Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

giao an nv8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.64 KB, 133 trang )

Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
Tuần: 1
Tiết : 1,2 BÀI 1
Văn bản :
TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tònh)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh :
- Cảm nhận được tâm trạng bỡ ngỡ, những cảm giác mới lạ của nhân vật “Tôi” ở
lần tựu trường đầu tiên.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vò trữ tình man mác của
Thanh Tònh.
- Giúp học sinh trân trọng những kỷ niệm tuổi thơ.
B.CHUẨN BỊ:
-GV:SGK, giáo án, bảng phụ, tranh.
-HS:SGK, vở bài học, vở bài tập, vở soạn.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn đònh :Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới :
Trong cuộc đời của mỗi con người, những kỷ niệm tuổi thơ - nhất là tuổi học
trò luôn được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ, càng đáng nhớ hơn trong lần tựu
trường đầu tiên. Nhân vật “Tôi” khi hồi tưởng về “Những kỷ niệm mơn man” của
buổi tựu trừơng đầu tiên trong văn bản “Tôi đi học”của Thanh Tònh mà chúng ta
cùng tìm hiểu hôm nay làm sẽ làm rõ thêm điều đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
I. Giới thiệu văn bản
Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích
Đọc giọng đều, nhỏ nhẹ theo hồi tưởng của


nhân vật, nhấn mạnh những chi tiết miêu tả
tâm trạng, cảm giác, đọc đúng ngữ điệu đối
thoại của nhân vật (bà mẹ: dòu dàng, thầy Hiệu
trưởng: ân cần)
HS đọc văn bản
HS đọc phần chú thích
1. Tác giả:
- Cho biết những nét chính về tiểu sử Thanh
Tònh?
_Thanh Tònh(1911-1988), quê ở ngoại thành
Huế
I.Đọc-hiểu văn bản
1.Tác giả
- Thanh Tònh (1911-1988)
- Quê ở ngoại thành Huế
- 1
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
Em hãy cho biết những nét đặc trưng trong bút
pháp Thanh Tònh ?
-Truyện Thanh Tònh ít kòch tính, nhẹ nhàng,
giàu chất thơ
Hãy kể tên một vài sáng tác của Thanh Tònh?
HS đọc chú thích
2. Tác phẩm :
- Hãy xác đònh thể loại và xuất xứ của văn
bản ?
- Thể loại: truyện ngắn, trích trong tập
“Quê mẹ”(1941)
- Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ?
-Tự sự

- Bố cục của văn bản gồm mấy phần ? Nội dung
từng phần ? các ý được sắp xếp theo trình tự
gì ?
Gồm 3 phần:
+Phần 1: “từ đầu......ngọn núi”: Tâm trạng, cảm
giác nhân vật tôi trên con đường cùng mẹ đến
trường.
+Phần 2: “tiếp theo...được nghỉ cả ngày
nữa”:Tâm trang, cảm giác cuả “Tôi” khi đến
trường.
+Phần 3: còn lại: Tôi đón nhận giờ học đầu tiên
Hoạt động 2:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi” trong
ngày đâu tiên đi học:
- Nhân vật “Tôi” nhớ lại những kỷ niệm của
ngày đầu tiên đi học trong hoàn cảnh nào ?
Vào những ngày cuối thu, đây là thời điểm tựu
trường.
- Hình ảnh nào gợi những ấn tượng sâu sắc
trong lòng nhận vật “tôi” ? vì sao ?
Mấy em nhỏ rụt rè núp dưới bóng mẹ khiến
lòng tôi rộn rã khi nhớ lại ngày ấy cùng với
những kỉ niệm trong sáng.
- Tâm trạng “tôi” trên con đường cùng mẹ tới
trường được miêu tả như thế nào ?
-Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần
nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
-Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi...


2.Tác phẩm
- Thể loại: truyện ngắn
- Trích trong tập “Quê Mẹ” (1941)
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Tâm trạng của nhân vật tôi
trong ngày đầu tiên đi học:
- Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới
mẻ, sự hồn nhiên, trong sáng thật
đáng yêu .
- 2
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
-...Tôi cảm thấy mình trang trọng, đứng đắn
-...Tôi bặm tay ghì nhưng một quyển vở cũng
xệch ra.
-Chi tiết nào cho thấy những thay đổi trong lòng
cậu bé?vì sao lại có sự thay đổi đó?
-..Tôi muốn thử sức mình.
Ngày đầu tiên đến trường đối với tôi là một
ngày trọng đại, đáng nhớ.Điều này đã khiến
lòng tôi có nhiều thay đổi.Cậu thay đổi trong
hành vi lẫn nhận thức:Thấy mình đã chững
chạc, không còn hằng ngày ra đồng thả diều
hay nô đùa, lội sông ...nữa.
- Tuy đã ra vẻ chững chạc như vậy nhưng đôi
lúc cậu bé vẫn còn ngây ngô rất buồn cười, hãy
tìm chi tiết thể hiện những nét đáng yêu ấy ?
⇒ Dù còn lúng túng chỉ với hai quyển vở mới
nhưng “tôi” vẫn muốn tự khẳng đònh mình là
một học sinh thực sự khi xin mẹ được cầm cả
bút thước với một ý nghó vừa ngây thơ, buồn

cười lại vừa đáng yêu “ chỉ có người thạo mới
cầm nổi bút thước”.
- Tâm trạng của nhân vật “tôi”trên con đường
từ nhà đến trường ?
Sân trường Mỹ Lý đầy đặc cả người.
Khi đến trường, ngôi trường được miêu tả ra
sao?
-Người nào quần áo cũng sạch sẽ, tươm tất.
-Trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm.
-Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
- Tại sao cậu bé lại có tâm trạng ngỡ ngàng,
cảm giác mới lạ của nhân vật “tôi” khi đến
trường. Cái nhìn của cậu bé về ngôi trường
trước và sau khi đi học có gì khác ? vì sao lại
có sự khác nhau đó ?
-Trước kia, trường đối với tôi còn là một nơi xa
lạ, chưa để lại trong lòng tôi ấn tượng gì ngoài
cảm tưởng là “cao ráo và sạch sẽ hơn những
ngôi nhà trong làng”.Nhưng hôm nay tâm trạng
của một cậu học trò nhỏ lần đầu tiên đi học,
“Tôi” cảm thấy trường thật oai nghiêm, sân
trường quá rộng nên cậu cảm giác mình trở nên
lạc lõng và đâm ra lo sợ vẩn vơ.
- Hình ảnh những cậu học trò lần đầu tiên đi
học được so sánh với cái gì ? em có nhận xét gì
về nghệ thuật so sánh đó?.
-Cảm giác ngỡ ngàng, lo sợ khi sắp
bước sang một môi trường khác và
phải xa mẹ, xa nhà.
-Cảm giác gần gũi với lớp học, với

