Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Quản trị giáo dục đại học là gì và tác động của vấn đề này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.22 KB, 15 trang )

Quản trị giáo dục đại học là gì và tác động
của vấn đề này
Báo cáo tại Hội thảo Quốc tế do Trung tâm
SEAMEO RETRAC tổ chức , 28 – 29 tháng 6 2012
tại TP. HCM, Việt Nam
GS. TS. Barbara M. Kehm


.

1


Cấu trúc bài báo cáo
1. Quản trị giáo dục là gì
2. Quản trị tại cấp độ hệ thống
3. Quản trị tại cấp độ cơ sở giáo dục
1. Kết luận

.

2


1. Giới thiệu
Quản trị: thuật ngữ mới đối với cải cách giáo dục đại
học.
Đề cập đến sự thay đổi trong mối quan hệ giữa giáo
dục đại học, nhà nước và xã hội.
Tự chủ về thể chế hơn (tự điều tiết) nhưng cũng đồng
nghĩa với việc phải chịu trách nhiệm trước công chúng


Bao gồm các bên có liên quan tham gia việc đưa ra
quyết định.

.

3


Những vấn đề chính:
Hình thái lãnh đạo và cấu trúc quản lý
Quản trị đa cấp độ
Quản trị tốt: hiệu quả, trách nhiệm, minh bạch,
hợp pháp, tham gia, quy định của pháp luật
Quản trị như thế nào chứ không phải quản trị ai
và tại sao lại quản trị.

.

4


Hình thức hợp tác:
Các hình thức nêu ra quy định và điều phối
Hình thức hợp tác: hệ thống phân cấp, thị trường,
cộng đồng, mạng lưới
Quản trị đa cấp:
Di chuyển lên: chuyển sang mức độ siêu quốc gia
Di chuyển xuống: phân cấp từ nhà nước cho các
trường đại học và từ trung ương đến các phòng ban
và các khoa

Di chuyển sang bên: giao quyền xuống cơ quan độc
lập.
.

5


2. Quản trị cấp hệ thống
Trọng tâm: các trường đại học phản ứng với điều
kiện thay đổi và thách thức bên ngoài như thế nào?
Tự chủ về thể chế hơn nghĩa là nhà nước ít kiểm soát
hơn nhưng cũng đồng nghĩa với việc quản lý
chuyên nghiệp hơn, hiệu quả hơn và có trách
nhiệm hơn.
Môi trường và các bên liên quan muốn nhìn thấy
những biểu hiện hướng đến thị trường.
Các trường Đại học bắt đầu cạnh tranh với nhau (để
có sinh viên và cán bộ giỏi nhất, để có vị trí xếp
hạng cao hơn).

.

6


Những tranh cãi hiện nay:
 Giáo dục đại học: công lập hay tư thục?
 Sự tăng cường sự đánh giá
 Trách nhiệm giữa sự tin tưởng và (các bên liên
quan) kiểm soát

 Vai trò ngày càng tăng của thành phần siêu quốc
gia
 Sức mạnh ngày càng lớn của các doanh nghiệp.
.

7


 Khả năng của các cơ sở giáo dục
 Trách nhiệm của nhà nước (hệ thống phân cấp, thị
trường, hoặc mạng lưới?)
Nhà nước không trở nên yếu hơn, nhưng hoạch định
chính sách diễn ra ở những lĩnh vực mới và khác
nhau.

.

8


3. Quản trị ở cấp độ cơ sở giáo dục
Quản trị và Quản lý công mới (NPM):
Những thay đổi trong việc phân bố quyền lực và thay
đổi quá trình ra quyết định nội bộ.
Chuyển đổi gấp đôi: phát triển thành các tổ chức tích
hợp hơn và cạnh tranh trên thị trường để tăng
hiệu suất.

.


9


Nhà nước rút khỏi việc kiểm soát chi tiết
Tăng cường tự chủ của nhà trường
Yêu cầu tự chịu trách nhiệm
Tự chủ về thể chế nhiều hơn yêu cầu sự tăng
cường và chuyên nghiệp trong quản lý
Mục tiêu: để cải thiện hiệu suất nhà trường và từ
đó cải thiện hiệu suất hệ thống tổng thể
Tuy nhiên, chúng ta không biết liệu có một mối
quan hệ (quan hệ nhân quả) giữa các khía cạnh
này hay không và cũng không rõ các biện pháp
này có thích hợp để cải thiện hiệu suất.
.

10


Các công cụ để cải cách cơ cấu bên trong:
 Thu gọn ngân sách
 Giới thiệu các ban, hội đồng
 Chuyên nghiệp hóa quản lý cấp trung tâm và trưởng khoa
 Sự suy yếu của các cơ quan đưa ra quyết định
 Phân bổ ngân sách và thu nhập dựa trên hiệu suất
 Thống nhất mục tiêu/mục đích.

.

11



 Đánh giá và kiểm định chất lượng chương trình và
cơ sở giáo dục
 Quản lý chất lượng
 Thiết lập cấu hình tổ chức / xây dựng thương hiệu
 Các thỏa thuậngiáo dục đại học
 Ngành nghề mới trong giáo dục đại học
 Tác động của cạnh tranh và xếp hạng

.

12


4. Kết luận
Nếu trường đại học trở thành tổ chức có quyền tự chủ
cao hơn trên thị trường thì liệu nhà nước còn phải
chịu trách nhiệm bảo vệ các trường khỏi thất bại trên
thị trường?
Cơ sở giáo dục đại học là những tổ chức "cụ thể" hay
“chưa hoàn chỉnh" thiếu hệ thống phân cấp, bản sắc,
và tính hợp lý.
.

13


Không một chính phủ nào muốn hoàn toàn rũ bỏ
trách nhiệm đối với giáo dục đại học.

Chức năng nhà nước được xác định lại chứ không
phải là thu hẹp lại.
Quản trị và quản lý công (NPM) xuất hiện do thay đổi
quan điểm đối với các công cụ chỉ đạo phù hợp (quản
trị mạng lưới chứ không phải là quan liêu).
Mặc dù độc lập hơn và định hướng thị trường thì vẫn
cần sự tham gia của nhà nước. Chỉ càn ý tưởng về
những gì cần được chỉ đạo và làm thay đổi thế nào.

.

14


Cảm ơn quý vị đã lắng nghe!

.

15



×