UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
1
1
Đổi mới quản lý
Đổi mới quản lý
Giáo dục đại học
Giáo dục đại học
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
2
2
4. Đổi mới quản lý Giáo dục đại học
4. Đổi mới quản lý Giáo dục đại học
1. Bối cảnh tác động
2. Đổi mới cơ chế quản lý và đổi mới quản lý
giáo dục
3. Quản lý Giáo dục đại học
4.
4.
Đổi mới ql gd đh
Đổi mới ql gd đh
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
3
3
1. BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG
GDĐH thế giới
chịu tác động bởi 3 yếu tố cơbản :
-
Toàn cầu hoá
-
KT tri thức
-
CNTT& TT
Đối với GDVN chịu tác động sâu sắc bởi:
Đổi mới cơ chế QL KT-XH
UTE - I HC S PHM K THUT TP. HCM
UTE - I HC S PHM K THUT TP. HCM
4
4
1. Bối cảnh tác động
Toàn cầu hoá
- KT tri thức và
- CNTT và truyền thông (ICTs)
!"#$%"&'(')'*+'(
chuyển đổi của cơ chế QLKT XH
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
5
5
2. Đổi mới cơ chế quản lý và đổi mới quản lý
giáo dục
Chìa khoá của công cuộc đổi mới là đổi mới cơ chế quản lý
Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đường lối. Chìa
khoá là đổi mới cơ chế quản lý gồm các đặc trưng cơ bản sau :
Thứ nhất, tư duy quản lý chuyển từ tập trung mệnh lệnh hành
chính sang quản lý tự chủ trong khuôn khổ pháp luật.
Thứ hai, cơ chế quản lý từ kế hoạch hoá tập trung sang phân
cấp, tự chủ và tự chịu trách nhiệm.
Thứ ba, chuyển phương thức quản lý một chiều theo quan hệ dọc
từ trên xuống, sang quan hệ tương tác dọc ngang đa chiều, lấy
đơn vị cơ sở làm hạt nhân trung tâm.
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
6
6
2. Đổi mới cơ chế quản lý và đổi mới quản
lý giáo dục
Đổi mới cơ chế là chìa khóa,
nhưng bản chất của cơ chế đó
là giao quyền tự chủ và tự
chịu trách nhiệm cho đơn vị
QL cơ sở
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
7
7
Đổi mới quản lý giáo dục cũng cần phải có 3 đặc trưng
trên, cụ thể là:
+ Chuyển từ cơ chế hành chính tập trung sang cơ chế
phân cấp;
+ Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm;
+ Lấy nhà trường làm cơ sở.
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
8
8
3. Quản lý Giáo dục đại học
3.1 Vai trò Giáo dục ĐH:
- Vừa là động lực phát triển kinh tế vừa đóng vai trò dẫn dắt sự
học tập của xã hội.
- Trường ĐH ngày nay, tính uy nghi của một lâu đài tri thức giảm
sut, tuy nhiên trường ĐH vẫn luôn là “nơi sản xuất và truyền bá
tri thức vì lợi ích thiết thực của con người”.
- Trường đại học là nơi hội tụ các chức năng: phát triển tri thức
khoa học, đào tạo, nghiên cứu, canh tân và học tập suốt đời.
-Trong XH tri , /ĐH'0,-)&+'(1-23
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
9
9
3.2 Thách thức của GD ĐH
- Thách thức về mở rộng quy mô và đa dạng hoá cả về
sứ mệnh, chức năng và phương thức đào tạo.
- Thách thức về áp lực tài chính.
- Thách thức của xu hướng thị trường
- Thách thức về sự đòi hỏi chất lượng hiệu quả cao hơn
trong nền GDĐH đại chúng.
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
10
10
3.3 Một số nguyên tắc thích ứng
Thứ nhất, phải coi trường ĐH là hệ thống mở cả ở
phạm vi quốc gia và cả trên phạm vi quốc tế.
Thứ hai, Trường ĐH phải có mục tiêu nhưng không
chỉ một mục tiêu, mục tiêu của mỗi cơ sở GD ĐH
phải được xác định cùng với các mục tiêu khác về
kinh tế xã hội và đặc biệt là các mục tiêu của các cơ
sở sử dụng LĐ.
