Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Đề TN LTĐH Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.47 KB, 28 trang )

Câu 287.
Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan
sát được hình ảnh như thế nào?
A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải
màu như cầu vồng.
B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền
tối.
D. Không có các vân màu trên màn.
Câu 288.
Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái
A. rắn
B. lỏng
C. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp
D. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao
Câu 289.
Tia nào sau đây không thể dùng tác nhân bên ngoài tạo
ra?
A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại
C. Tia Rơnghen D. Tia gamma
Câu 290.
Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng trong máy
phân tích quang phổ lăng kính?
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng .
B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 291.
Máy quang phổ là dụng cụ dùng để
A. đo bước sóng các vạch quang phổ
B. tiến hành các phép phân tích quang phổ


C. quan sát và chụp quang phổ của các vật
D. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những
thành phần đơn sắc
Câu 292.
Tia tử ngoại có tính chất nào sau đây?
A. Không làm đen kính ảnh.
B. Bị lệch trong điện trường và từ trường.
C. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
D. Truyền được qua giấy, vải, gỗ.
Câu 293.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young
cách nhau 0,8mm, cách màn 1,6 m. Tìm bước sóng ánh
sáng chiếu vào nếu ta đo được vân sáng thứ 4 cách vân
trung tâm là 3,6 mm.
A. 0,4 µm B. 0,45 µm C. 0,55 µm D. 0,6 µm
Câu 294.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young
biết bề rộng hai khe cách nhau 0,35mm, từ khe đến màn là
1,5 m và bước sóng λ = 0,7 µm. Tìm khoảng cách 2 vân
sáng liên tiếp.
A. 2 mm B. 3 mm C. 4 mm D. 1,5mm
Câu 295.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young.
Tìm bước sóng ánh sáng λ chiếu vào biết a = 0,3mm, D =
1,5m, i = 3mm.
A. 0,45 µm B. 0,60 µm C. 0,50 µm D. 0,55 µm
Câu 296.
Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm Young, các khe
được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4
µm đến 0,75 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,

khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m. Độ rộng quang
phổ bậc một quan sát được trên màn là
A. 1,4 mm B. 1,4 cm C. 2,8 mm D. 2,8 cm
Câu 297.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ
lăng kính?
A. Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều
thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau.
B. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh
sáng.
C. Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một
chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.
D. Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là
thấu kính.
Câu 298.
Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là
A. quang phổ liên tục. B. quang phổ vạch phát xạ.
C. quang phổ vạch hấp thụ. D. Một loại quang phổ khác.
Câu 299.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại?
A. Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng
lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
B. Có bản chất là sóng điện từ.
C. Do các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nổi bật nhất
là tác dụng nhiệt.
D. Ứng dụng để trị bịnh còi xương.
Câu 300.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán
sắc ánh sáng?
A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do

ánh sáng truyền qua lăng kính bị tách ra thành nhiều ánh
sáng có màu sắc khác nhau.
B. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy
ra hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng qua lăng kính
cho thấy rằng trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn
sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
D. Các vầng màu xuất hiện ở váng dầu mỡ hoặc bong
bóng xà phòng có thể giải thích do hiện tượng tán sắc ánh
sáng.
Câu 301.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu
đơn sắc.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
C. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các
môi trường trong suốt khác nhau là như nhau.
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng
kính.
Câu 302.
Phát biểu nào sau đây là sai khi đề cập về chiết suất môi
trường?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt tùy thuộc
vào màu sắc ánh sáng truyền trong nó.
B. Chiết suất của một môi trường có giá trị tăng dần từ
màu tím đến màu đỏ.
C. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ
nghịch với vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường
đó.
D. Việc chiết suất của một môi trường trong suốt tùy

thuộc vào màu sắc ánh sáng chính là nguyên nhân của
hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Trần Hữu Nam – 0982759531 – Trang 1
Câu 303.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ
dùng lăng kính?
A. Máy quang phổ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp
thành những thành phần đơn sắc khác nhau.
B. Máy quang phổ dùng lăng kính hoạt động dựa trên
nguyên tắc của hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Máy quang phổ dùng lăng kính có 3 phần chính: ống
chuẩn trực, bộ phận tán sắc, ống ngắm.
D. Máy quang phổ dùng lăng kính có bộ phận chính là
ống ngắm.
Câu 304.
Chỉ ra phát biểu sai trong các phát biểu sau.
A. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến đổi
liên tục.
B. Quang phổ liên tục phát ra từ các vật bị nung nóng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần
cấu tạo của nguồn sáng, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
của nguồn sáng.
D. Vùng sáng mạnh trong quang phổ liên tục dịch về phía
bước sóng dài khi nhiệt độ của nguồn sáng tăng lên.
Câu 305.
Trong các nguồn phát sáng sau đây, nguồn nào phát ra
quang phổ vạch phát xạ?
A. Mặt Trời.
B. Đèn hơi natri nóng sáng.
C. Một thanh sắt nung nóng đỏ.

D. Một bó đuốc đang cháy sáng.
Câu 306.
Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có tác dụng diệt khuẩn, khử trùng.
B. Tia hồng ngoại phát ra từ các vật bị nung nóng.
C. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn
bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt
Câu 307.
Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia tử ngoại phát ra từ các vật bị nung nóng lên nhiệt
độ cao vài ngàn độ.
B. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn
bước sóng của ánh sáng tím.
C. Tia tử ngoại có tác dụng quang hóa, quang hợp.
D. Tia tử ngoại được dùng trong y học để chữa bệnh còi
xương.
Câu 308.
Khi nói về tia Rơnghen (tia X), phát biểu nào sau đây
sai?
A. Tia Rơnghen là bức xạ điện từ có bước sóng trong
khoảng 10

12
m đến 10

8
m.
B. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên mạnh.
C. Tia Rơnghen có bước sóng càng dài sẽ đâm xuyên

càng mạnh.
D. Tia Rơnghen có thể dùng để chiếu điện, trị một số ung
thư nông.
Câu 309.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch?
A. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu
của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và
màu sắc các vạch.
B. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu
của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và vị
trí các vạch.
C. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu
đều có thể dùng để nhận biết sự có mặt của một nguyên
tố nào đó trong nguồn cần khảo sát.
D. Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu
đều đặc trưng cho nguyên tố.
Câu 310.
Trong thí nghịêm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng
cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là
2m. Đo bề rộng của 10 vân sáng liên tiếp được 1,8cm.
Suy ra bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm

A. 0,5µm. B. 0,45µm. C. 0,72µm D. 0,8µm.
Câu 311.
Trong thí nghịêm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng
cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc
trong thí nghiệm là 6000
A
0

. Vị trí vân tối thứ 5 so với
vân trung tâm là:
A. 22mm. B. 18mm. C. ± 22mm. D. ± 18mm.
Câu 312.
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng
cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là
2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4.10

7
m.
Tại điểm cách vân trung tâm 5,6mm là vân sáng hay vân
tối? Thứ mấy?
A. Vân tối thứ 3. B. Vân sáng thứ 3.
C. Vân sáng thứ 4. D. Vân tối thứ 4.
Câu 313.
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng
cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là
2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10