bạn bè, tự tin, nghiêm túc .
- 3
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
Hình ảnh các cậu học trò nhỏ được ví như
những chú chim non.
⇒ Chi tiết rất giàu sức gợi cảm. Các em vừa
ngỡ ngàng, lo sợ khi nghó mình sắp sửa bứơc
sang một thế giới khác hệt như những chú chim
non phải rời tổ để bay vào khoảng trời rộng …
Tâm trạng “tôi”lúc nghe thầy gọi tên và khi
phải rời bàn tay mẹ để vào lớp được miêu tả ra
sao ?
-Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và
lúng túng.
-Tôi dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo.
Tại sao nhân vật “tôi”lại có tâm trạng như thế
khi đến trường?
GV(chốt)
- Bước vào lớp, cái nhìn của nhân vật
“tôi”đối
với banï bè, mọi vật xung quanh được miêu tả
như thế nào ?
-Tôi nhìn bàn ghế...rồi tạm nhận là của riêng
mình.
-Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi..lòng
tôi vẫn không thấy xa lạ..
-Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ.....
- Nhân vật “tôi” đã bước vào giờ học đầu tiên
trong cảm giác ra sao ?
-Cảm giác gần gũi với lớp học, với bạn bè, tự

tin, nghiêm túc.
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm
lý nhân vật ?
⇒ Đoạn văn diễn tả rất tinh tế tâm lý trẻ thơ:
lúc đầu sợ hãi nhưng rồi cũng dễ dàng thích
nghi với môi trường mới, cảm thấy gần gũi với
thầy giáo, bạn bè, lớp học. Và “tôi” dù đã có
lúc vẫn tơ tưởng đến những kỷ niệm đi bẫy
chim nhưng khi bắt đầu giờ học thì rất nghiêm
túc, tự tin.
2. Tấm lòng của người lớn dành cho các em:
2.Tấm lòng người lớn dành cho các
em:
- 4
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
- Trình bày cảm nhận của em về thái độ, cử chỉ
của những người lớn đối với các em bé lần đầu
tiên đi học?
-Mẹ tôi âu yếm..
-Ông Đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và
cảm động.
-Một thầy giáo trẻ tuổi...tươi cười đón chúng tôi
ở của lớp.
⇒ Các bậc phụ huynh đều chuẩn bò chu đáo
cho các con vì đây là lần đầu tiên các em đi học
và họ đã dự lễ khai trường bằng một thái độ
trân trọng đối với thầy cô. Còn ông Đốc người
lãnh đạo nhà trường lại rất từ tốn, bao dung,
luôn vỗõ về, động viên các em. Thầy dạy cũng
là người vui tính, ân cần đối với học sinh. Chính

cách đối xử của thầy đã tạo cho các em những
ấn tượng tốt đẹp trong ngày đầu tiên đi học
cũng như một quãng đời học sinh sau này.
_ Qua tấm lòng của các bậc phụ huynh và thầy
cô giáo, chúng ta nhận ra trách nhiệm của
người lớn đối với học sinh, ngoài ra đó là trách
nhiệm của ai đối với ai ?
-Tấm lòng thương yêu, tinh thần trách nhiêm
của nhà trường và gia đình đối với thế hệ trẻ.
* Câu hỏi thảo luận:
Miêu tả tâm trạng nhân vật “tôi”, tác giả đã sử
dụng những hình ảnh so sánh nào ? em có nhận
xét giø về những hình ảnh so sánh đó ?
*HS thảo luận nhóm
*Trình bày nội dung thảo luận
Ba hình ảnh so sánh:
- Những cảm giác trong sáng như mấy cành
hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
- ý nghó thoáng qua như làn mây lướt ngang
trên ngọn núi.
- Những học trò mới như những chú chim non
nhìn quãng trời rộng.
⇒ Những hình ảnh ấy gắn liền với những cảnh
sắc thiên nhiên sáng tươi, giàu sức gợi cảm.
- Theo em, chất trữ tình và chất thơ được biểu
hiện qua những yếu tố nào ?
Truyện được xây dựng dựa trên hồi tưởng, có
sự kết hợp giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc một
cách hài hoà.Ngoài ra, chất trữ tình trong trẻo


Tấm lòng thương yêu, tinh thần
trách nhiệm của gia đình và nhà
trường đối với thế hệ tương lai.


- 5
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
còn từ tình huống truyện một em bé lần đầu
tiên đi học, tình cảm trìu mến của người lớn,
những hình ảnh so sánh đầy sức gợi cảm.
III. Tổng kết
- Cho biết nội dung truyện ngắn này và nêu
những đặc sắc về nghệ thuật tác phẩm nói riêng
và ngòi bút văn xuôi Thanh Tònh nói chung?
-Giọng văn nhẹ nhàng, từ ngữ giàu chất thơ.
-Tâm trạng ngỡ ngàng, lạ lẫm của một cậu bé
lần đầu tiên đi học.
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ sgk
HS đọc ghi nhớ(3 lần)
Hoạt động 3:
IV. Luyên tập
Phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của
nhân vật tôi.
HS trình bày trước lớp
* Gợi ý:
- Trình bày cảm xúc, tâm trạng nhân vật theo
trình tự thời gian để đảm bảo tính thống nhất
cho văn bản.
- Cần chỉ ra kết hợp hài hoà giữ kể, miêu tả và
bộc lộ cảm xúc.

