Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

tin 6 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.33 KB, 8 trang )

Quách Thị Trang Giáo án Tin Học
Trờng THCS - Thái Phúc Năm học 2007-2008
Ngày soạn :
Tuần 1:
Tiết 1+2
Chơng I:
Làm Quen với tin học và máy tính điện tử
Bài 1: Thông tin và tin học
I: Mục đích , yêu cầu:
- Hiểu đợc khái niệm về thông tin và dữ liệu .Nhiệm vụ chính của tin học.
- Các dạng cơ bản của thông tin.
- Biết quá trình hoạt động thông tin của con ngời.
- Tác dụng của máy tính trong khoa học nghiêm cứu và trong cuộc sống.
II: Phơng pháp phơng tiện.
+Phơng pháp:
- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đa nhận xét . Tận dụng vốn hiểu biết Một cách
tự nhiên của hs.
- HS đọc SGK , quan sát và tổng kết
+Phơng tiện
- GV: SGK, Giáo án, tranh
- Hs: SGK , Đọc bài ở nhà.
III, Tổ chức dạy và học
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Đặt vấn đề thông tin.(20)
? Các đối tợng của một con ngời hay một đối tợng cụ thể
gọi là gì?
? VD1: Bằng những hiểu biết của
em , Hãy mô tả hình ảnh này, và cho
biết đó là con gì?
-->Những hiểu biết về một thực thể
nào đó là thông tin về thực thể đó (Sự hiểu biết về một


đối tợng)
Một vài hs đứng tại chỗ phát biểu
theo ý hiểu của mình.
HS thảo luận và trả lời
Hoạt động 2: Các dạng biểu diễn của thông tin.(25)
VD1: Một ngời ban ở xa viết th cho chúng ta kể về cuộc
sống hiện giờ của bạn ấy và hỏi thăm chúng ta. Thì đó
có phải là một dạng thông tin không?
Vậy thông tin đó ở dạng nào?
VD2 : Có một bài hát rất quen thuộc với chúng ta và khi
nghe tới bài hát đó chúng ta sẽ biết đợc đó là bài gì.
Vậy dựa vào đâu ta có thể biết đợc bài hát đó ?
1? Theo em ngời ta có thể truyền đạt thông tin cho nhau
bằng những hình thức nào?
2 ?Đa ra những dẫn chứng cụ thể trong th ực tế về thông
tin ? Liên hệ trong cuộc sống đời thờng từ xa tới nay?
HS trả lời :có
HS trả lời : Dạng văn bản
HS trả lời : Dựa vào Âm thanh
HS :Âm Thanh, Văn bản, Hình
ảnh ...
1
Quách Thị Trang Giáo án Tin Học
Trờng THCS - Thái Phúc Năm học 2007-2008
--> Thông Tin có thể phân làm hai loại là số (Số
nguyên, Số thực, Ký tự, Xâu ký tự...) Và phi số(văn
bản , hình ảnh , âm thanh...).
Nói: Trong cuộc sống hàng ngày ngoài những thông tin
đã đợc phân loại nh chúng ta đã nói vẫn còn có những
dạng thông tin khác nh: Phim ảnh và các dạng mùi vị ,

cảm giác ...Nhng vì chúng ta đang tìm hiểu về các loại
thông tin trong máy tính mà ở đây không phải là phạm trù
của máy tính nên chúng ta cha tìm hiểu ở đây.
HS thảo luận và đa ra đợc những dẫn
chứng cụ thể.
2Học sinh nhắc lại khái niệm
Hoạt Động 3: Đa ra khái niệm xử lý
Khi ta chế biến một món ăn hoặc tạo ra một vận dụng
từ các nguyên liệu đã có sẵn đó chính là xử lý.
? Trong cuộc sống cái quan trọng là biết vận dụng những
gì ta biết vào công việc.
VD: Ngày mai chúng ta có công việc phải đi xa, tối hôm
nay ta nhìn thấy kiến cánh ra nhiều ,ta mang theo áo ma
vì biết sẽ ma...Quá trình từ một hoặc một vài thông tin em
có ,em đa ra kết luận theo em gọi là gì?
Đánh giá nhận xét và cho kết luận-
sử lý.hs kể thêm một vài ví dụ có vi
sử lý và nhận xét làm sao em biết nó
có.
Gọi 2 hs trả lời : Đó và xử lý
và đa ra một số vd khác.
Giới thiệu về môn tin học Có thể
nói thêm về các tên khác nh khoa
học máy tính-IT
Thông tin
vào
Xử lý Thông tin
ra
Hoạt động 4: Bộ sử lý
Chúng ta cùng quan sát bộ điều khiển từ xa của máy