7
m. Xét điểm M ở bên phải và cách vân trung tâm
5,4mm; điểm N ở bên trái và cách vân trung tâm 9mm.
Từ điểm M đến N có bao nhiêu vân sáng?
A. 8. B. 9. C. 7. D. 10.
Câu 314.
Tia Rơnghen phát ra từ ống Rơnghen có bước sóng ngắn
nhất là
8.10


11
m. Hiệu điện thế U
AK
của ống là
A. ≈ 15527V. B. ≈ 1553V.
C. ≈ 155273V. D. ≈ 155V.
Câu 315.
Khi một chùm ánh sáng trắng đi từ môi trường 1 sang
môi trường 2 và bị tán sắc thì tia đỏ lệch ít nhất, tia tím
lệch nhiều nhất. Như vậy khi ánh sáng trắng truyền
ngược lại từ môi trường 2 sang môi trường 1 thì
A. tia đỏ vẫn lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất.
B. tia đỏ lệch nhiều nhất, tia tím lệch ít nhất.
C. còn phụ thuộc môi trường tới hay môi trường khúc xạ
chiết quang hơn.
D. còn phụ thuộc vào góc tới.
Câu 316.
Hiện tượng tán sắc ánh sáng trong thí nghiệm của Niu-
tơn được giải thích dựa trên
A. sự phụ thuộc của chiết suất vào môi trường truyền ánh
sáng.
B. góc lệch của tia sáng sau khi qua lăng kính và sự phụ
thuộc chiết suất lăng kính vào màu sắc ánh sáng.
C. chiết suất môi trường thay đổi theo màu của ánh sáng
đơn sắc.
Trần Hữu Nam – 0982759531 – Trang 2
D. sự giao thoa của các tia sáng ló khỏi lăng kính.
Câu 317.
Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là n
đ

= , với ánh sáng đơn sắc lục là n
l
= , với ánh sáng đơn sắc
tím là n
t
=. Nếu tia sáng trắng đi từ thủy tinh ra không khí
thì để các thành phần đơn sắc lam, chàm và tím không ló
ra không khí thì góc tới phải là
A. i = 45
0
B. i ≥ 45
0
C. i > 45
0
D. i < 45
0

Câu 318.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng
trắng thì
A. không có hiện tượng giao thoa
B. có hiện tượng giao thoa ánh sáng với các vân sáng
màu trắng
C. có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở
giữa là màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân trung tâm
có màu cầu vồng với màu đỏ ở trong (gần vân trung tâm),
tím ở ngoài
D. có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở
giữa là màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân trung tâm
có màu cầu vồng với tím ở trong (gần vân trung tâm), đỏ

ở ngoài
Câu 319.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young
S
1
và S
2
. Một điểm M nằm trên màn cách S
1
và S
2
những
khoảng lần lượt là MS
1
= d
1
; MS
2
= d
2
. M sẽ ở trên vân
sáng khi
A. d
2
– d
1
=
ax
D
B. d

2
– d
1
= k Feq \s\do3() 
C. d
2
– d
1
= kλ D. d
2
– d
1
=
ai
D
Câu 320.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young
cách nhau 0,5mm, ánh sáng có bước sóng λ = 5.10
-7
m,
màn ảnh cách hai khe 2m. Vùng giao thoa trên màn rộng
17mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 10 B. 9 C. 8 D. 7
Câu 321.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young
(a = 0,5mm,
D = 2m). Khoảng cách giữa vân tối thứ ba ở bên phải vân
trung tâm đến vân sáng bậc năm ở bên trái vân sáng trung
tâm là l5 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí
nghiệm là

A. λ = 0,55.10
-3
m m B. λ = 0,5 µm
C. λ = 600nm D. λ = 500
A
0

Câu 322.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young,
nếu dời nguồn S một đoạn nhỏ theo phương song song
với màn chứa hai khe thì
A. hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và
khoảng vân không thay đổi.
B. khoảng vân sẽ giảm.
C. hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và
khoảng vân thay đổi.
D. hệ vân giao thoa giữ nguyên không có gì thay đổi.
Câu 323.
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng (a = 0,6
mm, D = 2 m), ta thấy 15 vân sáng liên tiếp cách nhau
2,8 cm. Hãy tìm bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc đã
dùng trong thí nghiệm.
A. λ = 6 µm B. λ = 600nm
C. λ = 0,65.10
-3
mm D. λ = 600
A
0

Câu 324.

Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng (0,4 µm ≤ λ
≤ 0,75µm), cho
a = 1mm, D = 2m. Hãy tìm bề rộng của quang phổ liên
tục bậc 3.
A. 2,1 mm B. 1,8 mm C. 1,4 mm D. 1,2 mm
Câu 325.
Trong máy quang phổ, chùm tia ló ra khỏi lăng kính
trong hệ tán sắc trước khi qua thấu kính của buồng tối là
A. một chùm sáng song song
B. một chùm tia phân kỳ có nhiều màu
C. một tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có
một màu.
D. một chùm tia phân kỳ màu trắng
Câu 326.
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia X?
A. Có khả năng hủy diệt tế bào.
B. Xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
C. Tạo ra hiện tượng quang điện.
D. Làm ion hóa chất khí.
Câu 327.
Nếu chùm sáng đưa vào ống chuẩn trực của máy quang
phổ là do bóng đèn dây tóc nóng sáng phát ra thì quang
phổ thu được trong buồng ảnh thuộc loại nào?
A. Quang phổ vạch B. Quang phổ hấp thụ
C. Quang phổ liên tục D. Một loại quang phổ khác
Câu 328.
Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng
A. λ < 0,4 µm B. 0,4 µm < λ < 0,75 µm
C. λ > 0,75 µm D. λ > 0,4 µm
Câu 329.

Tính chất giống nhau giữa tia Rơnghen và tia tử ngoại là
A. bị hấp thụ bởi thủy tinh và nước.
B. làm phát quang một số chất.
C. có tính đâm xuyên mạnh.
D. đều tăng tốc trong điện trường mạnh
Câu 330.
Bức xạ hãm (tia Rơnghen) phát ra từ ống Rơnghen là
A. chùm electron được tăng tốc trong điện trường mạnh.
B. chùm photon phát ra từ catot khi bị đốt nóng.
C. sóng điện từ có bước sóng rất dài.
D. sóng điện từ có tần số rất lớn.
Câu 331.
Trong công nghiệp để làm mau khô lớp sơn ngoài người
ta sử dụng tác dụng nhiệt của
A. tia Rơnghen. B. tia tử ngoại.
C. tia hồng ngoại. D. tia phóng xạ
γ
.
Câu 332.
Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh
sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng
A. có giá trị bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc từ
đỏ đến tím.
B. có giá trị khác nhau, lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và
nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.
C. có giá trị khác nhau, đối với ánh sáng đơn sắc có bước
sóng càng lớn thì chiết suất càng lớn.
D. có giá trị khác nhau, đối với ánh sáng đơn sắc có tần
Trần Hữu Nam – 0982759531 – Trang 3
số càng lớn thì chiết suất càng lớn.