(Kể: nêu sự việc, nhân vật, miêu tả cảnh con
đường, ngôi trường, bạn bè, lớp học; biểu cảm:
tâm trạng ngỡ ngàng, lo sợ, những hình ảnh so
sánh…)
- Học sinh chuẩn bò từ 5-10 phút, sau đó lên
nói trước lớp. Cả lớp góp ý, bổ sung, giáo viên
đánh giá, cho điểm.
III.Tổng kết:

Ghi nhớ_SGK trang9
IV.Luyện tập
4.Dặn dò
- Học thuộc bài
- xem trước bài “Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ”:
H1:Thế nào là từ ngữ nghóa hẹp?
H2:Thế nào là từ ngữ nghóa rộng?

- 6
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
Tiết 3:
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái
quát của nghóa từ ngữ.
- Rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung cái
riêng.
B.CHUẨN BỊ:
-GV:SGK, giáo án, bảng phụ.
-HS:SGK, vở bài tập, vở bài hoc, vở ghi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn đònh : Kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ: Qua văn bản “Tôi đi học”Thanh Tònh muốn gửi gắm đến bạn
đọc điều gì?
3.Giới thiệu bài mới.
Ở lớp 7, các em đã tìm hiểu về hai mối quan hệ nghóa của từ: quan hệ đồng
nghóa và quan hệ trái nghóa. Hôm nay chúng ta sẽ đi vào một mối quan hệ khác
về nghóa từ ngữ: mối quan hệ bao hàm qua bài “Cấp độ khái quát của nghóa từ
ngữ”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
Nhắc lại mối quan hệ đồng nghóa và trái
nghóa của từ ngữ.
HS củng cố lại kiến thức cũ
- Thế nào là từ đồng nghóa ? có mấy loại từ
đồng nghóa ? cho ví dụ
-Từ đồng nghóa: Những từ có nghóa tương tự
I.Từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa
hẹp:
- 7
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
nhau.Có hai loại từ đồng nghóa
vd: ăn –xơi
- Thế nào là từ trái nghóa ? cho ví dụ
- Những từ trái nghóa:Có ý nghóa trái ngược
nhau.
- Vd: Sống-chết
Hoạt động 2: Bài học

I.Từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp :
Cho học sinh quan sát sơ đồ
HS quan sát sơ đồ
- Ý nghóa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp
hơn nghóa của từ “thú”, “chim”, “cá” ? vì sao ?
-Rộng hơn vì nói đến “động vật” là bao gồm cả
“thú”, “chim” ,“cá”
- Nghóa của từ “thú” rộng hơn hay hẹp hơn
nghóa các từ “voi, hươu” ? vì sao ?
-Rộng hơn vì nói đến “thú” là bao gồm cả
“voi”, “hươu”.
GV đặt câu hỏi tương tự với những trường hợp
còn lại.
- Như vậy, nghóa của từ “chim, thú, cá” rộng
hơn nghóa những từ nào đồng thời hẹp hơn
nghóa những từ nào ?
-“Thú, chim, cá” rộng hơn nghóa những từ “voi,
hươu, tu hú, sáo, cà rô, cá thu”
- GV vẽ sơ đồ lên bảng.
HS quan sát sơ đồ
Mối quan hệ giữa những từ trên được biểu thò
bằng sơ đồ sau


Bài tập nhanh :
Cho các từ : cây, cỏ, hoa
- Tìm các từ ngữ có phạm vi nghóa hẹp hơn
và có phạm vi nghóa rộng hơn.
- -Nghóa rộng: thực vật
- -Nghóa hẹp: cây dừa, cây cam, cỏ gấu, cỏ

mạ, hoa lan, hoa cúc..
-Vậy khi nào thì một từ ngữ được coi là nghóa
rộng hay nghóa hẹp đối với những từ ngữ khác ?
-Một từ ngữ được coi là nghóa rộng khi phạm vi
nghóa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghóa của

- Một từ ngữ được coi là có nghóa
rộng khi phạm vi nghóa của từ ngữ
đó bao hàm phạm vi nghóa của một
số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghóa
hẹp khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó
được bao hàm trong phạm vi nghóa
của một từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có nghóa rộng đối với
những từ ngữ này, đồng thời có thể
có nghóa hẹp đối với một từ ngữ
khác.
- 8
Động vật
Thú
Chim

Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
một số từ ngữ khác.
-Một từ ngữ được coi là nghóa hẹp khi phạm vi
nghóa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm
vi nghóa của một từ ngữ khác.
- Có phải bao giờ một từ ngữ chỉ có nghóa rộng
hoặc nghóa hẹp hay không ?

-Một từ ngữ có nghóa rộng đối với từ ngữ này,
đồng thới có thể có nghóa hẹp đối với một từ
ngữ khác.
Hoạt động 3
GV gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 4
III. Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập
Gọi học sinh lên bảng làm bài
Bài 2:
a.chất đốt
b.nghệ thuật
c thức ăn
d.nhìn
e.đánh
Bài 3:
a.Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe hơi
b.Kim loại: sắt, đồng, nhôm
c.Hoa quả: chanh, cam, chuối
d.Họ hàng: chú, cô, bác, dì
e.Mang: xách, khiêng, gánh
Bài 4.
Những từ không phù hợp:
a.Thuốc lá
b.Thủ quỹ
c.Bút điện
d.Hoa tai
Bài 5: -Từ nghóa rộng: khóc
-Từ nghóa hẹp: sụt sùi, nức nở
II.Luyện tập

