của trẻ sẽ ảnh hưởng tới các
quyền khác
Quyền đi đôi với trách nhiệm/bổn phận: Người lớn có
trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em. Trẻ em có trách
nhiệm/bổn phận tôn trọng quyền của những trẻ em khác và
tham gia đòi hỏi để quyền của mình được đáp ứng


Nội dung các nhóm quyền


Nhóm quyền được sống còn:
Bao gồm quyền được sống, được chăm sóc sức khỏe, y tế ở mức
cao nhất có thể được




Các quyền được bảo vệ
Bao gồm quyền bảo vệ thoát khỏi mọi phân biệt đối xử, xâm hại
hay không được quan tâm, bảo vệ trẻ em không có gia đinh cũng
như TE trong những tình huống đặc biệt



Các quyền được phát triển
Bao gồm quyền được hưởng mọi hình thức giáo dục( chính thống
hoặc không chính thống) và quyền có được mức sống đầy đủ cho
sự phát triển thể lực, trí tuệ, đạo đức và xã hội của trẻ em



Các quyền được tham gia
Bao gồm quyền đựợc thông tin, bày tỏ quan điểm của mình
trong mọi vấn đề có liên quan đến cuộc sống


Các quyền phải thực hiện ngay
Các quyền này bao gồm





Các quyền dân sự, chính trị
Các vấn về phân biệt đối xử, các hình phạt, quyền

được lắng nghe một cách vô tư, công bằng(kể cả
trong tư pháp) quyền được sống, có quốc tịch, được
đoàn tụ với gia đình và một số quyền bảo vệ
Những quy định đặc biệt về bảo vệ, can thiệp của
nhà nước trong những tình huống, điều kiện mà
theo đó trẻ em có thể bị tước đoạt tự do


Các quyền cần thực hiện dần
Bao gồm các quyền êề kinh tế, xã hội, văn hóa và cả quyền
y tế, giáo dục và các quyền không được xếp ở nhóm trên.
Các quyền này được công nhận ở điều 4:
“Các quốc gia thành viên phải thi hành tất cả những biện pháp, hành
chính thích hợp & các biện pháp khác để thực hiện những quyền được
thừa nhận trong Công ước này. Về những quyền kinh tế, xã hội & văn
hoá, các quốc gia thành viên phải thi hành những biện pháp như vậy
ở mức tối đa các nguồn lực sẵn có của mình & khi cần thiết trong
phạm vi khuôn khổ hợp tác hợp tác quốc tế”


KÝ, PHÊ CHUẨN, BẢO LƯU
Ký: Tán thành ban đầu về một công ước nào đó, là dấu
hiệu cho biết nước đó dự định tiến hành xem xét kỹ các
điều khoản để xác định lập trường của mình
 Phê chuẩn: là cam kết chính thức thực hiện công ước
 Bảo lưu: Tuyên bố đơn phương của một quốc gia thành
viên khi ký, phê chuẩn công ước nhằm loại trừ, sửa đổi
hiệu lực pháp lý của một hay một số điều của CƯ đối
với nước đó




Theo dõi, giám sát và thực hiện
Điều 41: khẳng định Công ước này ảnh hưởng tới bất kì điều khoản
nào khác trong a) Luật pháp của quốc gia thành viên đó; b) Luật
pháp quốc tế có hiệu lực với quốc gia đó nhằm tạo điều kiện dễ dàng
hơn trong việc thực hiện quyền TE
Điều 42: Các quốc gia thành viên cam kết phổ biến rộng rãi những
nguyên tắc và điều khoản của Công ước này tới người lớn cũng như
trẻ em bằng các biện pháp tích cực và thích hợp.
Điều 44: Các quốc gia thành viên cam kết trình cho Uỷ ban thông
qua Tổng thư kí Liên Hợp Quốc các báo cáo về những biện pháp mà
họ đã thông qua nhằm mang lại hiệu quả cho những quyền thừa nhận
trong Công ước này và về tiến bộ đạt được trong việc hưởng các
quyền này.
(a) Trong vòng 2 năm kể từ khi Công ước có hiệu lực đối với quốc
gia TV. (b) Sau đó cứ 5 năm một lần


Quá trình theo dõi, giám sát và A NH GIA



Thực hiện:
Thành lập một uỷ ban quốc gia giám sát việc thực hiện.
Đề ra các mục tiêu cụ thể trong một thời gian nhất định để thực
hiện.
Thông qua các luật phù hợp với Công ước về các quyền của
trẻ em.
Thực hiện các chương trình và hoạt động.

Theo dõi, giám sát:
Xem xét tình hình hiện tại của trẻ em.
Xác định xem đã làm được những gì?
Xác định những điều cần thiết phải làm.
Báo cáo A NH GIA :
Lần thứ nhất sau hai năm.



Sau đó, cứ năm năm một lần.













Các điều khoản thuộc nhóm
Quyền được sống còn:


Điều 6: Các quốc gia thành viên thừa nhận rằng
mỗi TE đều có quyền được sống. Các quốc gia
cần đảm bảo cho sự sống còn và phát triển của

TE ở mức cao nhất.



Điều 24: Các quốc gia thành viên công nhận
rằng TE có quyền được chăm sóc sức khoẻ,
đợc hưởng các phương tiện chữa bệnh và
phục hồi sức khoẻ ở mức cao nhất có thể đạt đư
ợc.


Các điều khoản có liên quan đến
nhóm Quyền được sống còn:
Điều 7: Quyền có họ tên và quốc tịch.
Điều 8: Quyền giữ gìn bản sắc.
Điều 9: Quyền được sống với cha mẹ.
Điều19: Quyền được bảo vệ khỏi sự bỏ rơi,

ngợc đãi và lạm dụng.
Điều20: Quyền được hưởng sự chăm sóc thay
thế đối với những TE mất môi trường gia
đình.
Điều 21: Quyền được nhận làm con nuôi.
Điều 23: Quyền của trẻ em khuyết tật.


Các điều khoản có liên quan đến
nhóm Quyền được sống còn:
Điều 26: Quyền được bảo đảm an ninh xã hội.
Điều 27: Quyền được hưởng mức sống thích hợp cho

sự phát triển toàn diện.
Điều 30: Quyền của TE dân tộc thiểu số và bản xứ đư
ợc hởng nền văn hoá, theo tôn giáo và tiếng nói
của cộng đồng mình.
Điều 32: Quyền được bảo vệ khỏi sự bóc lột về kinh
tế.
Điều 33: Quyền được bảo vệ khỏi tệ nạn ma tuý.
Điều 34: Quyền được bảo vệ khỏi sự lạm dụng tình
dục.
Điều 35: Quyền được bảo vệ khỏi sự mua bán, bắt


×