Câu 333.
Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là
quang phổ
A. liên tục. B. vạch phát xạ.
C. vạch hấp thụ của lớp khí quyển của Mặt Trời.
D. vạch hấp thụ của lớp khí quyển của Trái Đất.
Câu 334.
Tia X cứng và tia X mềm có sự khác biệt về
A. bản chất và năng lượng.
B. bản chất và bước sóng.
C. năng lượng và tần số.
D. bản chất, năng lượng và bước sóng.
Câu 335.
Trong ống Rơnghen, phần lớn động năng của các
electron truyền cho đối âm cực chuyển hóa thành
A. năng lượng của chùm tia X.
B. nội năng làm nóng đối catot.
C. năng lượng của tia tử ngoại.
D. năng lượng của tia hồng ngoại.
Câu 336.
Trong các loại tia: tia Rơnghen, tia hồng ngoại, tia tử
ngoại, tia đơn sắc màu lục thì tia có tần số nhỏ nhất là
A. tia hồng ngoại. B. tia đơn sắc màu lục.
C. tia tử ngoại. D. tia Rơnghen.
Câu 337.
Một chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen. Tần
số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra là
5.10
18
Hz. Cho hằng số Plăng h = 6,6.10

-34
Js. Động năng
E
đ
của electron khi đến đối âm cực của ống Rơnghen là
A. 3,3.10
-15
J B. 3,3.10
-16
J
C. 3,3.10
-17
J D. 3,3.10
-14
J
Câu 338.
Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong không
khí, tại điểm A trên màn ảnh ta được vân sáng bậc 3. Giả
sử thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó trong
nước có chiết suất n =
4
3
thì tại điểm A trên màn ta thu
được
A. vẫn là vân sáng bậc 3.
B. vân sáng bậc 4.
C. vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa.
D. vân tối thứ 4 kể từ vân sáng chính giữa.
Câu 339.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young,

khoảng cách hai khe a = S
1
S
2
= 4 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn ảnh quan sát là D = 2 m, người ta đo được
khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai bên vân sáng
chính giữa là 3 mm. Bước sóng l của ánh sáng đơn sắc
dùng trong thí nghiệm là
A. 0,6mm. B. 0,7mm. C. 0,4mm. D. 0,5mm.
Câu 340.
Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Young.
Trên màn ảnh, bề rộng của 10 khoảng vân đo được là 1,6
cm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một
khoảng x = 4 mm, ta thu được
A. vân sáng bậc 2. B. vân sáng bậc 3.
C. vân tối thứ 2 kể từ vân sáng chính giữa.
D. vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa.
Câu 341.
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng
cách giữa hai khe là a = S
1
S
2
= 1,5 mm, hai khe cách màn
ảnh một đoạn D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn
sắc
1
0,48 m
λ = µ


2
0,64 m
λ = µ
vào hai khe Young.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với
vân sáng chính giữa có giá trị là
A. d = 1,92 mm B. d = 2,56 mm
C. d = 1,72 mm D. d = 0,64 mm
Câu 342.
Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với
hai khe S
1,
S
2
cách nhau một đoạn a = 0,5mm, hai khe
cách màn ảnh một khoảng
D = 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có
bước sóng
m0,5
µ=λ
. Bề rộng miền giao thoa trên màn
đo được là l = 26mm. Khi đó, trong miền giao thoa ta
quan sát được
A. 6 vân sáng và 7 vân tối. B. 7 vân sáng và 6 vân tối.
C. 13 vân sáng và 12 vân tối.
D. 13 vân sáng và 14 vân tối.
Câu 343.
Trong quá trình tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng
với 2 khe Young, khi ta dịch chuyển khe S song song với

màn ảnh đến vị trí sao cho hiệu số khoảng cách từ đó đến
S
1
và S
2
bằng
2
λ
. Tại tâm O của màn ảnh ta sẽ thu được
A. vân sáng bậc 1.
B. vân tối thứ 1 kể từ vân sáng bậc 0.
C. vân sáng bậc 0.
D. vân tối thứ 2 kể từ vân sáng bậc 0.
Câu 344.
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hiệu
khoảng cách từ hai khe đến một điểm A trên màn là
d 2,5 m
∆ = µ
. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có
bước sóng nằm trong khoảng
0,4 m 0,75 m
µ λ µ
≤ ≤
. Số
bức xạ đơn sắc bị triệt tiêu tại A là
A. 1 bức xạ. B. 3 bức xạ. C. 4 bức xạ. D. 2 bức xạ.
Câu 345.
Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n (n > 1)
thay đổi theo màu sắc của ánh sáng đơn sắc. Một tia sáng
trắng chiếu đến lăng kính dưới góc tới sao cho thành

phần màu tím sau khi qua lăng kính có góc lệch đạt giá trị
cực tiểu. Lúc đó thành phần đơn sắc đỏ sẽ
A. bị phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai của lăng kính.
B. có góc lệch đạt giá trị cực tiểu.
C. bắt đầu phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai của lăng
kính.
D. ló ra ở mặt bên thứ hai.
Câu 346.
Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc đỏ và lục vào hai khe
Young. Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa, ta thấy hệ
thống các vân sáng có màu
A. đỏ. B. lục.
C. đỏ, lục, vàng. D. đỏ, lục, trắng.
Câu 347.
Ưu điểm tuyệt đối của phép phân tích quang phổ là
A. phân tích được thành phần cấu tạo của các vật rắn,
lỏng được nung nóng sáng.
B. xác định được tuổi của các cổ vật, ứng dụng trong
ngành khảo cổ học.
C. xác định được sự có mặt của các nguyên tố trong một
hợp chất.
Trần Hữu Nam – 0982759531 – Trang 4
D. xác định được nhiệt độ cũng như thành phần cấu tạo
bề mặt của các ngôi sao trên bầu trời.
Câu 348.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất
là quang phổ hấp thụ.
B. Quang phổ vạch phát xạ chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
của nguồn sáng.

C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo
của nguồn sáng.
D. Quang phổ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích
thích phát ra là quang phổ liên tục.
Câu 349.
Hãy sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần của các
sóng điện từ sau.
A. Ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được.
C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được, tia tử ngoại.
Câu 350.
Tia tử ngọai có bước sóng
A. lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
B. nhỏ hơn bước sóng của tia X.
C. nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. không thể đo được.
Câu 351.
Thực hiện giao thoa ánh sáng có bước sóng λ = 0,6µm
với hai khe Young cách nhau a = 0,5mm. Màn ảnh cách
hai khe một khoảng D = 2m. Ở các điểm M và N ở hai
bên vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung tâm 3,6mm
và 2,4mm, ta có vân tối hay sáng?
A. Vân ở M và ở N đều là vân sáng.
B. Vân ở M và ở N đều là vân tối.
C. Ở M là vân sáng, ở N là vân tối.
D. Ở M là vân tối, ở N là vân sáng.
Câu 352.
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng
cách giữa hai khe là a = 0,6mm, khoảng cách từ hai khe