4. Dặn dò:
- Học thuộc bài
- Làm bài tập 1
- Soạn bài “Trường từ vựng”
- Xem trước “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”
H1:Thế nào là chủ đề của văn bản?
- 9
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
H2: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở những phương diện
nào?
Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác đònh
và duy trì đối tượng để trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn
bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
-HS: SGK, vở bài học, vở bài tập, vở ghi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh : Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:Thế nào là một từ ngữ nghóa rộng?thế nào là một từ ngữ
nghóa hẹp?cho ví dụ?
3.Giới thiệu bài mới
Một văn bản khác với những câu hỗn độn do có tính mạch lạc và
tính liên kết. Chính những điều này sẽ làm cho văn bản đảm bảo tính
thống nhất về chủ đề … thế nào là chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của
văn bản được biểu hiện qua những bình diện nào?bài học hôm nay sẽ làm
rõ những điều ấy.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc văn bản “tôi đi học” (Thanh Tònh)
- Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào
trong thû thiếu thời của mình ?
Kỷ niệm lần đầu tiên đi học
- Những hồi tưởng ấy gợi lên những cảm giác
như thế nào trong lòng tác giả?
Trên con đường cùng mẹ đến trường: tâm trạng
I . Chủ đề của văn bản
- 10
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
hồi hộp, cảm giác mới mẻ, vừa lúng túng vừa
muốn khẳng đònh mình.
-Tâm trạng ngỡ ngàng, lo sợ khi đứng trước
ngôi trường, nghe gọi tên và rời tay mẹ để vào
lớp.
-Đón nhận giờ học đầu tiên trong cảm giác gần
gũi, thân thuộc với mọi vật, bạn bè cùng thái
độ nghiêm túc, tự tin.
Những hồi tưởng về kỷ niệm ngày đầu tiên đi
học tạo ấn tương sâu đậm không thể nào quên.
- Như vậy, vấn đề trọng tâm được tác gỉa đặt ra
qua nội dung cụ thể của văn bản là gì ?
Tâm trạng, cảm giác của một cậu bé lần đầu
tiên đi học.
⇒ Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là
chủ đề của văn bản “Tôi đi học”. Hãy phát
biểu chủ đề của văn bản này?

Những kỷ niệm hồn nhiên, trong sáng của tác
giả về buổi đầu tiên khai trường.
Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản?
Chủ đề văn bản là vấn đề trung tâm, vấn đề cơ
bản được tác giả nêu lên, đặt ra qua nội dung
cụ thể của văn bản.
Hoạt động 2
II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
- Căn cứ vào đâu, em biết văn bản “Tôi đi học”
nói lên những kỷ niệm của tác giả về buổi đầu
tiên đến trường?Những căn cứ để xác đònh chủ
đề của văn bản “Tôi đi học”?
Những căn cứ để xác đònh chủ đề của văn bản
“Tôi đi học”:
-Nhan đề
-Các từ ngữ “những kỷ niệm mơn man của buổi
tựu trường lần đầu tiên đến trường” “hai quyển
vở mới”.
-Các câu:
+ “Hằng năm...buổi tựu trường”
+ “Tôi quên sao được cảm giác trong sáng ấy”
+ “Hai quyển vở mới ...bắt đầu thấy nặng”
+ “Tôi bặm tay...cũng rơi xuống đất”
- Hãy tìm những chi tiết miêu tả “cảm giác
trong sáng”của nhân vật “tôi” ở buổi đầu tiên
đến trường? Những từ ngữ nào chứng tỏ tâm
trạng đó in sâu trong lòng nhân vật “tôi”suốt cả
cuộc đời ?
Là vấn đề cơ bản được tác giả nêu
lên, đặt ra qua nội dung cụ thể của

văn bản.
II.Tính thống nhất về chủ đề của văn
bản:

- 11
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
(chú ý những từ ngữ nêu bật cảm giác mới lạ
xen lẫn bỡ ngỡ của “tôi” trên con đường cùng
mẹ đến trường, khi cùng các bạn vào lớp với
những cảm nhận khác biệt về một sự vật, sự
việc trước và trong buổi đầu đến trường)
a.Trên đường đi học:
_Con đường : quen đi lại lắm lần..hôm nay thấy
lạ-Không lội qua sông thả diều, không đi ra nô
đùa...thấy mình trang trọng và đứng đắn.
b.Trên sân trường :
-Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà
trường cao ráo, sạch sẽ hơn các ngôi nhà trong
làng...oai nghiêm nên lo sợ vẩn vơ.
-..bỡ ngỡ, nép bên người thân, nức nở khóc...
C.Trong lớp học:
-Có những hôm đi chơi suốt cả ngày...vẫn
không thấy xa mẹ như lần này.
⇒ Tất cả những chi tiết đều tập trung để biểu
hiện chủ đề văn bản (đó là những “cảm giác
trong sáng” của “tôi” ngày đầu đến trường). Đó
chính là tính thống nhất của chủ đề văn bản.
-Từ việc phân tích trên, hãy cho biết thế nào là
tính thống nhất của chủ đề văn bản ?
Là sự nhất quán về ý đồ, ý kiến, cảm xúc của

tác giả được thể hiện trong văn bản.
- Tính thống nhất này được thể hiện ở những
phương diện nào ? làm thế nào để viết được
những văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ
đề ?
-Hình thức: nhan đề của văn bản
-Nội dung: Mạch lạc (quan hệ giữa các phần
của văn bản), từ ngữ chi tiết (tập trung làm rõ ý
đồ, ý kiến, cảm xúc).
-Đ ối tượng: Xoay quanh nhân vật trung tâm.
Hoạt động 3: GHI NHỚ
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 4:
a.Tính thống nhất về chủ đề văn
bản là sự nhất quán về ý đồ, ý kiến,
cảm xúc của tác giả được thể hiện
trong văn bản.
b.Tính thống nhất này thể hiện ở các
phương diện :
- Hình thức : Nhan đề của văn bản
- Nội dung : Mạch lạc (quan hệ giữa
các phần của văn bản), Từ ngữ, chi
tiết (tập trung làm rỏ ý đồ, ý kiến,
cảm xúc).
- Đối tượng :Xoay quanh nhân vật
trung tâm.

