Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Sử Dụng Phương Tiện Kỹ Thuật Và Công Nghệ Trong Dạy Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.78 KB, 17 trang )

Mục tiêu của học phần
- Kiến thức:
+ Trình bày được cơ sở lý luận về việc sử sụng phương tiện
kỹ thuật trong dạy học
+ Vận dụng được lý luận đó vào điều kiện cụ thể của lớp học
- Kỹ năng:
+ Có kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật khác nhau
trong dạy học bao gồm thí nghiệm, phương tiện trực quan,
thiết bị nghe nhìn
+ Có kỹ năng khai thác internet, sử dụng phần mềm, thiết kế
được các trình diễn trên PowerPoint trong dạy học


1.
1.1.
1.2.
1.3.
2.
2.1.
2.2.
3.
3.1.
3.2.
3.3.

Cơ sở lý luận về phương tiện kỹ thuật trong dạy học
Khái niệm về phương tiện dạy học
Phân loại phương tiện dạy học
Vai trò của phương tiện kỹ thuật trong dạy học
Phương pháp sử dụng phương tiện kỹ thuật trong dạy học
Sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học


Sử dụng phương tiện nghe nhìn và các phương tiện trực
quan khác trong dạy học
Sử dụng công nghệ thông tin làm phương tiện dạy học
Sử dụng internet trong dạy học
Thiết kế và trình diễn bài giảng trên PowerPoint trong dạy
học
Sử dụng phần mềm và các mô phỏng trong dạy học



1.
1.1.
1.2.
1.3.
2.
2.1.
2.2.
3.
3.1.
3.2.
3.3.

Cơ sở lý luận về phương tiện kỹ thuật trong dạy học
Khái niệm về phương tiện dạy học
Phân loại phương tiện dạy học
Vai trò của phương tiện kỹ thuật trong dạy học
Phương pháp sử dụng phương tiện kỹ thuật trong dạy học
Sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học
Sử dụng phương tiện nghe nhìn và các phương tiện trực
quan khác trong dạy học

Sử dụng công nghệ thông tin làm phương tiện dạy học
Sử dụng internet trong dạy học
Thiết kế và trình diễn bài giảng trên PowerPoint trong dạy
học
Sử dụng phần mềm và các mô phỏng trong dạy học


1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC

1.1. Khái niệm về phương tiện dạy học
1.1.1. Hệ thống cơ sở vật chất trường học
Hạ tầng kỹ thuật trường học
Trường sở
- Khuôn viên cảnh
quan, kiến trúc,
công trình
- Phòng học, phòng
thí nghiệm, thư viện
- Khối phòng làm
việc hành chính
- Sân chơi
- Điện nước
- Giao thông nội bộ

Trang bị chung
- Hệ thống máy tính,
mạng máy tính
- Hệ thống trang thiết
bị thông tin liên lạc
- Hệ thống trang thiết

bị hành chính, văn
phòng, phòng làm
việc các tổ CM
- Hệ thống trang thiết
bị phòng học, phòng
thí nghiệm...

Thiết bị dùng chung

Phương tiện dạy học
- Vật thật
- Các đối tượng mô tả trong không
gian 1 chiều, 3 chiều: mô hình, biểu
bảng, tranh ảnh, mẫu vật PTNN…
- Các phương tiện tái táo các hiện
tượng: thí nghiệm, máy móc
- Các phương tiện miêu tả đối
tượng bằng ngôn ngữ: SGK, tài
liệu tham khảo, phiếu học tập...
- Các phương tiện kỹ thuật chuyển
tải thông tin: tài liệu nghe nhìn,
phim, băng đĩa, phần mềm…

Thiết bị dạy học


1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC

1.1. Khái niệm về phương tiện dạy học
1.1.2. Thiết bị dạy học

1. Định nghĩa
Thiết bị dạy học là một bộ phận của cơ sở vật chất trường học,
bao gồm những đối tượng vật chất được thiết kế sư phạm mà giáo
viên sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh; đồng
thời là nguồn tri thức, là phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức,
hình thành kỹ năng
2. Các dấu hiệu
- Đó là tất cả các phương tiện cần cho giáo viên và học sinh trong
việc tổ chức dạy học
- Vật thể hay đối tượng vật chất được sử dụng với tư cách là
phương tiện
- Là điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học là thành tố chủ yếu
và quan trọng nhất trong cấu trúc hệ thống cơ sở vật chất trường học
3. Tên gọi
Phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, học cụ...