đến màn ảnh là D = 2m. Nguồn phát ánh sáng ánh sáng
trắng. Hãy tính bề rộng của quang phổ liên tục bậc 2.
Bước sóng của ánh sáng tím là 0,4µm, của ánh sáng đỏ là
0,76µm.
A. 2,4mm. B. 1,44mm. C. 1,2mm. D. 0,72mm
Câu 353.
Khi nói về quang phổ, để hấp thụ được ánh sáng, vật hấp
thụ phải có
A. thể tích nhỏ hơn thể tích của vật phát sáng.
B. khối lượng nhỏ hơn khối lượng của vật phát sáng.
C. nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ của vật phát sáng.
D. chiết suất lớn hơn chiết suất của vật phát sáng.
Câu 354.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia Rơnghen do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao
phát ra.
B. Tia Rơnghen được dùng chiếu điện nhờ có khả năng
đâm xuyên mạnh.
C. Tia Rơnghen làm một số chất phát quang.
D. Tia Rơnghen có thể hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn.
Câu 355.
Chọn cụm từ thích hợp để điền vào phần còn thiếu :
Nguyên tắc của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện
tượng quang học chính là hiện tượng
………………………………………………… Bộ phận
thực hiện tác dụng trên là ……………………………
A. giao thoa ánh sáng, hai khe Young.
B. tán sắc ánh sáng, ống chuẩn trực.
C. giao thoa ánh sáng, lăng kính.
D. tán sắc ánh sáng, lăng kính.

Câu 356.
Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young.
Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
=
0,51 µm và λ
2
. Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức
xạ λ
1
trùng với một vân sáng của λ
2
. Tính λ
2
. Biết λ
2

giá trị từ 0,6 µm đến 0,7µm.
A. 0,64 µm B. 0,65 µm C. 0,68 µm D. 0,69 µm
Câu 357.
Trong những hiện tượng, tính chất, tác dụng sau đây, điều
nào thể hiện rõ nhất tính chất sóng của ánh sáng?
A. Khả năng đâm xuyên. B. Tác dụng quang điện.
C. Tác dụng phát quang. D. Sự tán sắc ánh sáng.
Câu 358.
Một tia sáng đi từ chân không vào nước thì đại lượng nào
của ánh sáng thay đổi?
(I) Bước sóng. (II) Tần số. (III) Vận tốc.
A. Chỉ (I) và (II). B. Chỉ (I) và (III).
C. Chỉ (II) và (III). D. Cả (I) , (II) và (III).

Câu 359.
Dùng hai ngọn đèn giống hệt nhau làm hai nguồn sáng
chiếu lên một màn ảnh trên tường thì
A. trên màn có thể có hệ vân giao thoa hay không tùy
thuộc vào vị trí của màn.
B. không có hệ vân giao thoa vì ánh sáng phát ra từ hai
nguồn này không phải là hai sóng kết hợp.
C. trên màn không có giao thoa ánh sáng vì hai ngọn đèn
không phải là hai nguồn sáng điểm.
D. trên màn chắc chắn có hệ vân giao thoa vì hiệu đường
đi của hai sóng tới màn không đổi.
Câu 360.
Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có
bước sóng
λ = 0,5 µm. Khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a =
2mm, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D = 2m. Tìm
số vân sáng và số vân tối thấy được trên màn biết giao
thoa trường có bề rộng L = 7,8mm.
A. 7 vân sáng, 8 vân tối. B. 7 vân sáng, 6 vân tối.
C. 15 vân sáng, 16 vân tối. D. 15 vân sáng, 14 vân tối.
Câu 361.
Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young.
Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam để tạo ánh sáng
trắng. Bước sóng của ánh sáng đỏ, lục, lam theo thứ tự là
0,64 µm; 0,54 µm; 0,48 µm. Vân trung tâm là vân sáng
trắng ứng với sự chồng chập của ba vân sáng bậc k = 0
của các bức xạ đỏ, lục, lam. Vân sáng trắng đầu tiên kể từ
vân trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng
đỏ?
A. 24. B. 27. C. 32. D. 2.

Câu 362.
Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện
là không đúng?
A. Đối với mỗi kim loại làm catôt, ánh sáng kích thích
phải có bước sóng λ nhỏ hơn một giới hạn λ
0
nào đó.
B. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm ánh
Trần Hữu Nam – 0982759531 – Trang 5
sáng kích thích.
C. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với
cường độ chùm ánh sáng kích thích.
D. Khi U
AK
= 0 vẫn có dòng quang điện.
Câu 363.
Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại hiện
tượng quang điện xảy ra nếu
A. sóng điện từ có nhiệt độ cao
B. sóng điện từ có bước sóng thích hợp
C. sóng điện từ có cường độ đủ lớn
D. sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được
Câu 364.
Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên
A. sự giải phóng các êlectron từ mặt kim loại do tương
tác của chúng với phôtôn.
B. sự tác dụng các êlectron lên kính ảnh.
C. sự giải phóng các phôtôn khi kim loại bị đốt nóng.
D. sự phát sáng do các êlectron trong các nguyên tử
những từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng

thấp.
Câu 365.
Tính vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện
khi biết hiệu điện thế hãm là 12V. Cho e = 1,6.10
-19
C; m
e
= 9,1.10
-31
kg.
A. 1,03.10
5
m/s B. 2,89.10
6
m/s
C. 4,12.10
6
m/s D. 2,05.10
6
m/s
Câu 366.
Nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, êlectron
chuyển lên quỹ đạo N, khi êlectron chuyển về quỹ đạo
bên trong sẽ phát ra
A. một bức xạ có bước sóng λ thuộc dãy Banme
B. hai bức xạ có bước sóng λ thuộc dãy Banme
C. ba bức xạ có bước sóng λ thuộc dãy Banme
D. không có bức xạ có bước sóng λ thuộc dãy Banme
Câu 367.
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện?

A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng
B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào
C. Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện
thế lớn
D. Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại
vào kim loại
Câu 368.
Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu thế hãm
3V. Cho
e = 1,6.10
-19
C; m
e
= 9,1.10
-31
kg. Vận tốc ban đầu cực đại
của êlectron quang điện bằng
A. 1,03.10
6
m/s B. 1,03.10
5
m/s
C. 2,03.10
5
m/s D. 2,03.10
6
m/s
Câu 369.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện

tượng quang điện.
B. Trong cùng môi trường ánh sáng truyền với vận tốc
bằng vận tốc của sóng điện từ.
C. Ánh sáng có tính chất hạt; mỗi hạt ánh sáng được gọi
là một phôtôn.
D. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản
chất sóng.
Câu 370.
Chọn câu trả lời đúng.
A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn
lúc được chiếu sáng.
B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc
được chiếu sáng.
C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm
rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp.
D. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề
mặt chất bán dẫn.
Câu 371.
Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các mức
năng lượng cao L, M, N, O,… nhảy về mức năng lượng
K, thì nguyên tử hiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy
A. Laiman B. Banme C. Pasen D. Thuộc dãy
nào là tùy thuộc vào eletron ở mức năng lượng cao nào.
Câu 372.
Trong hiện tượng quang điện ngoài, vận tốc ban đầu của
êlectron quang điện bật ra khỏi kim loại có giá trị lớn
nhất ứng với êlectron hấp thu
A. toàn bộ năng lượng của phôtôn.
B. nhiều phôtôn nhất.
C. được phôtôn có năng lượng lớn nhất.