III.Luyện tập
- 12
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ

IV. LUYỆN TẬP:

* Gợi ý bài tập 1
a) Căn cứ vào:
- Nhan đề
- Mở, thân và kết bài đều tập trung nói về rừng cọ và tình cảm con người
đối với rừng cọ.
- Phần thân bài:
+ Miêu tả cây cọ, rừng cọ.
+ Sự gắn bó giữa rừng cọ với cuộc sống người dân sông Thao.
+ Những từ ngữ được lặp đi lặp lại: lá cọ, rừng cọ.
b) Những ý lớn trong phần thân bài và sự sắp xếp rành mạch, liên tục, hợp lý
của chúng:
- Miêu tả đặc điểm của cây cọ.
- Cuộc sống tác giả gắn với cây cọ (cụ thể)
- Cuộc sống của người dân sông Thao gắn với cây cọ (khái quát).
c) Hai câu nói lên tình cảm gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ: câu
đầu, câu cuối.
- Những chi tiết thể hiện sự gắn bó giữa rừng cọ với người dân sông Thao
qua việc miêu tả đặc điểm cây cọ và cuộc sống người dân:
+ Thân cọ vút thẳng… không thể vật ngã
+ Lá cọ … trông xa như một rừng tay vẫy.
+ Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ.
+ Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ.
+ Ngày ngày đến lớp tôi đi trong rừng cọ.
+ Cuộc sống quê gắn bó với cây cọ.
+ Cha làm … chổi cọ quét nhà ..
+ Mẹ đựng hạt giống đầy nón là cọ .
+ Chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ…
- Những từ ngữ biểu hiện sự gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng

cọ.
+ …. Núp dưới bóng cọ
+ …. Khuất trong rừng cọ
+ ….gắn với cây cọ
+ ….đi đâu, rồi cũng nhớ về cây cọ quê mình.
4.Dặn dò:
o Làm Bài tập 2, 3
o Soạn bài “Trong lòng mẹ”
H1:Phân tích nhân vật người cô trong cuộc đối thoại giưã bà ta với chú bé Hồng?.
H2:Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể
hiện như thế nào?
- 13
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
Tuần : 2
Tiết : 5+6 BÀI 2
Vănbản : TRONG LÒNG MẸ
( Nguyên Hồng )
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú
bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ.
- Bước đầu hiểu được văn hồi ký, nét đặc sắc củạ thể văn này qua ngòi bút
của Nguyên Hồng: thắm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành,
giàu sức truyền cảm.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: SGK, giáo án, bảng phụ, tranh.
-HS: SGK, vở bài học, vở bài tập, vở soạn.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:

- Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học
miêu tả như thế nào ? (trên con đường đến trường, khi vào tiết học
đầu tiên).
- Em hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn “Tôi
đi học”?
3. Giới thiệu bài mới:
Trong dòng văn học hiện thực 1930 - 1945 Nguyên Hồng là một cây bút
xuất sắc với giọng văn thấm đẫm chất trữ tình. Tiêu biểu cho những sáng tác
ấy là “Những ngày thơ ấu” – Tập hồi ký về tuổi thơ đầy cay đắng, bất hạnh
của chính tác giả. Hôm nay chúng ta tìm hiểu một đoạn trích của tác phẩm,
đó là văn bản “Trong lòng mẹ”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA HỌC SINH
- 14
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
Hoạt động 1:
I. Giới thiệu văn bản :

1. Tác giả:
- Hãy cho biết một vài nét về tiểu sử Nguyên
Hồng?. Những sáng tác của ông hướng về
ai ? Hãy kể tên những sáng tác tiêu biểu của
ông ?
-Nguyên Hồng (1918-1982) quê ở Nam Đònh
-Các sáng tác của ông thường viết về những
người cùng khổ với trái tim yêu thương thắm
thiết.
-Những tác phẩm chính: “Bỉ vo”û, “Những
ngày thơ ấu”, “Cửa biển”...
2. Tác phẩm:
- Văn bản trên có phương thức biểu đạt chính

là gì ? Thuộc thể loại nào ?
-Hồi ký
- Nêu xuất xứ văn bản ?
-Là chương IV trích tập hồi ký “Những ngày
thơ ấu”
⇒ “Những ngày thơ ấu” là tập hồi ký về tuổi
thơ đầy cay đắng, bất hạnh của chính tác giả.
Tập hồi ký gồm 9 chương, văn bản học là
chương 4. Trong thể hồi ký “tôi” là nhân vật
chính – Là ngươi kể chuyện và trực tiếp bộc
lộ cảm nghó về những điều có thực trong
cuộc đời mình.
- Giáo viên tóm tắt tác phẩm
- Hứơng dẫn học sinh đọc văn bản
HS đọc văn bản
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bố cục
- Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? ý
mỗi phần?
Chia làm 2 phần:
-Từ đầu... “người ta đến chứ”ù: Cuộc đối
thoại giữa bà cô cay độc và chú bé Hồng, ý
nghó, cảm xúc của chú về người mẹ đáng
yêu.
-Phần còn lại: Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ
và cảm giác vui sướng của bé Hồng
* Hoạt động 3:
I.Đọc hiểu văn bản
1. Tác giả
- Nguyên Hồng (1918 – 1982) quê ở
Nam Đònh.

- Các sáng tác của ông thường viết về
những người cùng khổ với trái tim yêu
thương thắm thiết.
2.Tác phẩm
- Thể loại: hồi ký
- là chương IV trích tập hồi ký “Những
ngày thơ ấu”.

II.Tìm hiểu văn bản
1.Nhân vật bà cô:
- 15
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
II. Tìm hiểu văn bản
1.Nhân vật bà cô :
- Hãy tìm những chi tiết thể hiện cảnh ngộ
thương tâm của chú bé Hồng ?
- “Tôi đã bỏ đoạn khăn tang...không phải
đoạn tang thầy tôi..mẹ tôi ở Thanh Hoá chưa
về”à
- Trong cuộc gặp gỡ giữa bà cô và bé Hồng
ai là người chủ động? Việc chủ động đó để
làm gì?
Bà cô là người chủ động để thực hiện mục
đích riêng của mình.
- Cho biết diễn biến của cuộc gặp gỡ?giọng
nói và thái độ của bà cô như thế nào?
-Một hôm, cô tôi gọi đến bên cười hỏi..
-Giọng nói và nét mặt khi cười rất kòch
-Cô tôi liền vỗ vai tôi cười...và “ bắt mợ mày
may vá và sắm sửa cho và thăm em bé chứ”

