Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

SLIDE ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG SẢN XUẤT VỚI PHƯƠNG PHÁP HIỆU SUẤT BIÊN: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TRANG TRẠI PHONG ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.14 KB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
---oOo---

Bài giữa kỳ môn: Kinh tế học ứng dụng
GVHD: TS. Phạm Khánh Nam
Thực hiện:
1. Trần Minh Mẫn
2. Trần Hoàng Vũ
Lớp : Kinh tế phát triển
Khóa: K21
Tp. Hồ Chí Minh – Ngày 03 tháng 10 năm 2012


Đề tài:
Tóm tắt bài viết

MEASUREMENT OF PRODUCTIVE EFFICIENCY
WITH FRONTIER METHODS: A CASE STUDY
FOR WIND FARMS
Guillermo Iglesias *, Pablo Castellanos, Amparo Seijas

(ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG SẢN XUẤT VỚI
PHƯƠNG PHÁP HIỆU SUẤT BIÊN: TRƯỜNG
HỢP NGHIÊN CỨU TRANG TRẠI PHONG ĐIỆN)


NỘI DUNG
Dẫn nhập
1. Giới thiệu
2. Phương pháp nghiên cứu DEA và SFA


3. Ứng dụng DEA và SFA vào trong lĩnh vực
phát điện
4. Phân tích thực nghiệm
5. Thảo luận và giải thích kết quả
6. Kết luận


DẪN NHẬP
 Động cơ nghiên cứu:
• Chính sách phát triển bền vững trong lĩnh vực sản
xuất điện thông qua năng lượng tái tạo (Najam và
Cleveland, 2003)
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
• Trang trại phong điện vùng Galacia
 Sản lượng phong điện:
• 15.145 MW – 10% lượng điện toàn Tây Ban Nha


TÓM LƯỢT
 Nội dung nghiên cứu:
• Hiệu năng sản xuất trang trại phong điện
 Phương pháp nghiên cứu :
• Data Envelopment Analysis (Phân tích Dữ liệu Bao
trùm - DEA)
• Stochastic Frontier Analysis (Phân tích Giới hạn
Ngẫu nhiên - SFA)
 Mục tiêu nghiên cứu:
• (1) Hiệu năng sản xuất phong điện
• (2) Ý nghĩa việc áp dụng đồng thời hai phương
pháp DEA và SFA




Po
rtu
ga
l

France

Spain

Morocco

Algeria


TÓM LƯỢT
 Tổng quan lý thuyết:
• Nghiên cứu về hiệu năng sản xuất (Farrell, 1957)
• Nghiên cứu học thuật về phong năng (Junginger
và cộng sự, 2005; Neij, 2008)
 Dữ liệu thu thập:
• Trang trại phong điện vùng Galacia
 Mục tiêu nghiên cứu:
• Cung cấp cho bên tham gia sản xuất, vận hành
phong điện vùng Galacia
• Sự tương đồng và khác biệt giữa DEA và SFA (kết
quả thu được)



TÓM LƯỢT
 Nội dung nghiên cứu:
• Hiệu năng sản xuất trang trại phong điện
 Phương pháp nghiên cứu :
• Data Envelopment Analysis (Phân tích Dữ liệu Bao
trùm - DEA)
• Stochastic Frontier Analysis (Phân tích Giới hạn
Ngẫu nhiên - SFA)
 Mục tiêu nghiên cứu:
• (1) Hiệu năng sản xuất phong điện
• (2) Ý nghĩa việc áp dụng đồng thời hai phương
pháp DEA và SFA


Tổng quan phương pháp luận
 Đánh giá lợi thế và bất tiện của DEA và SFA
 Khảo sát các nghiên cứu DEA và SFA trong sản
xuất điện
 Khái niệm về hiệu quả kỹ thuật thông qua
• Đầu ra sản lượng điện
• Đầu vào là vốn, lao động và nhiên liệu


Phần phân tích thực chứng
 Xác định đầu vào và đầu ra
 Dữ liệu sử dụng để xác định đầu vào và đầu ra
 Hiển thị kết quả phương pháp nghiên cứu DEA và SFA



Phần thảo luận và giải thích
 Giải thích các kết quả (hiệu quả)
 Phân tích so sánh các phương pháp áp dụng
 Thảo luận việc ứng dụng thực nghiệm
• Các nhà phát triển trang trại phong điện
• Nhà cung cấp công nghệ
• Nhà khai thác
• Nhà quản lý vận hành.


2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DEA VÀ SFA
 Tổng quát
 Phương pháp luận về giới hạn sản xuất hiệu quả
• Điểm tối đa hóa sản lượng với một số yếu tố đầu
vào cho trước, hoặc
• Với sản lượng mong muốn, tối thiểu hóa lượng
đầu vào


Hình DEA


Về góc độ kỹ thuật
 DEA:
• Phương trình tuyến tính không chứa tham số
• Giả định yếu tố công nghệ không tác động
• Thiết lập giới hạn hiệu quả tối ưu “bao trùm”
decision-making unit (DMU)
• Tỷ số giữa output và input thể hiện hiệu quả sản xuất:
 Về mặt biểu đồ: không thể vượt đương biên giới hạn

 Về mặt toán học: không có giá trị âm và không vượt
quá 1
• Được xây dựng bởi Charnes và cộng sự (1978),
• Bổ sung thành nhiều dạng mới (Ray, 2004).