Thứ ba, Mỗi trường ĐH phải đặt trong sự tương tác
đa chiều không chỉ trong phạm vi quốc gia mà cả
trên phạm vi quốc tế.
Thứ tư, Phải đặt mỗi trường ĐH trong mối liên kết
của cả hệ thống, liên thông và liên kết.
Thứ năm, Mỗi trường ĐH luôn phải giám thay đổi và
tìm động lực thay đổi.
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
11
11
3.4 Quản lý : Các vấn đề cơ
bản
Mô hình QL trường ĐH ngày nay kế thừa, đang 45
chuyển sang mô hình hệ thống mở,
- Đơn vị QL cơ bản là nhà trường
- Cơ chế QL cơ bản là tự chủ và trách nhiệm xã hội
- Nguyên tắc QL cơ bản là minh bạch
- Nội dung QL cơ bản là chất lượng, tài chính và công
bằng
- Vai trò QL cơ bản là Hiệu trưởng
- Quan hệ QL cơ bản là phối hợp.
- Phương châm QL đào tạo cơ bản là hướng đến cá
nhân mỗi SV
- Công cụ thông tin điều hành quan trọng là ICTs.
- Nhiệm vụ cao cả nhất là phát triển đội ngũ.
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
12
12
4. §æi míi QL GD HĐ
4. §æi míi QL GD HĐ
3.1
3.1
Thùc tr¹ng GD HĐ
Thùc tr¹ng GD HĐ
Thành tựu: - Xác định cơ cấu hệ thống trình độ cơ bản
thích hợp; - Đa dạng hóa mục tiêu đào tạo và loại
hình đào tạo, loại hình trường; - Cấu trúc lại chương
trình, xây dựng quy trình đào tạo theo học phần,
bước đầu áp dụng học chế tín chỉ,
Yếu kém: a) Bất cập về khả năng đáp ứng nhu cầu đào
tạo nhân lực cho CNH-HĐH và nhu cầu học tập của
nhân dân. b) Cụ thể: - Chất lượng đào tạo thấp; -
Mục tiêu nội dung phương pháp dạy và học không
phù hợp; - Hệ thống thiếu liên thông, chưa thích ứng
với cơ chế thị trường; - Mạng lưới trường đại học và
viện nghiên bất hợp lý; - Đội ngũ, nguồn lực, quản lý
còn bất cập …
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
13
13
4. §æi míi QL GD HĐ
4. §æi míi QL GD HĐ
4.2 Mục tiêu
Tạo nên một sự thay đổi căn bản và toàn diện để khắc phục
những yếu kém bất cập;
Xây dựng một nền GDĐH tiên tiến đáp ứng nhu cầu đào tạo
nhân lực trình độ cao cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước và
nâng cao dân trí;
Tác động phát triển khoa học-công nghệ, làm tăng sức cạnh
tranh của nền kinh tế;
Bảo tồn và phát huy những tinh hoa của dân tộc, góp phần tạo
nên sự phát triển nhanh chóng và bền vững của đất nước trong
một thế giới hội nhập.
Tư duy QT càng nhiều thì hành động dân tọc càng hiệu quả
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
14
14
4. §æi míi QL GD HĐ
4. §æi míi QL GD HĐ
4.3 N i dung i m i c b n v to n di n GD ộ đổ ớ ơ ả à à ệ
H VN ( NQ 14/NQ-CP)Đ
A. Cơ cấu của trình độ GDĐH và hệ thống nhà trường
B. Quản lý GDĐH
C. Chương trình và quy trình đào tạo đại học
D. Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ nghiên cứu
và cán bộ quản lý GDĐH
Đ. Nghiên cứu & triển khai
E. Tài chính và cơ sở hạ tầng cho GDĐH
F. GDĐH và hội nhập quốc tế
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
15
15
4. §æi míi QL GD HĐ
4. §æi míi QL GD HĐ
a. Đổi mới cơ cấu hệ thống quản lý nhằm nâng cao tính hiệu
quả của nền GDĐH .