D. phôtôn ngay ở bề mặt kim loại.
Câu 373.
Dựa vào đường đặc trưng vôn-ampe của tế bào quang
điện, nhận thấy trị số của hiệu điện thế hãm phụ thuộc
vào
A. bước sóng của ánh sáng kích thích.
B. cường độ chùm sáng kích thích.
C. bản chất kim loại làm catôt.
D. bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim
loại làm catôt.
Câu 374.
Trong thí nghiệm về tế bào quang điện, khi thay đổi
cường độ chùm sáng kích thích thì sẽ làm thay đổi
A. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện.
B. hiệu điện thế hãm.
C. cường độ dòng quang điện bão hòa.
D. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện và
cường độ dòng quang điện bão hòa.
Câu 375.
Giới hạn quang điện λ
0
của natri lớn hơn giới hạn quang
điện λ
0
’ của đồng vì
A. natri dễ hấp thu phôtôn hơn đồng.
B. phôtôn dễ xâm nhập vào natri hơn vào đồng.
C. để tách một êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại làm
bằng natri thì cần ít năng lượng hơn khi tấm kim loại làm
bằng đồng.

D. các êlectron trong miếng đồng tương tác với phôtôn
yếu hơn là các êlectron trong miếng natri.
Câu 376.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì kết luận nào sau đây là
sai?
A. Nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thu hay bức xạ
ánh sáng thành từng lượng gián đoạn.
B. Mỗi photôn mang một năng lượng ε = hf.
C. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số photôn trong chùm.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các phôtôn bị thay đổi do
tương tác với môi trường.
Câu 377.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang
dẫn?
Trần Hữu Nam – 0982759531 – Trang 6
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất
bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích hợp.
B. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang
điện bên trong.
C. Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất
của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang
dẫn.
D. Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới
hạn quang điện ngoài.
Câu 378.
Chỉ ra phát biểu sai
A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng
lượng ánh sáng thành điện năng.
B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang
dẫn.

C. Quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào
hiện tượng quang điện ngoài.
D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ
chùm sáng thích hợp chiếu vào nó.
Câu 379.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng
lượng xác định, gọi là trạng thái dừng.
B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thu mà
không phát xạ.
C. Mỗi khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức
năng lượng E
m
sang trạng thái dừng có mức năng lượng
E
n
thì nó sẽ bức xạ (hoặc hấp thu) một phôtôn có năng
lượng ε=E
m
–E
n
= hf
mn
.
D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ
chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán
kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
Câu 380.
Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của nguyên
tử hiđrô thuộc về dãy

A. Pasen. B. Laiman. C. Banme. D. Brăckét.
Câu 381.
Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5µm thì sẽ có
năng lượng là
A. ≈ 2,5.10
24
J. B. 3,975.10

19
J.
C. 3,975.10

25
J. D. ≈ 4,42.10

26
J.
Câu 382.
Công thoát của natri là 3,97.10

19
J. Giới hạn quang điện
của natri là
A. 0,5µm. B. 1,996µm.
C. ≈ 5,56.10

24
m. D. 3,87.10

19

m.
Câu 383.
Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào
catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 3.10

7
m, thì
hiệu điện thế hãm đo được có độ lớn là 1,2V. Suy ra công
thoát của kim loại làm catôt của tế bào là
A. 8,545.10

19
J. B. 4,705.10

19
J.
C. 2,3525.10

19
J. D. 9,41.10

19
J.
Câu 384.
Lần lượt chiếu vào bề mặt một tấm kim loại có công
thoát là 2eV các ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
=
0,5µm và λ
2

= 0,65µm. Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm
các êlectron trong kim loại bứt ra ngoài?
A. Cả λ
1
và λ
2
B. λ
2
. C. λ
1
.
D. Không có ánh sáng nào kể trên có thể làm các êlectron
bứt ra ngoài
Câu 385.
Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào
catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, để dòng
quang điện triệt tiêu thì
U
AK
≤ − 0,85V. Nếu hiệu điện thế U
AK
= 0,85V, thì động
năng cực đại của êlectron quang điện khi đến anôt sẽ là
bao nhiêu?
A. 2,72.10

19
J. B. 1,36.10

19

J. C. 0 J
D. Không tính được vì chưa đủ thông tin.
Câu 386.
Công thoát của kim loại Cs là 1,88eV. Bước sóng dài
nhất của ánh sáng có thể bứt điện tử ra khỏi bề mặt kim
loại Cs là
A. ≈ 1,057.10

25
m B. ≈ 2,114.10

25
m
C. 3,008.10

19
m D. ≈ 6,6.10

7
m
Câu 387.
Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô
phát ra phôtôn có bước sóng 0,6563µm. Khi chuyển từ
quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn
có bước sóng 0,4861µm. Khi chuyển từ quỹ đạo N về
quỹ đạo M, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng
A. 1,1424µm B. 1,8744µm
C. 0,1702µm D. 0,2793µm
Câu 388.
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi chiếu chùm tia tử

ngoại vào tấm kẽm cô lập tích điện âm ?
A. Tấm kẽm mất dần êlectron và trở nên trung hòa điện.
B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm và trở thành mang điện
dương.
C. Tấm kẽm vẫn tích điện tích âm như cũ.
D. Tấm kẽm tích điện âm nhiều hơn.
Câu 389.
Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, hiệu điện thế
hãm U
h
không phụ thuộc vào
A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt.
B. bản chất kim loại dùng làm catôt.
C. cường độ chùm sáng chiếu vào catôt.
D. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện.
Câu 390.
Phát biểu nào sau đây về quang phổ của nguyên tử hiđrô
là sai?
A. Các vạch trong dãy Pasen đều nằm trong vùng hồng
ngoại.
B. Các vạch trong dãy Banme đều nằm trong vùng ánh
sáng thấy được.
C. Các vạch trong dãy Laiman đều nằm trong vùng tử
ngoại.
D. Dãy Pasen tạo ra khi êlectron từ các tầng năng lượng
cao chuyển về tầng M
Câu 391.
Khi các nguyên tử hiđrô được kích thích để êlectron
chuyển lên quỹ đạo M thì sau đó các vạch quang phổ mà
nguyên tử có thể phát ra sẽ thuộc vùng