Về góc độ kỹ thuật
 SFA:
• Phương trình có chứa tham số.
• Phải thiết lập một mô hình hiệu năng sản xuất
• Có hai sai số:
 Sai số thống kê với phân phối chuẩn,
 Sai số khác liên quan đến tính không hiệu quả kỹ
thuật với phân phối khác (bán chuẩn, gamma, …)
• Được phát triển bởi Aigner và cộng sự (1977)
• Battese và Corra (1977), Meeusen và Van den Broeck
(1977).
• Sự kết hợp DEA và SFA làm tăng tính khả thi cho việc
phân tích (Kumbhakar và Lovell, 2003)


Ưu điểm và hạn chế của DEA
 Ưu điểm của DEA:
• Linh hoạt vì không đòi hỏi phải có giả định về
công nghệ
• Thuận lợi khi đánh giá các quan sát từ riêng lẻ và
hỗn hợp
 Hạn chế của DEA:
• Thiếu khách quan khi xác định đặc tính
• Nhạy cảm với cách chọn yếu tố đầu vào và đầu ra

• Không khả thi khi giả định không thực tế


Ưu điểm và hạn chế của SFA
 Ưu điểm của SFA:
• Tính chất ngẫu nhiên: độ lệch biên do tính không
hiệu quả về kỹ thuật và các ngoại tác không thể
kiểm soát
• khắc phục lỗi đo lường trong các biến
• Cho phép suy luận thống kê
• Giảm ảnh hưởng của các quan sát cực đoan
• Dễ dàng xử lý với dữ liệu bảng


Ưu điểm và hạn chế của SFA
 Nhược điểm của SFA :
• Đòi phải có hàm sản xuất
• Phải thiết lập trước các ước tính phân phối cho
các sai số thống để thấy sự kém hiệu quả kỹ thuật,
• Không cung cấp thông tin riêng lẻ của các DMU


Kết hợp DEA và SFA
 Kết hợp DEA và SFA :
• Hai phương pháp tuy khác biệt về mặt lý thuyết lẫn
cách thu thập thông tin
• Nhưng trên thực tế tạo ra kết quả tương đồng
 Trường hợp có kết quả khác biệt
• Nhưng trên thực tế tạo ra kết quả tương đồng
* Bài viết phải phân tích những hạn chế từng phương

pháp


3. ỨNG DỤNG DEA VÀ SFA TRONG SẢN XUẤT ĐIỆN
 Phương trình có chứa tham số (Nerlove, 1963; Barzel, 1964).
 Khái niệm về quá trình phát điện:
• Đầu ra: lượng điện
• Đầu vào:
 Vốn
 Lao động
 Nhiên liệu

 Trường hợp có kết quả khác biệt
• Nhưng trên thực tế tạo ra kết quả tương đồng

* Bài viết phải phân tích những hạn chế từng phương pháp


3. ỨNG DỤNG DEA VÀ SFA TRONG SẢN XUẤT ĐIỆN
 Ứng dụng DEA:
• Fare và cộng sự (1983): hiệu quả nhà máy điện ở Illinois
(Mỹ) 1975-1979
 Ứng dụng SFA:
• Schmidt và Lovell (1979, 1980): 150 nhà máy điện sở
hữu tư nhân ở Mỹ 1947-1965
• Phân tích DEA của Pollitt (1996): hiệu năng sản xuất các
nhà máy điện hạt nhân. Giống như cách nghiên cứu của
bài viết



3. ỨNG DỤNG DEA VÀ SFA TRONG SẢN XUẤT ĐIỆN
 Trong lĩnh vực năng lượng tái tạo:
• Barros và Peypoch (2007) và Barros (2008).
• Phổ biến: phân tích ngoại tác đến hiệu năng:
Arocena (2008) sử dụng DEA
 Nghiên cứu sử dụng chung của DEA và SFA:
• Meibodi (1998), Park và Lesourd (2000) và Murillo
và Vega (2001)
• So sánh hai phương pháp: sự tương quan giữa
các DMU


3. ỨNG DỤNG DEA VÀ SFA TRONG SẢN XUẤT ĐIỆN
 Số lượng hạn chế nghiên cứu đồng thời hai
phương pháp :
• Giúp tác giả bài viết tránh được những kết luận
vội vàng
• Có vẻ cả hai phương pháp đang được hoàn thiện
dần
• Thường DEA cho kết quả thấp hơn điểm trung vị
theo tính toán kinh tế lượng


4. CÁC PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG
 Khung phân tích cơ bản :
E = f (K; L; F)

(1)

• Đầu ra: Sản lượng điện: E (MWh)

• Đầu vào:
 Vốn: tua-bin gió: K (MW)
 Lao động: L (người)
 Nhiên liệu: Gió nhận được từ mặt quét của cánh
quạt tua-bin: F (MWh)


×