Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

Thuyết trình hiệp định thương mại tự do việt nam EU ( EVFTA )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.7 MB, 61 trang )

Hiệp định thương mại tự
do

Việt Nam – EU

EVFTA


Danh sách nhóm 3
Mai Bình Nguyên
Ngô Hữu Huy
Hồ Thị Hòa
Đỗ Thị Phượng Loan


Nội dung trình bày
1

Giới thiệu Liên minh châu Âu

2

Quan hệ TM–DT giữa Việt Nam-EU

3

Nội dung cơ bản Hiệp định EVFTA

4

Cơ hội và thách thức của EVFTA




Tổng quan về EU
Gồm 28 nước thành viên
Ngày châu Âu: 9 tháng 5
Ngôn ngữ: 24
Diện tích: 4.422.773 km2
Dân số: >500 triệu người
GDP: >19 nghìn tỷ USD
Thu nhập bình quân:
37.800 USD/người/năm

Trụ sở chính của EU tại Brussels, Bỉ


Lịch sử hình thành
18/04/1951, 6 nước Tây Âu thành lập Cộng đồng than – thép châu Âu (ECSC)

25/03/1957, thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM), Cộng đồng kinh tế
châu Âu (EEC)

01/07/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC)

01/01/1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)


Thành viên và trình tự gia nhập EU
2013

- Croatia


2007

- Bulgaria, Romania
- Ba Lan, Estonia, Hungary, Latvia, Litva,

2004

Malta, Séc, Síp, Slovakia, Slovenia

1995

- Áo, Phần Lan, Thụy Điển

1986

- Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha

1981

- Hy Lạp

1973

- Anh, Đan Mạch, Ireland

1957

- Bỉ, Đức, Hà Lan, Luxembourg, Pháp, Ý



Cơ cấu tổ chức


Vai trò về thương mại – đầu tư
15,4% tổng

GDP chiếm

XK, 16,4%

Tổng kim ngạch

tổng NK

NT 3.800 tỷ

22% TG

USD

Đầu tư chiếm
37% FDI

Nhà XK và NK
XK dịch vụ đứng
đầu TG 40,8%

lớn nhất TG



BRitain
BRitain

EXIT
EXIT

BREXIT


24/06/2016: trưng cầu dâ

 52% Vote Leave
 Anh rời EU
 Đàm phán 2 năm
thực thi EVFTA – Liam
Anh vẫn là thành viên cùng
Fox


QUAN HỆ VIỆT NAM - EU


Cột mốc quan trọng
1990

1992

2005


2004

2008

2010

2008: Việt
2015:
Tuyên
bố
chính
bắt
thức
đầu
kết
1990:
1992:
1995:
1996:
1997:
2003:
2004:
2005:
2010:
2012:
Hội

Ủy tắt
chính
ban

nghị
Nam
Hiệp
châu
cấp
thức

thông
tham
định
Cộng
EU
cao
Âu
Hiệp
gia
chính
qua
thành
PCA
Việt
đồng
Hiệp
định
Đề
Việt
Nam
thức
lập
án

thúc
khởi
động
đàm
phán
tiến
trình
EVFTA
đàm
phán
châu
Phái
định
-tiến
tổng
Nam
PCA
EU hành
Việt
lần
đoàn
hợp
thể
-Âu
EUđầu
chính


Nam
tác

đối
Đại
Hiệp
Chương
tiên
ASEAN
thoại
diện
-thức
EU
định
tạivà
thường
nhân
thiết

trình
- Khung
dệt
EU
khởi
Nội
lập
quyền
may
hành
động
trực
Hợp
PCA

quan
tác
tại
động
đàm
Việt
Việt
phán
hệ
đến
Nam
Nam
ngoại
2010
EVFTA
- EC
giao
và định hướng
tới 2015 về quan hệ Việt Nam EU

1995

2003

2012

1996

1997


2015


Thành tựu quan hệ TM-DT
Thương mại



TM 2 chiều:
4,1 tỷ USD (2000)

Đầu tư



Có 1809 dự án còn

hiệu lực (8,7% dự án)

→ 41,3 tỷ USD (2015)





USD (8% tổng vốn DT)

XK gần 31 tỷ USD

NK hơn 10 tỷ USD




Tổng vốn DT 23,16 tỷ

Năm quốc gia đầu tư

 EU là 1 trong những đối tác TM

nhiều

nhất:

hàng đầu của VN

Luxembourg và Đức (84,3% tổng vốn ĐT
của EU vào VN)