1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC

1.1. Khái niệm về phương tiện dạy học
1.1.3. Chức năng của hệ thống thiết bị dạy học
1. Là công cụ đặc thù của lao động sư phạm
2. Phải cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về hiện tượng, đối
tượng, quá trình nghiên cứu
3. Phải nâng cao hiệu quả dạy học, tăng cường nhịp độ trình bày tài
liệu và chuyển tải thông tin
4. Phải thỏa mãn nhu cầu hứng thú và say mê học tập của học sinh
5. Phải làm giảm nhẹ cường độ lao động sư phạm của người dạy và
người học
6. Phải nâng cao tính trực quan cho quá trình dạy học



1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC

1.1. Khái niệm về phương tiện dạy học
1.1.4. Các yêu cầu của hệ thống thiết bị dạy học
1. Phải đảm bảo tính hệ thống
2. Phải đảm bảo tính khoa học, hiệu quả
3. Phải đảm bảo tính sư phạm
4. Phải đảm bảo tính an toàn
5. Phải đảm bảo tính mỹ thuật
6. Phải đảm bảo tính dùng chung tối ưu cho một bộ môn, nhiều bộ
môn, nhiều hoạt động


1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC

1.2. Phân loại thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học
Sách và tài liệu in
cho GV và HS
Phương tiện
nghe nhìn

Vật liệu
nghe nhìn

- Phim các loại
- Bản trong
- Băng ghi âm

- Đĩa CD
- ...

Các phương tiện và
tài liệu trực quan
Các phương tiện
trực quan khác

Máy móc
nghe nhìn


hình

- Ti vi
- Đầu VCD, DVD
- Amply
- Projector
- ...

Máy
móc

Mẫu
vật

Các phương tiện thực
hành, thí nghiệm
Dụng
cụ


Tranh
ảnh

Hóa
chất

Bản đồ
lược đồ


1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC

1.3. Vai trò của phương tiện dạy học
1.3.1. Bản chất của thiết bị dạy học
- TBDH phản ánh các đối tượng nghiên cứu, phản ánh quá trình
dạy và học
- TBDH chứa đựng trong nó di sản vật chất và phi vật chất của thế
hệ trước
- TBDH chứa đựng thông tin về các đối tượng nhận thức
- TBDH là biểu trưng văn hóa của một nền giáo dục
- TBDH là phương tiện tái hiện kiến thức và phương pháp nghiên
cứu của nhà khoa học
- TBDH là phương tiện rút ngắn quá trình nhận thức
- TBDH hàm chứa nội dung và phương pháp dạy học


1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC

1.3. Vai trò của phương tiện dạy học

1.3.2. Chức năng của thiết bị dạy học
- Chức năng thông tin
• Thông tin kiến thức
• Thông tin phương pháp

- Chức năng phản ánh
•TBDH là hiện thực khách quan hoặc mô tả hiện thực khách quan vì
vậy phản ánh được các hiện tượng, các quá trình, quy luật vận động
của hiện thực khách quan

- Chức năng giáo dục
• Quá trình giáo dục trở thành tự giáo dục, quá trình nhận thức thành
tự nhận thức...
• Hàm chứa tư duy của các nhà khoa học
• Hàm chứa quá trình phát triển của nền văn minh nhân loại

- Chức năng phục vụ
TBDH là phương tiện phục vụ trực tiếp cho hoạt động dạy học và giáo
dục trong nhà trường


1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC

1.3. Vai trò của phương tiện dạy học
1.3.3. Vị trí và mối quan hệ của TBDH đối với các thành tố của QTDH

Các điều kiện
văn hoá xã hội

Các điều kiện

tâm lý - con người

(ĐK khung)

(ĐK GV-HS)

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

PHƯƠNG PHÁP

PHƯƠNG TIỆN

Các hệ quả
văn hoá xã hội

Các hệ quả
tâm lý-con người


1. C S Lí LUN V PHNG TIN K THUT TRONG DY HC

1.3. Vai trũ ca phng tin dy hc
1.3.4. V trớ v mi quan h ca TBDH i vi cỏc thnh t ca QTDH

Dạy để làm gì?
(Xác định MT)

Dạy ở đâu?

(Môi trường)

Dạy cho ai?
(Đối tượng DH)

bài
học

Dạy như thế nào
(PP và HTTC DH)

Dạy cái gì?
(Nội dung)

Dạy bằng cái gì?
(Phương tiện)


1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC

1.3. Vai trò của phương tiện dạy học
1.3.5. Vị trí và mối quan hệ của TBDH đối với các thành tố của QTDH

Mục tiêu

Người dạy

Người học

QUẢN LÝ


Nội dung

Phương pháp

Thiết bị dạy học


1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC

1.3. Vai trò của phương tiện dạy học
1.3.6. Vai trò của TBDH trong QTDH

Thuyết giảng
Đọc
Nghe nhìn
Mô tả, trình bày
Thảo luận nhóm
Thực hành
Dạy, ứng dụng

5%

10%
20%
30%

50%
75%
90%



1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC

1.3. Vai trò của phương tiện dạy học
1.3.6. Vai trò của TBDH trong QTDH

Thuyết giảng
Đọc
Nghe nhìn
Mô tả, trình bày
Thảo luận nhóm
Thực hành
Dạy, ứng dụng

5%

10%
20%
30%

50%
75%
90%


Tài liệu tham khảo
1.Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học đại cương, Tập 1,
Hà Nội, 1986
2.Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, NXB ĐH và GD

chuyên nghiệp, Hà Nội, 1992
3.Nguyễn Cương, Phương tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy
học, Hà Nội, 1995
4.Nguyễn Sỹ Đức, Những vấn đề cơ bản về thiết bị dạy
học, NXB GD, 2009

/> />BaiGiangPTKT.ppt



×