-Cô tôi vẫn tươi cười kể chuyện cho tôi nghe
-Tỏ sự ngậm ngùi thương tiếc thầy tôi.
- Bản chất của bà cô được thể hiện trong bản
đối thoại ấy qua những chi tiết nào ?Trong
chi tiết ấy, tác giả thường nhắc đi nhắc lại
hành động gì ở bà cô ?
-Cái cười
- Hãy phân tích sự khác nhau giữa cái cười
đó? (chú ý cử chỉ, giọng điệu, nét mặt khi
cười và những mâu thuẫn trong lời nói của bà
ta).
-Vỗ vai tươi cười
-..tươi cười
-..Vẫn cứ tươi cười
- Qua cuộc đối thoại cho ta thấy bà cô là
người như thế nào ?
-Lạnh lùng
-Độc ác, nham hiểm
⇒ Bà cô đối với đứa cháu mồ côi. Khi thấy
đứa cháu tỏ vẻ dửng dưng, bà ta không chòu
buông tha mà vẫn “ngọt ngào” cùng cái nhìn
“chằm chặp”. Nhắc đến mẹ bé Hồng bà ta
cười nụ cười khinh bỉ, châm chọc, đặc biệt là
nụ cười độc ác khi nhắc đến hai tiếng “em
bé”. Lúc bé Hồng khóc nức nở, bà vẫn tỏ
thái độ vô cảm và hả hê với trò nhục mạ của
mình. Không những thế, bà còn miêu tả tình
→ Là hạng người sống tàn nhẫn, khô
héo cả tình máu mủ trong xã hội thực
dân nửa phong kiến thời bấy giờ.

2.Tình cảm của bé Hồng đối với mẹ
- 16
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
* Giải đáp:
- Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ:
+ Nhân vật người mẹ là người phụ nữ tần tảo, là nạn nhân của cổ tục phong
kiến, thương con, sống ân tình với người chồng đã khuất.
+ Nguyên Hồng thể hiện sự cảm thông, bênh vực cho người mẹ cũng như có
quan điểm tiến bộ trong hôn nhân, lên án cổ tục đày đọa .
- “Nguyên Hồng là nhà văn của nhi đồng”
+ Nhân vật bé Hồng cóù cuộc đời bất hạnh, tâm hồn già cỗi so với độ tuổi vì luôn
phải đối phó với hoàn cảnh sống nghiệt ngã.
+ Bé Hồng có trái tim nhạy cảm, tình yêu thương mẹ thắm thiết.
⇒ Tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả.
4. Dặn dò:
- Học bài, tìm đọc tác phẩm “Trong lòng mẹ”
- Soạn “Trường từ vựng”
H1:Thế nào là trường từ vựng ?
H2:Những lưu ý khi sử dụng trường từ vựng?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 7:
TRƯỜNG TỪ ØVỰNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn
giản.
- Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện
tượng ngôn ngữ, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa … giúp ích cho việc học văn,
làm văn.
B.CHUẨN BỊ:

-GV: SGK giáo án, bảng phụ.
-HS: SGK, vở bài tập, vở bài học, vở soạn.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
- 17
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
1. Ổn đònh: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Một từ như thế nào được xem là có nghóa rộng (hoặc hẹp) hơn so với
nghóa những từ ngữ (hoặc 1 từ ngữ) khác ? cho ví dụ .
- Tìm từ có nghóa hẹp hơn so với nghóa của từ “chức vụ”?
- Tìm từ có nghóa rộng hơn so với những từ sau: nhựa, da, thủy tinh, nhôm,
gỗ.
3. Giới thiệu bài mới:
Trong mối quan hệ về nghóa của các từ ngữ, ngoài hai khái niệm “nghóa
rộng”, “nghóa hẹp”, còn có một khái niệm nữa là “Trường từ vựng”.
Thế nào là trường từ vựng ? chúng ta sẽ hiểu rõ khái niệm này qua bài
học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG
Hoạt động1:
I. Thế nào là trường từ vựng
-Gọi học sinh đọc đoạn văn

Tìm mối liên hệ về nghóa giữa những từ in đậm ?
- Em hãy cho biết những từ in đậm trên có những
nét chung gì về nghóa ?

⇒ Ta gọi những nét chung về nghóa ấy là trường
từ vựng.
- Em hiểu như thế nào là trường từ vựng ? cơ sở
để hình thành trường từ vựng là gì ?

* Hoạt động 2
II.Một số vấn đề cần lưu ý
- Em hãy tìm những từ thuộc trường từ vựng
“tay”. Theo em từ “tay” có thể có những trường
từ vựng nào ? Từ đó em rút ra điều gì ?
I .Thế nào là trường từ vựng
Học sinh đọc đoạn trích “Những
ngày thơ ấu”.
- Những từ: “Mắt, da, đùi, gò má,
đầu, cánh tay, miệng” có chung nét
nghóa: chỉ những bộ phận cơ thể
người.
Chỉ bộ phận cơ thể người
→ Những từ trên thuộc trường từ
vựng: “bộ phận cơ thể”

Trường từ vựng là tập hợp những
từ có ít nhất một nét chung về
nghóa.
II.Một số vấn đề cần lưu ý
- Bộ phận của tay: cánh tay, ngón
tay, bàn tay …
- Đặc điểm bên ngoài: búp măng,
mềm mại, thô ráp …
- Hoạt động của tay: cầm, nắm, vò …
⇒ Trong trường từ vựng, có thể có
- 18
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
- Học sinh đọc ví dụ về trường từ vựng “mắt”
trong SGK.