Lan,

Anh,

Pháp,


Chart



Hiệp định thương mại tự do
Việt Nam – EU
EVFTA


Giới thiệu EVFTA
Là FTA thế hệ mới giữa
VN và 28 nước EU

Phạm vi cam kết rộng, mức độ
cam kết cao nhất

Toàn diện, chất lượng cao, đảm

Gồm 17 Chương, 2 Nghị định

bảo cân bằng lợi ích cho cả VN và

thư, một số biên bản ghi nhớ

EU

kèm theo


Diễn tiến đàm phán EVFTA
Trước 10/2012: Thực hiện các

10/2012 - 08/2015: Tiến hành 14


hoạt động chuẩn bị cho đàm

2/12/2015: Ký Tuyên bố
chính thức kết thúc đàm

vòng đàm phán chính thức

phán

phán EVFTA

Diễn tiến đàm phán EVFTA

06/2012: Hai bên tuyên bố

4/8/2015: Hai bên tuyên bố Kết thúc cơ

khởi động đàm phán

bản đàm phán EVFTA


So sánh với các nước ASEAN


Nội dung cơ bản EVFTA
Thương
mại
Thương mại
dịch vụ

và đầu tư

hàng hóa

Mua
công

sắm
Sở hữu trí
tuệ


Thương mại hàng hóa


Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của EU

Xóa bỏ thuế ngay

Xóa bỏ thuế trong
vòng 7 năm

Hạn ngạch thuế
quan

85,6% số dòng thuế trong biểu thuế, tương đương 70,3% kim
ngạch XK của VN vào EU

99,2% số dòng thuế trong biểu thuế, tương đương 99,7% kim
ngạch XK của VN vào EU


0,3% kim ngạch XK còn lại


Sản phẩm

Cam kết của EU

Dệt may

Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm (Sử dụng vải Việt Nam, Hàn Quốc)

Giày dép

Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm

Thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và cá viên)

Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm

Cá ngừ đóng hộp

Hạn ngạch thuế quan

Gạo xay xát, gạo chưa xay xát và gạo thơm

Hạn ngạch thuế quan

Gạo tấm


Xóa bỏ thuế theo lộ trình

Sản phẩm từ gạo

Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm

Ngô ngọt

Hạn ngạch thuế quan

Tinh bột sắn

Hạn ngạch thuế quan

Mật ong

Xóa bỏ thuế ngay

Đường và các sản phẩm chứa hàm lượng đường cao

Hạn ngạch thuế quan

Rau củ quả, rau của quả chế biến, nước hoa quả

Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay

Tỏi

Hạn ngạch thuế quan


Túi xách, vali

Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay

Sản phẩm nhựa

Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay

Sản phẩm gốm sứ thủy tinh

Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay


Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của Việt Nam

Xóa bỏ
thuế ngay

Xóa bỏ thuế trong
vòng 10 năm

Hạn ngạch thuế
quan

65% số dòng thuế trong biểu thuế

Trên 99% số dòng thuế trong biểu thuế

Số dòng thuế còn lại



Sản phẩm
Hầu hết máy móc, thiết bị, đồ điện gia dụng
Xe máy có dung tích xylanh trên 150 cm

3

Cam kết của Việt Nam
Xóa bỏ thuế ngay hoặc trong vòng 5 năm
Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm

Ô tô (trừ loại có dung tích xi-lanh lớn)

Xóa bỏ thuế trong vòng 10 năm

3
3
Ô tô có dung tích xi-lanh lớn (trên 3000 cm với loại dùng xăng hoặc trên 2500 cm với loại dùng diesel)

Xóa bỏ thuế trong vòng 9 năm

Phụ tùng ô tô

Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm

Dược phẩm

Khoảng một nửa số dòng thuế nhóm dược phẩm sẽ được xóa bỏ thuế ngay, phần còn lại trong vòng 7 năm

Vải dệt (textile fabric)


Xóa bỏ thuế ngay
Khoảng 70% số dòng thuế nhóm hóa chất sẽ được xóa bỏ thuế ngay, phần còn lại trong vòng 3, 5 hoặc 7

Hóa chất
năm.
Rượu vang, rượu mạnh, bia

Xóa bỏ thuế tối đa là trong vòng 10 năm

Rượu và đồ uống có cồn

Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm

Thịt lợn đông lạnh

Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm

Thịt bò

Xóa bỏ thuế trong vòng 3 năm

Thịt gà

Xóa bỏ thuế trong vòng 10 năm


Cam kết về thuế xuất khẩu

Việt Nam và EU cam kết không đánh

thuế với hàng hóa khi xuất khẩu từ
bên này sang bên kia, trừ một số bảo
lưu của Việt Nam, chủ yếu là khoáng
sản


Quy tắc xuất xứ
Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ

Đối với hàng hóa xuất khẩu từ EU:

Đối với hàng hóa xuất khẩu

 Với lô hàng có trị giá dưới 6.000 EUR, bất kỳ nhà

từ Việt Nam: Hiện nay, Việt

Việt Nam và EU nhất trí sử

Nam chưa chính thức triển

dụng mẫu C/O EUR 1 là mẫu

khai cơ chế tự chứng nhận

chung trong Hiệp định EVFTA

xuất khẩu nào cũng có thể tự chứng nhận xuất xứ
 Với lô hàng có trị giá trên 6.000 EUR, chỉ có nhà xuất
khẩu đủ điều kiện (Approved exporters) mới được tự

chứng nhận xuất xứ

xuất xứ


×