A. hồng ngoại và khả kiến.
B. hồng ngoại và tử ngoại.
C. khả kiến và tử ngoại.
D. hồng ngoại, khả kiến và tử ngoại.
Câu 392.
Phát biểu nào sau đây về hiện tượng quang dẫn là sai?
A. Quang dẫn là hiện tượng ánh sáng làm giảm điện trở
suất của kim loại.
Trần Hữu Nam – 0982759531 – Trang 7
B. Trong hiện tượng quang dẫn, xuất hiện thêm nhiều
phần tử mang điện là êlectron và lỗ trống trong khối bán
dẫn.
C. Bước sóng giới hạn trong hiện tượng quang dẫn
thường lớn hơn so với trong hiện tượng quang điện.
D. Hiện tượng quang dẫn còn được gọi là hiện tượng
quang điện bên trong.
Câu 393.
Xét các hiện tượng sau của ánh sáng:
1- Phản xạ 2- Khúc xạ 3- Giao thoa
4- Tán sắc 5- Quang điện 6- Quang dẫn
Bản chất sóng của ánh sáng có thể giải thích được các
hiện tượng
A. 1,2,5 B. 3,4,5,6 C. 1,2,3,4 D. 5,6
Câu 394.
Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A =
2,9.10
-19
J, chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước
sóng λ = 0,4 µm. Tìm điều kiện của hiệu điện thế giữa
anôt và catôt để cường độ dòng quang điện triệt tiêu. Cho

h = 6,625.10

34

J.s ; c = 3.10
8
m/s; e = 1,6.10
-19
C.
A. U
AK
= 1,29 V B. U
AK
= -2,72 V
C. U
AK
≤ -1,29 V D. U
AK
= -1,29 V
Câu 395.
Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A =
2,9.10
-19
J. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện trên
chùm ánh sáng có bước sóng
λ = 0,4 µm. Tìm vận tốc cực đại của quang êlectron khi
thoát khỏi catôt.
Cho h = 6,625.10

34


J.s ; c = 3.10
8
m/s; e = 1,6.10
-19
C; m
e

= 9,1.10
-31
kg
A. 403.304 m/s B. 3,32.10
5
m/s
C. 674,3 km/s D. Một đáp số khác.
Câu 396.
Chùm bức xạ chiếu vào catôt của một tế bào quang điện
có công suất
0,2 W, bước sóng 0,4 µm. Hiệu suất lượng tử của tế bào
quang điện (tỉ số giữa số phôtôn đập vào catôt với số
êlectron quang điện thoát khỏi catôt) là 5%. Tìm cường
độ dòng quang điện bão hòa.
A. 0,3 mA B. 3,2 mA C. 6 mA D. 0,2 A
Câu 397.
Giá trị của các mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô
được tính theo công thức E
n
= -A/n
2
(J) trong đó A là hằng

số dương, n = 1,2,3… Biết bước sóng dài nhất trong dãy
Laiman trong quang phổ của nguyên tử hiđrô là
0,1215µm. Hãy xác định bước sóng ngắn nhất của bức xạ
trong dãy Pasen.
A. 0,65 µm B. 0,75 µm C. 0,82 µm D. 1,23 µm
Câu 398.
Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có
thể phát ra được là tia tử ngoại có bước sóng 0,0913 µm.
Hãy tính năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hiđrô
A. 2,8.10
-20
J B. 13,6.10
-19
J
C. 6,625.10
-34
J D. 2,18.10
-18
J
Câu 399.
Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là sai?
A. Sự tồn tại của hiệu điện thế hãm trong thí nghiệm với
tế bào quang điện chứng tỏ khi bật ra khỏi bề mặt kim
loại, các êlectron quang điện có một vận tốc ban đầu v
o
.
B. Để hiện tượng quang điện xảy ra thì tần số của ánh
sáng kích thích không được lớn hơn một giá trị giới hạn
xác định.
C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn có thể

thuộc vùng hồng ngoại.
D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với
cường độ của chùm sáng kích thích.
Câu 400.
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một
tấm kim loại chưa tích điện, được đặt cô lập với các vật
khác. Nếu hiện tượng quang điện xảy ra thì
A. sau một khoảng thời gian, các êlectron tự do của tấm
kim loại bị bật hết ra ngoài.
B. các êlectron tự do của tấm kim loại bị bật ra ngoài
nhưng sau một khoảng thời gian, toàn bộ các êlectron đó
quay trở lại làm cho tấm kim loại vẫn trung hòa điện.
C. sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt đến trạng
thái cân bằng động và tích một lượng điện âm xác định.
D. sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt được một
điện thế cực đại và tích một lượng điện dương xác định.
Câu 401.
Lượng tử năng lượng là lượng năng lượng
A. nhỏ nhất mà một nguyên tử có được.
B. nhỏ nhất không thể phân chia được nữa.
C. của mỗi hạt ánh sáng mà nguyên tử hay phân tử vật
chất trao đổi với một chùm bức xạ.
D. của một chùm bức xạ khi chiếu đến bề mặt một tấm
kim loại.
Câu 402.
Trong dãy Banme của quang phổ hiđrô ta thu được
A. chỉ có 4 vạch màu: đỏ, lam, chàm, tím.
B. chỉ có 2 vạch màu vàng nằm sát nhau.
C. 4 vạch màu (
α β γ δ

H ,H ,H ,H )
và các vạch nằm
trong vùng hồng ngoại.
D. 4 vạch màu (đỏ, lam, chàm, tím) và các vạch nằm
trong vùng tử ngoại.
Câu 403.
Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2 eV.
Chiếu vào catôt một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,7
µm với công suất P = 3 (W). Cho biết h = 6,625.10
-34
Js; c
= 3.10
8
m/s. Khi đó hiệu suất lượng tử của tế bào quang
điện là
A. 0, 1%. B. 0, 2%. C. 0%. D. 0,05%
Câu 404.
Hai vạch đầu tiên của dãy Lai-man trong quang phổ hiđrô
có bước sóng λ
1
và λ
2
. Từ hai bước sóng đó người ta tính
được bước sóng của một vạch trong dãy Banme là
A. λ = 0,6563 µm. B. λ = 0,4861 µm.
C. λ = 0,4340 µm. D. λ = 0,4102 µm.
Câu 405.
Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,26
eV. Chiếu vào catôt chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
= 0,45 µm. Cho biết

h = 6,625.10
-34
Js; c = 3.10
8
m/s. Để các êletron quang điện
không thể đến được anôt thì hiệu điện thế giữa anôt và
catôt phải thoả điều kiện
A. U
AK
= - 0,5 V. B. U
AK
≤ - 0,5 V.
C. U
AK
≤ - 5 V. D. U
AK
= - 5 V.
Câu 406.
Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai
bức xạ đơn sắc đỏ và vàng. Hiệu điện thế hãm có độ lớn
tương ứng là
=
hñ 1
U U

2hv
UU =
. Nếu chiếu
Trần Hữu Nam – 0982759531 – Trang 8
đồng thời hai bức xạ đó vào catôt thì hiệu điện thế hãm

vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện có giá trị là
A.
=
h 1
U U
. B.
=
h 2
U U
.
C.
= +
h 1 2
U U U
. D.
= +
h 1 2
1
U (U U )
2
.
Câu 407.
Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản
có giá trị
W= 13,6 eV. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên
tử hiđrô có thể phát ra được là:
A. 91,3 nm. B. 9,13 nm.
C. 0,1026 µm. D. 0,1216 µm.
Câu 408.
Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai

bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại
của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước
sóng giới hạn của kim loại dùng làm catôt có giá trị
A.
f
c
0

. B.
3f
4c
0

.
C.
4f
3c
0

. D.
2f
3c
0

.
Câu 409.
Chiếu ánh sáng tử ngoại vào bề mặt catôt của một tế bào
quang điện sao cho có êlectron bứt ra khỏi catôt. Để làm
động năng ban đầu cực đại của êlectrôn bứt khỏi catôt
tăng lên, cách nào sau đây là không phù hợp?