i. Từng bước xây dựng 2 cấp quản lý Nhà nước về GDĐH: Bộ
GD&ĐT và tỉnh (thành phố). Lộ trình này được thực hiện song
song với việc nâng cao năng lực quản lý GDĐH ở cấp tỉnh,
trước hết là ở các thành phố lớn.
ii. Tổ chức phân tầng nền GDĐH, đa dạng hóa sứ mệnh và
nhiệm vụ của các trường ĐH, đi kèm với việc điều chỉnh sự
phân bổ các trường ĐH trên lãnh thổ và quy mô hợp lý về mặt
kinh tế của các trường ĐH. Từng bước hình thành các trung
tâm về GDĐH trên các địa bàn kinh tế xã hội quan trọng.
iii. Từng bước chuyển cơ cấu GDĐH hiện nay thành cơ cấu
nền “
GD sau trung học”
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
16
16
16
- Cơ cấu hệ thống quản lý
hiệu quả
1.a Hai cấp Q.lý : TW + Tỉnh
Cấp Tỉnh: chủ yếu
+ Dân lập
+ Cơ sở nặng dạy nghề
+ ĐH Cao đẳng cộng đồng
1.b Phân tầng + phân bố lãnh thổ
- nhiều tầng quản lý
+ 2010: gần 500 cơ sở
“span of control”
+ Từng bước nhưng
không đợi đủ năng lực
+ Nên ít nhất 2 tầng
+ Công Bàng XH
+ Economies of scale
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
17
17
17
- Tổ chức
Hiệu lực
2.a Quản lý NN bằng
+ Luật, chính sách
+ Chiến lược
+ Giám sát kiểm tra
2.b HĐ tư vấn
+ Thực sự tư vấn
Chuyển từ: trực tiếp tổ chức
Sang: vĩ mô và
Công cụ chính sách (cam kết
của CP)
Hiện nay: chủ yếu
cấp trưởng tư vấn mờ nhạt
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
18
18
18
Tổ chức quản lý
Hiệu lực (t.tục)
Hệ thống
2.c Triển khai KĐCL
2.d Quan hệ công chúng”
+ “Stakeholders” tham gia vào quá trình quyết sách
+ Ý kiến công chúng
+ Giải thích và tìm kiếm sự đồng thuận
+ Phân biệt giải trình với trách nhiệm
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
19
19
19
4. ĐỔI MỚI QL GD ĐH:
4. ĐỔI MỚI QL GD ĐH:
Quản lý GDĐH
Hiệu quả
Hiệu lực
Tự chủ, Năng lực cạnh
tranh & Trách nhiệm xã
hội
Chất lượng CBXH Hiệu suất
Cơ cấu hệ
thống quản lý
Tổ chức Q.lý ở
Bộ/ Nhà nước
Quản lý nhà
trường ĐH
(1) (2)
(3)
Chiến lược, CS,
KS bằng Luật,
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
20
20
b. Đổi mới công tác quản lý nhà nước đối với GDĐH nhằm nâng cao
tính hiệu lực của việc xây dựng chính sách vĩ mô và giám sát hệ
thống
i. Xây dựng cơ chế để Nhà nước, thông qua Bộ GD&ĐT, thống nhất quản lý
GDĐH bằng luật và chính sách, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược,
kế hoạch phát triển, và đảm bảo công tác giám sát kiểm tra
.
ii. Tổ chức lại Hội đồng Quốc gia Giáo dục theo hướng thực sự là một Hội
đồng tư vấn của Thủ tướng Chính phủ
.
iii. Xây dựng Viện nghiên cứu chính sách công và quản lý GD thuộc Bộ
GD&ĐT
.
iii. Khẩn trương hoàn thành hệ tiêu chí đánh giá chất lượng, hệ thống tổ
chức đảm bảo chất lượng, mạng lưới cộng tác viên kiểm định chất lượng
nhằm từng bước đưa việc kiểm định công nhận chất lượng thành hoạt động
thường xuyên của hệ thống GDĐH
.
iv. Xây dựng “Quan hệ công chúng” nhằm lôi cuốn các “nhóm người có lợi
ích liên quan” tham gia vào quá trình ra quyết định cũng như tranh thủ sự
đồng thuận của công chúng
.
v. Tăng cường năng lực của bộ phận quản lý đào tạo ở các Sở GD&ĐT để
đáp ứng việc quản lý các mảng GDĐH ở địa phương.