- Em có nhận xét gì về từ loại của các từ trong từ
vựng “mắt” ?
→ Giáo viên đi đến lưu ý 2
* Thảo luận về lưu ý 3 (nhiều nghóa)
- Học sinh đọc trường từ vựng “ngọt”
- Người ta dựa vào đâu để chia thành nhiều từ
vựng khác nhau của từ “ngọt”?
- Cho từ “nóng”, dựa trên hiện tượng nhiều nghóa,
em hãy xác lập các trường từ vựng của từ này.
→ Đi đến lưu ý 3:
⇒ GV phân biệt nghóa và từ đồng âm: “sâu”
ngoài “trường trí tuệ”, “trường tính cách”,
“trường khoảng cách”, không thể có “trường
động vật”.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn trích “Lão Hạc”.
- Em hãy cho biết đoạn văn có sử dụng biện pháp
tu từ gì ?
- Như vậy, tác giả đã chuyển từ trường từ vựng
nào sang trường từ vựng nào để nhân hóa ?
* Hoạt động 3:
II. GHI NHỚ
- Gọi học sinh đọc “ghi nhớ”sgk
* Hoạt động 4 : III. LUYỆN TẬP
nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Học sinh đọc ví dụ SGK
Bao gồm nhiều từ loại: danh từ, động
từ, tính từ,
- Một trường từ vựng có thể bao
gồm những từ khác biệt nhau về từ
loại .

Dựa vào hiện tượng nhiều nghóa
- Trường thời tiết: nóng nực
- Trường tính cách: nóng tính, nóng
nảy .
- Trường nhiệt độ : nóng chảy
- Do hiện trượng nhiều nghóa, 1 từ
có thể thuộc nhiều trường từ vựng
khác nhau.
- Nhân hóa
- Người → thú vật
- Trong thơ văn hoặc trong đời sống
hàng ngày, người ta có thể hoán
chuyển trường từ vựng để tăng tính
nghệ thuật của ngôn từ.
Học sinh đọc ghi nhớ sgk/20
- 19
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
III.Luyện tập
Làm bài 1,2,3,4,6,
thảo luận bài tập 5
* Giải bài tập
1) Trường từ vựng “người ruột thòt” trong văn bản “Trong lòng mẹ”: thầy,
mẹ, cô, nội, em.
5. a) Lưới:
- Trường dụng cụ đánh bắt thủy sản: chài, vó, nơm...
- Trường hoạt động đánh bắt thủy sản: cất, đơm, đặt, quăng, tung,…
c) Phòng thủ:
- Trường chiến thuật trong bóng đá: phòng ngự,…
- Trường quân sự: phòng ngự (chiến thuật)

5.Dặn dò
- Học bài
- Chuẩn bò “bố cục văn bản”
H1:Bố cục văn bản là gì?
H2: Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TIẾT 8:
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh hiểu và biết cách sắp xếp nội dung trong văn bản, đặc biệt là
trong phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức
của người đọc.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bố cục văn bản.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
-HS: SGK, vở bài học, vở bài tập, vở soạn.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Khoanh tròn câu đúng nhất
- Thế nào là chủ đề của văn bản ?
a.Là một luận điểm lớn được triển khai trong văn bản.
b.Là câu chủ đề của một đoạn văn trong văn bản.
c.Là đồi tượng mà văn bản nói tới, là tư tưởng, tình cảm thể hiện trong văn
bản.
d.Là sự lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong văn bản.
Chọn câu c
3. Bài mới:
- 20
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
Một văn bản hay cần phải thống nhất về nội dung và hình thức, bên cạnh

đó văn bản phải có bố cục đầy đủ các phần, thể hiện bố cục chặt chẽ.Vậy
bố cục của văn bản là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay
- 21
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
Hoạt động 1
I. Bố cục của văn bản
- Gọi học sinh đọc văn bản “Người thầy đạo
cao đức trọng”
Xác đònh bố cục và nội dung các phần của văn
bản ?
Cho biết mối quan hệ của các phần trong văn
bản?
-Đọc văn bản:“Người thầy đạo cao đức
trọng”-Hãy xác đònh bố cục văn bản trên và
nêu nội dung của từng phần?
*Hoạt động 2:
II.Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân
bài
-Phần thân bài của văn bản “Tôi đi học”
được sắp xếp dựa trên những cơ sở nào? –
Như vậy ta có thể sắp xếp ý theo trình tự gì?
-Hãy phân tích tâm trạng bé Hồng trong văn
bản “Trong lòng mẹ”
-Ngoài trình tự thời gian, phần thân bài còn
được trình bày dựa trên yếu tố nào ?
-Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh…..em
sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào ?
đó là những cách sắp xếp ý quen thuộc ở
nhiều văn bản miêu tả.
I.Bố cục của văn bản

Học sinh đọc văn bản
- Mở bài :Nêu đối tượng được nhắc đến
- Thân bài: Trình bày, giải thích , biện
luận các phần đặt ra ở phần mở bài
- Kết bài : Nhận xét chung
- Mở bài: Nhiệm vụ nêu của chủ đề văn
bản
- Thân bài:Trình bày các khía cạnh của
chủ dề
- Kết bài:Tổng kết chủ đề văn bản
1. Mở bài: đầu … “danh lợi”
Giới thiệu về Chu Văn An .
2.Thân bài: Học trò.. “ không cho vào
thăm”.
Tài đức vẹn toàn của Chu Văn An.
3. Kết bài: phần còn lại
Tình cảm mọi ngưởi đối với Chu
Văn An.
II.Cách bố trí sắp xếp nội dung phần
thân bài
Trình tự thời gian : trên con đường đến
trườngkhi đến trường-vào giờ học
đầu tiên .
Thương mẹ, căm ghét cổ tục phong kiến
khi nghe bà cô nói xấu về mẹ niềm
vui sướng khi được sống trong lòng mẹ.
Yếu tố tâm lí
- Các mặt của vấn đề.
Trình tự không gian
Diễn biến tâm trạng

Chỉnh thể – bộ phận
Ngoại hình, tính cách
- 22
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
BÀI TẬP 3
A) Giải thích câu tục ngữ
- Nghóa đen
- Nghóa bóng Cả câu
b) Chứng minh.
Phần giải nghóa phải đặt trước phần chứng minh.
4.Dặn dò
- Học bài
- Soạn bài “Tức nước vỡ bờ”
H1:Khi bọn tay sai xông vào nhà chò Dậu, tình thế của chò như thế nào?
H2: Phân tích nhân vật cai lệ.Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật này và
về sự miêu tả của tác giả?
Tuần :3
Tiết : 9 Bài 3
văn bản TỨC NƯỚC VỢ BỜ
(trích “Tắt Đèn”)
Ngô Tất Tố
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
- Thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình
cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy, cảm nhận
được quy luật của hiện thực: có áp bức, có đấu tranh.
- Thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người nông dân.
- Thấy được những đặc sắc về nghệ thuật viết truyện của tác giả.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: SGK, giáo án, tranh.