chiếu ,TV, bộ điều khiển của máy giặt...từ đó đa ra khái
niệm bộ xử lý và vi xử lý
? Thông thờng em thấy một thiết bị diện tử nh TV, máy
điều hoà không khí có hệ thống điều khiển từ xa có thể ra
lệnh đợc
VD: Tắt /mở,điều chỉnh nhiệt độ hoặc âm thanh, theo em
các thiết bị đó có gì mà làm đợc điều đó?
==> Kết luận : Bộ xử lý chính là phần quan trọng nhất
trong máy tính điện tử .Chơng trình môn học này chúng
ta gọi là môn Tin học- Môn học về xử lý thông tin chủ
yếu với máy tính điện tử.
HS quan sát ,nhận xét và đa ra kết
luận: K/n xử lý ,vi xử lý(SGK-)
Hs trả lời có thiết bị xử lý
V . Củng cố - Dặn dò
Hãy dự trên kiến thức thu thập đợc buổi hôm nay các em hãy trình bày lại trong tập Về
nhà: Học thuộc khái niệm thông tin, các dạng sử lý thông tin, kniệm sử lý và bộ sử lý.
Làm bài tập SGK
Ngày soạn :
2
Quách Thị Trang Giáo án Tin Học
Trờng THCS - Thái Phúc Năm học 2007-2008
Tuần 2:
Tiết 3
Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
I. Mục đích, yêu cầu
- Phân loại đợc dạng thông tin cơ bản
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng
các dãy bit.
II. Phơng pháp , phơng tiện

+ Phơng pháp
Đặt vấn đề cho hs trảo đổi đa ra nhận xét
Học sinh đọc sách giáo khoa, trao đổi và giáo viên tổng kết
+ Phơng tiện
GV: SGK, Giáo án
HS: SGK
III. Tổ chức dạy và học
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV nhắc lại hoặc đặt câu hỏi đề nghị một vài học
sinh phát biểu về 3 dạng lu trữ chính trong máy
tính.
Câu 1: Thông tin có thể trình bày dới dạng nào?
Cho VD?
Từ đó bàn đến phơng pháp lu trữ bình thờng ,
Các thiết bị lu trữ.
Câu 2: Làm thế nào để lu trữ một bài hát có nốt
nhạc, Một tấm ảnh hoặc 1 ca khúc MTV?
HS trả lời-mở rộng vấn đề
HS : Âm thanh, hình ảnh và văn bản..
1 bạn nhận xét
HS trả lời : xử lý thông tin
Hoạt động 2: đặt vấn đề Mã hoá thông tin
? Em hãy nêu những khó khăn khi em muốn lu 1
bài hát hay một tấm ảnh vào máy tính?
==>Tại sao cần mã hoá thông tin?
Giới thiệu qua về bộ mã ASCII.
VD: Xét việc mã hoá thông tin dạng văn bản. Mỗi
văn bản là một dãy các ký tự viết liên tiếp theo
những quy tắc nào đó.Các ký tự bao gồm các chữ

cái thờng và hoa nh a,b,c...z,A,B...Z và các số
thập phân 0,1,2...9 và một số ký tự khác nh các
dấu phép toán, các dấu ngắt câu,...
Để mã hoá thông tin dạng văn bản ta chỉ cần mã
hoá các ký tự. Bộ mã ASII(a-ski viết tắt của
American Standard Code for Information
Interchange- Mã háo của mỹ dùng trong trao đổi
thông tin)Sử dung 8 bit để mã hoá ký tự.đợc đánh
số từ 0 -->225 và các số hiệu này đợc gọi tắt là
mã ASCII thập phân của ký tự.
HS trả lời, các hs khác nhận xét
Hs: Để máy tính xử lý đợc .

