Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Thuyết trình NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI QUAN HỆ XÃ HỘI VÀ TÂM LÍ NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.96 KB, 21 trang )

Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí
Minh
Trường Đại Học Sài Gòn

Bộ Môn: Tâm Lý Học.


Nhóm Vững Bước.
Lớp DSA1111
Như Phượng
Mộng Oanh
Ngọc Quỳnh


NỀN VĂN HÓA XÃ
HỘI
QUAN HỆ XÃ HỘI
VÀ TÂM LÍ NGƯỜI











I. nền văn hóa xã hội:
a) định nghĩa.


b) các loại nền văn hóa.
c) vai trò của nền văn hóa đối với tâm lí
người.
II. Quan hệ xã hội:
a) định nghĩa.
b) các loại quan hệ xã hội.
c) vai trò của quan hệ xã hội với tâm lý
người.


I. Nền văn hóa.
• a) định nghĩa:
Văn hóa là toàn bộ giá trị vật chất và tinh
thần do con người sáng tạo ra trong quá
trình lịch sử của mình. Nền văn hóa là
biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tính chất
của văn hóa được hình thành và phát triển
trên cơ sở kinh tế, chính trị của mỗi thời kì
lịch sử


• b) phân loại nền văn hóa:

• Nền văn hóa tinh thần hay còn gọi là
nền văn hóa phi vật chất là những ý
niệm, tín ngưỡng, phong tục tập quán,
giá trị chuẩn mực..tạo nên một hệ
thống.



• Nền văn hóa vật chất:
ngoài các yếu tố phi vật chất như giá trị,
tiêu chuẩn..nền văn hóa còn bao gồm tất
cả những sáng tạo hữu hình của con
người: những con đường, tòa cao ốc, đền
đài, phương tiện giao thông, máy móc thiết
bị.


Áo dài là
trang
phục văn
hóa
truyền
thống
của
người
Việt Nam


Cồng chiêng Tây Nguyên – di sản văn hóa phi vật thể.


Lễ hội chọi trâu



Lễ hội bia Đức



c) Vai trò của nền văn hóa đối
với tâm lí người.
 thực hiện chức năng tổ chức xã hội
Làm tăng độ ổn định của xã hội
Cung cấp cho xã hội phương tiện để ứng
phó với môi trường tự nhiên và xã hội
 điều chỉnh xã hội, giúp xã hội duy trì được
trạng thái cân bằng.
Định hướng các chuẩn mực xã hội
Là động lực cho sự phát triển xã hội
Là công cụ trong giao tiếp


Kết luận
• Mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc có nền văn
hóa của riêng nó, và các nền văn hóa
khác nhau của các cộng đồng và các dân
tộc khác nhau có ảnh hưởng qua lại với
nhau, thâm nhập vào nhau trong một
chừng mực nào đó và chuyển hóa lẫn
nhau. Nền văn hóa càng đa dạng, càng
làm cho tâm lí con người đa dạng và
phong phú.


II. Quan hệ xã hội.
• a) định nghĩa:
Quan hệ xã hội là hệ thống các quan hệ rất đa
dạng và phức tạp, bao gồm những mối quan
hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân

và nhóm, giữa cá nhân và cộng đồng, giữa
nhóm này, cộng đồng này với nhóm khác,
cộng đồng khác.


• b) Các loại quan hệ xã hội:
Quan hệ xã hội giữa người và người
bao gồm nhiều loại: quan hệ sản
xuất,quan hệ kinh tế, quan hệ chính trị,
quan hệ pháp luật, quan hệ đạo đức,
quan hệ gia đình và họ hàng, quan hệ
giáo dục….


c) Vai trò đối với tâm lí người
• Quan hệ xã hội quy định bản
chất tâm lý người, quan hệ xã
hội là phương tiện, công cụ để
con người lĩnh hội nền văn
hóa xã hội.


• C Mác đã khẳng định “ bản chất con
người không phải là cái trừu tượng, cố
hữu của cá nhân riêng biệt, trong tính
hiện thực của nó, bản chất con người
là tổng hòa các mối quan hệ xã hội”
Do đó nếu con người thoát li khỏi các
mối quan hệ xã hội, thoát li khỏi quan
hệ người – người sẽ làm cho tâm lí

mất bản tính người.


Bài học rút ra
• Chúng ta cần phải sống đẹp trong các
quan hệ xã hội đa dạng như quan hệ cha
mẹ, con cái, cộng đồng, quan hệ trong
kinh doanh, quản trị. Cách sống đó biểu
hiện nhân cách con người như Mác nói
“con người là tổng hòa các mối quan hệ
xã hội”.


• Nhà tâm lý học Mỹ Scjiffman viết: “nhân
cách là những điểm tâm lý qui định và
phản ánh cách thức mà 1 con người đáp
ứng với môi trường xung quanh”. Vì vậy
cần phải xây dựng những mối quan hệ xã
hội tốt đẹp


• Tóm lại:
Tâm lí của mỗi cá nhân là kết quả của quá
trình lĩnh hội , tiếp thu vốn kinh nghiệm xã
hội, nền văn hóa xã hội, thông qua hoạt
động giao tiếp (hoạt động vui chơi, học tập,
lao động…), trong đó giáo dục giữ vai trò
chủ đạo, hoạt động của con người và mối
quan hệ giao tiếp của con người giữ vai trò
quyết định.




×