-HS: SGK, vở bài hoc, vở bài tập, vở soạn.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh:Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ Khoanh tròn câu đúng nhất
Em hiểu gì về chú bé Hồng qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”?
a.Là một chú bé phải chòu nhiều nỗi đau mất mát.
- 23
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
b.Là một chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm.
c.Là một chú bé có tình thương yêu vô bờ bến đối với mẹ.
d.Cả 3 ý a, b, c
Chọn câu d
3. Giới thiệu bài mới:
Ngô Tất Tố là lá cờ đầu của dòng văn học hiện thực 1930-1945, ông đặc
biệt thành công về đề tài nông thôn. “Tắt đèn” là tác phẩm tiêu biểu nhất
trong sự nghiệp sáng tác của Ngô Tất Tố. Hôm nay chúng ta sẽ học một
đoạn trích của tác phẩm trên, đó là văn bản “Tức nước vỡ bờ”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG
* Hoạt động 1:
I.Giới thiệu văn bản:
Cho biết những nét chính về tiểu sử Ngô
Tất Tố.
⇒ Do xuất thân từ một nhà nho gốc nông
dân nên Ngô Tất Tố có sự gắn bó máu thòt
đối với họ.
Hãy cho biết xuất xứ đoạn trích.?
- Em hãy xác đònh thể loại văn bản ?
- Giáo viên tóm tắt cốt truyện, nêu giá trò
nội dung, nghệ thuật của “Tắt đèn”.
* Hoạt động 2

II.Đọc - hiểu văn bản
- Giáo viên hướng dẫn đọc: đúng ngữ điệu
nhân vật theo diễn biến tâm lý, nhấn giọng
ở những từ gợi tả…
- Hướng dẫn học sinh giải thích từ khó :
“thuế thân”: nam giới từ 18-60 tuổi mỗi
năm đều phải đóng thuế, đây là thứ thuế dã
man còn sót lại từ thời trung cổ.
* Hoạt động 3:
III.Tìm hiểu văn bản
1.Hoàn cảnh của gia đình chò Dậu
.- Em hãy phân tích tình thế của chò Dậu khi bọn
tay sai xông đến ?
Vụ thuế đang trong thời điểm gay gắt nhất,
bọn tay sai thì hung hăng lùng sục những
người thiếu thuế để đưa ra làng đánh đập.
Anh Dậu mới được thả về, nay vì suất sưu
Học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm
I.Giới thiệu
Ngô Tất Tố (1893-1954)
- Trích trong chương XVIII của tiểu
thuyết “Tắt Đèn”.
- Thể loại: tiểu thuyết
- Học sinh đọc văn bản
- Giải thích từ khó sgk

II.Tìm hiểu văn bản
1.Hoàn cảnh gia đình chò Dậu:
- Anh Dậu đang bò ốm rất nặng vì bò đánh
và bò trói lâu ngày.

- Bọn Cai lệ lại đến để bắt anh Dậu vì còn
thiếu thuế.
- 24
Giáo án ngữ văn 8 NGUYỄN THỊ HUỆ
của chú Hợi, nếu bò đánh thêm lần nữa chắc
chắn sẽ chết.
⇒Tình thế nguy kòch vì tính mạng anh Dậu
như ngàn cân treo sợi tóc, chò Dậu phải làm
cách nào để cứu chồng.
2. Hình ảnh tên cai lệ:
- Hình ảnh bọn tay sai xuất hiện trong đoạn
trích gồm những ai ?. Chi tiết nào cho thấy
chúng là nỗi kinh hoàng của người nông dân
trong những ngày thu thuế và là công cụ đắc
lực của bọn thực dân ?
-Em hãy tìm rõ những chi tiết làm rõ bộ mặt
tàn nhẫn không chút tình người của tên cai
lệ?
⇒ Đây là tên tay sai chuyên nghiệp, công
cụ đắc lực cho xã hội thực dân. Hắn chỉ là
một tên tay sai mạt hạng trong bộ máy
thống trò đương thời nhưng lại mang ý nghóa
tiêu biểu, đại diện cho nhà nước và nhân
danh phép nước để hành động. Tính cách
hung bạo ở hắn được thể hiện một cách
nhất quán từ hành động đến ngôn ngữ. Hắn
đáp lại lời van xin của chò Dậu bằng lời lẽ,
cử chỉ đểu cáng, phũ phàng.
- Hình ảnh tên cai lệ hiện lên là người như
thế nào ? tượng trưng cho loại người nào

trong xã hội
3. Nhân vật chò Dậu:
- Khi thấy bọn cường hào kéo đến, phản ứng
anh Dậu ra sao ?
- Khi thấy bọn cai lệ tiến vào, thái độ của
chò ra sao ? em có nhận xét gì về lời lẽ giải
bày của chò ?
Qúa sợ hãi vì tính mạng người chồng như
⇒Tình thế nguy kòch
2.Hình ảnh cai lệ
- Cai lệ và người lý trưởng sầm sập tiến
vào với những roi song, tay thước, dây
thừng
- Thét bằng giọng khàn khàn.
- Trợn ngược hai mắt, quát…
- Giọng hầm hè …
- …chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
- Bòch vào ngực chò Dậu …
- Tàn ác, bất nhân
- Không chút tình người

bộ mặt tàn bạo của xã hội
thực dân phong kiến đương thời.
3.Nhân vật chò Dậu
- Sợ quá và lăn đùng ra → chỉ một mình
chò Dậu đối phó với bọn ác ôn.
Van xin, hạ mình:
- Run run: - Nhà cháu đã túng…
- Cháu van ông …
→ Thái độ nhún nhường, hạ mình

- 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×