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
21
21
c) Đổi mới công tác quản lý cấp trường theo hướng tăng quyền
tự chủ và nâng cao trách nhiệm xã hội của cơ sở GDĐH nhằm
tăng năng lực cạnh tranh của nhà trường
i. Tăng quyền tự chủ, kể cả mặt nhân sự và tài chính, cho các cơ
sở GDĐH và tập trung phần lớn thẩm quyền ra quyết định cho
cấp Nhà trường.
ii. Thành lập Hội đồng trường ở các trường ĐH và tăng cường
trách nhiệm xã hội của các cơ sở GDĐH thông qua cơ cấu tổ
chức Hội đồng trường và hoạt động kiểm định công nhận chất
lượng
.
iii. Tổ chức công tác tài chính ở các trường ĐH theo kiểu Công ty
(hạch toán và tính toán kĩ để xác định PP đầu tư) để đảm bảo
hiệu suất sử dụng nguồn lực.
iv. Nghiên cứu chính sách để cho phép xây dựng các công ty của
trường ĐH .
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
22
22
4.4. Mục tiêu đào tạo và chất lượng
a) Chất lượng là sự phù hợp mục tiêu
Vậy mục tiêu của GD ĐH hiện nay là gì?
Cần trở lại các câu gỏi gốc :
Đối với GD PT :
Trẻ hiện nay cần cái gì?
Đối với GD ĐH
+ Đâu là những phẩm chất cần phát triển?
+ Loại tri thức nào là quan trọng nhất?
+ Những kĩ năng nào là cái cơ bản nhất?
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
23
23
4.4. Mục tiêu đào tạo và chất lượng
Với GD PT :
Thứ nhất, Cần một đầu óc được luyện tập tốt hơn là
một kho tư liệu.
Thứ hai, Đã sống phải hiểu hoàn cảnh sống
Thứ ba, Cái đáng học nhất là cách sống
Thứ tư, là tư cách công dân mới
Cải cách GD Pháp có chủ trương : Để thích ứng thì
cần phải quay về cài cơ bản
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
24
24
4.4. Mục tiêu đào tạo và chất lượng
Đối với GD ĐH :
1.Cởi mở, lắng nghe, nói, viết và phân tích.
2.Tự tin, ham hiểu biết và những kĩ năng cơ bản để đạt được hai
điều này.
3.Có hiểu biết và có ý thức hài hòa về tự nhiên và xã hội.
4.Có khả năng yêu thích để chấp nhận sự đa dạng, sự phong
phú của những trải nghiệm và sự thể hiện của con người.
5.Tinh thông (ở một mức độ nhất định) và sự đam mê lĩnh vực
chuyên môn đã lựa chọn (thể hiện qua hiểu biết về nội dung kiến
thức, lối tư duy và mối liên hệ).
6.Biết cam kết đối với trách nhiệm công dân ( quan trọng nhất của
trách nhiệm công dân là tôn trọng và sống hòa hợp với người
khác).
7.Định hướng những giá trị cá nhân, có kỉ luật tự giác và niềm tin
theo đuổi phương hướng đó.
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
UTE - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
25
25
4.4. Mục tiêu đào tạo và chất lượng
Mục tiêu của GD ĐH là trang bị kĩ năng nhận thức, kĩ năng xã hội
và kĩ năng nghề nhiệp( chứ không chỉ kĩ năng nghề nghiệ).
Phương thức ĐT làm nên chất lượng GD ĐH là đào tạo hướng
đến cá nhân, tăng cường tương tác giữa SV-GV, SV với cộng
đồng học thuật, SV với cộng đồng nghề nghiệp và SV với XH.
Về nghề nghiệp : Bậc ĐH tập trung vào nguyên lý chung và
kiến thức nền tảng. ( Châu âu ĐH bây giờ là 3 năm). Kĩ năng và
tính chuyên nghiệp được hoàn thiện tiếp ở bậc cao học). Lý do là
tri thức KH CN phát triển quá nhanh, nhu cầu XH thay đổi nhanh
và đa dạng cần nền tảng để tự thích ứng.