HS nghe và nhận xét
3
Quách Thị Trang Giáo án Tin Học
Trờng THCS - Thái Phúc Năm học 2007-2008
Hoạt động 3: Vấn đề bảng mã
Giới thiệu về bảng mã ASCII cơ sở.
Bảng đơn vị của byte
? Nh VD trên ta đã xét vậy giả sử ta muốn lu
trong máy tính 24 chữ cái và một số ký hiệu
VD1:0-->9 và ?!:></....
Các em hãy đề xuất một phơng pháp lu trữ.
==>Cần bảng mã và lu trữ bảng mã dạnh nhị
phân
==>Tại sao cần mã hoá thông tin
VD2: Khí tự B Có Mã tập phân là 66 và ký tự
b là 98. Mỗi số nguyên trong phạm vi từ 0-->
225 đều có thể viết trong hệ nhị phân với 8 chữ

số(8bit) B:01000010; b:01100010.
? ==>Tại sao lại là mã hoá nhị phân ?
Nếu lu câu HOC SINH theo ý em sẽ lu thế nào?

? Làm thế nào để biết lợng thông tin này nhiều
hơn lợng thông tin kia?
HS nghe và ghi
Phân nhóm (2 bàn một nhóm)
đại diện 1 nhóm trả lời các nhóm khác
phản biện
Lu trữ thông tin bảng mã dạng nhị phân.
HS phát biểu
HS theo dõi và nhìn bảng mã đa ra 1 số
vd khác
HSTL
HS nhận xét và đa ra thông tin các bội
của nó.
Để con ngời có thể biết thông tin đợc lu trữ ,Máy tính cần phải biến đổi thông
tin đã mã hoá thành dạng quen thuộc nh văn bản, âm thanh, hoặc hình ảnh.
V . Củng cố - Dặn dò
- Học thuộc, nhớ bảng mã ASC II bảng đv của byte.
- VN :Học và làm bài tập SGK
Ngày soạn :
4
Quách Thị Trang Giáo án Tin Học
Trờng THCS - Thái Phúc Năm học 2007-2008
Tuần 2+3:
Tiết 4+5
Bài 3: Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính
I Mục đích, yêu cầu

- Biết đợc khả năng u việt của máy tínhcũng nh các ứng dụng đa dạng của tin học
trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
- Biết đợc máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì mà con ngời chỉ dẫn .
II Phơng pháp , phơng tiện
+ Phơng pháp
Đặt vấn đề cho hs trảo đổi đa ra nhận xét
Học sinh đọc sách giáo khoa, trao đổi và giáo viên tổng kết
+ Phơng tiện
GV: SGK, Giáo án
HS: SGK
III Tổ chức dạy và học
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KT bài cũ
? Em hãy nêu các dạng thức mà máy tính
có thể dùng để lu trữ thông tin
? Hãy nêu khái niệm biểu diễn thông tin,
cho vd
?3 em lên bảng viết lại bảng mã và bảng
đơn vị byte,
HS:Dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm
thanh...
Viết bảng đơn vị byte
Hoạt động 2:
Đa ra mục tiêu lu trữ nhằm xác định
muốn xử lý phải lu trữ , Có thể sau khi
đặt vấn đề bàn thêm tại sao cần lu trữ
thông tin bằng cách đa ra 1 số dẫn chứng
cụ thể.
?Theo em máy tính lu trữ thông tin để
làm gì ?

Hoạt động 3 : Khả năng của máy tính.
?Theo em máy tính có những khả năng
gì? Hãy nêu u và nhựơc điểm của máy
tính
- Máy tính có thể làm việc không
mệt mỏi trong suốt 24 giờ/ngày.
- Tốc độ xử lý thông tin của máy
tính rất nhanh và ngày càng đợc
nâng cao.Chỉ trong vòng 60 năm
tốc độ của máy tính đã tăng lên
hàng triệu lần.
Tính bền bỉ, tính toán nhanh và khả năng lu
trữ lớn
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×