A. Dùng ánh sáng có tần số lớn hơn.
B. Dùng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn.
C. Vẫn dùng ánh sáng trên nhưng tăng cường độ ánh
sáng.
D. Dùng tia X.
Câu 410.
Quang trở (LDR) có tính chất nào sau đây?
A. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có
bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.
B. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có
bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.
C. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có
bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.
D. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có
bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.
Câu 411.
Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là A = 3,3.10
-
19
J. Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhiêu?
Cho h = 6,6.10
-34
J.s;
c = 3.10
8
m/s.
A. 0,6µm. B. 6µm. C. 60µm. D. 600µm.
Câu 412.
Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Cs có công
thoát êlectron

A = 2eV, được chiếu bởi bức xạ có λ = 0,3975 µm. Tính
hiệu điện thế U
AK
đủ hãm dòng quang điện. Cho h =
6,625.10
-34
J.s; c = 3.10
8
m/s;
|e| = 1,6.10
-19
C.
A. – 2,100 V. B. – 3,600 V.
C. –1,125 V. D. 0 V.
Câu 413.
Dùng ánh sáng có tần số f chiếu vào catôt của tế bào
quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để làm
cường độ dòng quang điện bão hoà tăng lên, ta dùng cách
nào trong những cách sau?
(I) Tăng cường độ sáng.
(II) Sử dụng ánh sáng có tần số f’< f.
(III) Dùng ánh sáng có tần số f’> f.
A. Chỉ có cách (I).
B. Có thể dùng cách (I) hay (II).
C. Có thể dùng cách (I) hay (III).
D. Chỉ có cách (III).
Câu 414.
Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,33µm vào catôt của một
tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ
0

= 0,66µm.
Tính động năng ban đầu cực đại của êlectron bứt khỏi
catôt. Cho h = 6,6.10
-34
J.s; c = 3.10
8
m/s.
A. 6.10
-19
J. B. 6.10
-20
J. C. 3.10
-19
J. D. 3.10
-20
J.
Câu 415.
Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơnghen là
U = 18200V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi
catôt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra.
Cho e = - 1,6.10
-19
C; h = 6,625.10
-34
J.s; c = 3.10
8
m/s.
A. 68pm B. 6,8pm C. 34pm D. 3,4pm
Câu 416.
Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng

của nguyên tử thì êlectron
A. dừng lại nghĩa là đứng yên.
B. chuyển động hỗn loạn.
C. dao động quanh nút mạng tinh thể.
D. chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác
định.
Câu 417.
Theo giả thuyết của Niels Bohr, ở trạng thái bình thường
(trạng thái cơ bản) nguyên tử hiđrô
A. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên
quỹ đạo K.
B. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên
quỹ đạo L.
C. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên
quỹ đạo K.
D. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên
quỹ đạo L.
Câu 418.
Trong quang phổ hiđrô, bước sóng dài nhất của dãy
Laiman là 0,1216µm, bước sóng ngắn nhất của dãy
Banme là 0,3650 µm. Hãy tính bước sóng ngắn nhất của
bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra.
A. 0,4866 µmB. 0,2434 µm C. 0,6563 µmD. 0,0912 µm
Câu 419.
Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối
lượng ban đầu. Chu kì bán rã của chất này là
A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày
Câu 420.
Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là
A. kg

B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u).
C. đơn vị eV/c
2
hoặc MeV/c
2
.
D. câu A, B, C đều đúng.
Câu 421.
Trong phóng xạ α thì hạt nhân con sẽ
A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
B. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
Trần Hữu Nam – 0982759531 – Trang 9
D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
Câu 422.
Cho phản ứng hạt nhân:
+ → +
37 A 37
17 Z 18
Cl X n Ar
. Trong
đó Z, A là
A. Z = 1; A = 1 B. Z = 1; A = 3
C. Z = 2; A = 3 D. Z = 2; A = 4.
Câu 423.
Cho phản ứng hạt nhân sau:
+ ® + +
2 2 3 1
1 1 2 0
H H He n 3, 25 McV

Biết độ hụt khối của
2
1
H
là ∆m
D
= 0,0024 u và 1u = 931
MeV/c
2
. Năng lượng liên kết của hạt nhân
3
2
He

A. 7,7188 MeV B. 77,188 MeV
C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV
Câu 424.
Khối lượng của hạt nhân
Be
10
4
là 10,0113 (u), khối
lượng của nơtrôn là m
n
= 1,0086 (u), khối lượng của
prôtôn là m
p
= 1,0072 (u) và 1u = 931 MeV/c
2
. Năng

lượng liên kết của hạt nhân
Be
10
4

A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV)
C. 0,64332 (MeV) D. 6,4332 (KeV)
Câu 425.
Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương
trình phản ứng hạt nhân sau đây:
9
4
Be
+ α → x + n
p +
19
9
F

16
8
O
+ y
A. x:
14
6
C
; y:
1
1

H
B. x:
12
6
C
; y:
7
3
Li
C. x:
12
6
C
; y:
4
2
He
D. x:
10
5
B
; y:
7
3
Li
Câu 426.
Từ hạt nhân
226
88
Ra

phóng ra 3 hạt α và một hạt β

trong
một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là
A.
224
84
X
B.
X
214
83
C.
218
84
X
D.
224
82
X
Câu 427.
Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được cấu tạo thành có
chu kì bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ
phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian
tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn
này?
A. 6 giờ B. 12 giờ C. 24 giờ D. 128 giờ
Câu 428.
Khác biệt quan trọng nhất của tia γ đối với tia α và β là
tia γ

A. làm mờ phim ảnh. B. làm phát huỳnh quang.
C. khả năng xuyên thấu mạnh. D. là bức xạ điện từ.
Câu 429.
Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α
rồi một tia β
-
thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế
nào ?
A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2.
B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1.
C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1.
D. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1.
Câu 430.
Khi phóng xạ α, hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế
nào ?
A. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 2.
B. Số khối giảm 2, số prôtôn giữ nguyên.
C. Số khối giảm 4, số prôtôn giữ nguyên.
D. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2.
Câu 431.
Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có độ
phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ cho phép 16 lần. Sau
4 giờ thì độ phóng xạ của nguồn giảm đến mức độ an
toàn. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là
A. 0,5 giờ B. 1 giờ C. 2 giờ D. 4 giờ
Câu 432.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên
tử?
A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn.
B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.

C. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z.
D. Hạt nhân trung hòa về điện.
Câu 433.
Trong hạt nhân nguyên tử
14
6
C

A. 14 prôtôn và 6 nơtrôn. B. 6 prôtôn và 14 nơtrôn.
C. 6 prôtôn và 8 nơtrôn. D. 8 prôtôn và 6 nơtrôn.
Câu 434.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đơn vị khối lượng nguyên tử u là khối lượng bằng
12
1
khối lượng của đồng vị
12
6
C
.
B. 1u = 1,66055.10

31
kg.
C. Khối lượng một nuclôn xấp xỉ bằng u.
D. Hạt nhân có số khối A có khối lượng xấp xỉ bằng Au.
Câu 435.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng
xạ?
A. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ

và biến đổi thành hạt nhân khác.
B. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
C. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.
D. Phóng xạ là một quá trình tuần hoàn có chu kì T gọi là
chu kì bán rã.
Câu 436.
Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật
A. bảo toàn khối lượng. B. bảo toàn điện tích.
C. bảo toàn năng lượng. D. bảo toàn động lượng.
Câu 437.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng liên
kết và năng lượng liên kết riêng?
A. Năng lượng liên kết có trị số bằng năng lượng cần
thiết để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ.
B. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì hạt nhân
đó càng bền.
C. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính
cho một nuclôn.
D. Năng lượng liên kết có trị số bằng tích độ hụt khối của
hạt nhân với bình phương vận tốc ánh sáng trong chân
không.
Câu 438.
Trường hợp nào sau đây là quá trình thu năng lượng?
A. Phóng xạ. B. Phản ứng nhiệt hạch.
C. Phản ứng phân hạch.
D. Bắn hạt α vào hạt nitơ thu được ôxi và prôtôn.
Câu 439.
Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
A. Tia β


.
B. Tia β
+
. C. Tia X. D. Tia α.
Trần Hữu Nam – 0982759531 – Trang 10
Câu 440.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hệ số nhân nơtrôn s là số nơtrôn trung bình còn lại sau
mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo.
B. Hệ số nhân nơtrôn s > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản
ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là trường hợp
xảy ra trong các vụ nổ bom nguyên tử.
C. Hệ số nhân nơtrôn s = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng
dây chuyền kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra
trong các nhà máy điện nguyên tử.
D. Hệ số nhân nơtrôn s < 1 thì hệ thông dưới hạn, phản
ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng.
Câu 441.
238
92
U
sau một số lần phân rã α và β


biến thành hạt nhân
bền là
206
82
Pb
. Hỏi quá trình này đã phải trải qua bao

nhiêu lần phân rã α và β
-
?
A. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã β


.
B. 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã β


.
C. 32 lần phân rã α và 10 lần phân rã β


.
D. 10 lần phân rã α và 32 lần phân rã β


.
Câu 442.
Cho khối lượng prôtôn là m
p
= 1,0073u ; khối lượng
nơtrôn là
m
n
= 1,0087u ; khối lượng hạt α là m
α

= 4,0015u ; 1u =

931,5Mev/c
2
. Năng lượng liên kết riêng của
4
2
He

A. ≈ 28,4MeV B. ≈ 7,1MeV
C. ≈ 1,3MeV D. ≈ 0,326MeV
Câu 443.
Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng
ban đầu 100g. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng
xạ còn lại là
A. 12,5g B. 3,125g C. 25g D. 6,25g
Câu 444.
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày đêm,
khối lượng ban đầu là 200g. Sau 276 ngày đêm, khối
lượng chất phóng xạ đã bị phân rã
A. 150g B. 50g C. ≈ 1,45g D. ≈ 0,725g
Câu 445.
Hạt nhân
226
88
Ra
phóng xạ α cho hạt nhân con
A.
4
2
He
B.

226
87
Fr
C.
222
86
Rn.
D.
226
89
Ac
Câu 446.
Cho khối lượng các hạt nhân: m
Al
= 26,974u ; m
α

=
4,0015u ;
m
P
= 29,970u ; m
n
= 1,0087u và1u = 931,5MeV/c
2
. Phản
ứng:
27 30
13 15
Al P na+ ® +

sẽ toả hay thu bao nhiêu
năng lượng?
A. Phản ứng tỏa năng lượng ≈ 2,98MeV.
B. Phản ứng tỏa năng lượng 2,98 J.
C. Phản ứng thu năng lượng ≈ 2,98MeV.
D. Phản ứng thu năng lượng ≈ 2,98 J.
Câu 447.
Các nuclôn trong hạt nhân nguyên tử
23
11
Na gồm
A. 11 prôtôn. B. 11prôtôn và 12 nơtrôn.
C. 12 nơtrôn. D. 12 prôtôn và 11 nơtrôn.
Câu 448.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng
xạ?
A. Becơren là người đầu tiên đã phát hiện và nghiên cứu
hiện tượng phóng xạ.
B. Tia β là chùm hạt electron chuyển động với tốc độ rất
lớn.
C. 1 Curi là độ phóng xạ của 1 g chất phóng xạ radi.
D. Hằng số phóng xạ tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã.
Câu 449.
Công thức tính độ phóng xạ là
A. H = H
0
e
-lt
B. H = N
0

2
-t/T

C. H = N
0
λ D. cả 3 công thức trên.
Câu 450.
Chọn phát biểu đúng.
A. Độ phóng xạ chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất
phóng xạ
B. Độ phóng xạ càng lớn nếu khối lượng chất phóng xạ
càng lớn
C. Có thể thay đổi độ phóng xạ bằng cách thay đổi các
yếu tố lý, hóa của môi trường bao quanh chất phóng xạ
D. Chỉ có chu kì bán rã ảnh hưởng đến độ phóng xạ.
Câu 451.
Thực chất của sự phóng xạ β
-
(êlectron) là do
A. sự biến đổi một prôtôn thành một nơtrôn, một êlectron
và một nơtrinô.
B. sự phát xạ nhiệt êlectron.
C. sự biến đổi một nơtrôn thành một prôtôn, một êlectron
và một nơtrinô.
D. sự bứt êlectron khỏi kim loại do tác dụng của phôtôn
ánh sáng.
Câu 452.
Sự khác biệt cơ bản giữa phản ứng hạt nhân và phản ứng
hóa học liên quan đến vấn đề nào sau đây?
A. Vấn đề bảo toàn điện tích.

B. Vấn đề bảo toàn khối lượng.
C. Lớp vỏ hay hạt nhân của nguyên tử chịu ảnh hưởng
của phản ứng.
D. Cả hai vấn đề nêu trong B và C.
Câu 453.
Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật bảo toàn nào?
A. Bảo toàn điện tích, khối lượng, năng lượng.
B. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng.
C. Bảo toàn điện tích, khối lượng, động lượng, năng
lượng.
D. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng, năng lượng.
Câu 454.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân
tỏa năng lượng?
A. Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng tổng khối
lượng các hạt sinh ra bé hơn so với các tổng khối lượng
các hạt ban đầu.
B. Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng các hạt sinh
ra kém bền vững hơn so với các hạt ban đầu.
C. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là các
phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
D. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 455.
Chất phóng xạ pôlôni
210
84
Po có chu kì bán rã là 138 ngày.
Hãy xác định khối lượng của khối chất Pôlôni khi có độ
phóng xạ là 1 curi (Ci). Biết N
A

= 6.023.10
23
hạt.mol
-1
.
A. 0,222 mg B. 0,222 g C. 3,2.10
-3
g D. 2,3 g
Câu 456.
Điểm giống nhau giữa sự phóng xạ và phản ứng phân
Trần Hữu Nam – 0982759531 – Trang 11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×