Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Tính Đa Dạng Về Xu Hướng Nghệ Thuật Và Cảm Quan Thẩm Mĩ Trong Văn Học Quốc Ngữ Việt Nam Trước 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.54 KB, 51 trang )

TÍNH ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ
THUẬT VÀ CẢM QUAN THẨM MĨ
TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ VIỆT NAM
TRƯỚC 1945
PGS TS Nguyễn Thành Thi
ĐHSP TP HCM


1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
2. SỰ ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ
THUẬT
3-4. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨ
. TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI VÀ TƯƠNG TÁC
THẨM MĨ
4. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨ
TRONG CẢM QUAN LÃNG MẠN VÀ HIỆN
THỰC Ở VN 1930-1945
5. CÁI ĐẸP ĐA DẠNG TRONG SÁNG TÁC
CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN 1930-1945


CÂU HỎI:
1) Hiểu biết của anh/ chị về: hiện đại
hóa văn học;
2) Cơ sở hình thành và đặc điểm
của xu hướng văn học lãng
mạn/hiện thực/cách mạng (2)
3) Về mối quan hệ giữa các đặc
điểm văn học 1930-1945



4) Bình luận về đặc điểm: tính phức
tạp/ sự phân hóa phức tạp của tình
hình phát triển văn học 1930-1945
(2)
5) Từ thực tiễn sáng tác, lý luận phê bình văn học, bàn về mối quan
hệ giữa sự đa dạng về xu hướng
nghệ thuật và sự đa dạng thẩm mĩ
trong văn học quốc ngữ VN (2)


BÀI TẬP:
1) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trong văn
học quốc ngữ Việt Nam trước 1930 (trên
cơ sở liên hệ so sánh với văn học Hán
Nôm).
2) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trong
sáng tác của một/ một số tác giả văn
xuôi thuộc văn học 1930-1945 (Vũ Trọng
Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan,
Nam Cao, Thạch Lam, Nhất Linh, Khái
Hưng,…)


BÀI TẬP:
3) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trong
sáng tác của một/ một số tác giả Thơ
Mới 1932-1945 (Xuân Diệu, ,…)
4) Bàn về sắc điệu của cái bi, cái hài, cái
hùng trong Thơ mới
5) Bàn về sắc điệu của cái bi, cái hài, cái

hùng trong văn xuôi TLVĐ
6) Bàn về sắc điệu của cái bi, cái hài, cái
hùng trong văn xuôi hiện thực chủ nghĩa
1930-1945.


BÀI TẬP:
7) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trong Vũ
Như Tô
8) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trong Từ
ấy và Nhật kí trong tù
9) Sự đa dạng thẩm mĩ nhìn từ các
“tuyên ngôn nghệ thuật” của nhà văn thế
hệ 1930-1945


1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Nhìn chung về sự phát triển của văn
học quốc ngữ VN trước 1945
1.1.1. Quá trình quốc ngữ hóa và hiện đại
hóa
1.1.2. Quá trình đại chúng hóa và đa dạng
hóa
1.1.3. Từ truyền thống đến hiện đại
1.2. Một số khái niệm liên quan


1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.2. Một số khái niệm liên quan
- “tiến trình văn học”

-truyền thống và cách tân
-phân kì lịch sử tiến trình vh
- tính cộng đồng loại hình trong sự phát triển
của văn học (CN hiện thực trong văn học
Nga, Việt Nam)


1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.2. Một số khái niệm liên quan
- “kiểu sáng tác”(PTST), “khuynh hướng”,
-“xu hướng”/“trào lưu”,
-“trường phái”,
-“phương pháp sáng tác”,
-“phong cách”/ “dòng phong cách”
=> “xu hướng nghệ thuật”: 1) trào lưu; 2)
hướng đi trong nghệ thuật/tập hợp


1.2. Một số khái niệm cơ sở
“Xu hướng nghệ thuật”:
1)trào lưu: khuynh hướng (nghĩa hẹp): liên
kết một nhóm nhà văn cùng chung a) lập
trường chính trị-xã hội; b) quan điểm tư tưởng
thẩm mĩ; c) quan niệm nghệ thuật về thế giới,
con người.
2) khuynh hướng: nghĩa rộng hướng đi
trong nghệ thuật/tập hợp lỏng
3) trường phái: nhóm nhà văn đề xướng
cương lĩnh sáng tác; có thủ lĩnh mang tầm
ảnh hưởng lớn



1.3. Một số khuynh hướng và trào lưu vh
thế giới có ảnh hưởng đến vh Việt Nam
a) Những khuynh hướng và trào lưu tiền
hiện đại:
- Chủ nghĩa cổ điển (Classicism)
- Chủ nghĩa tình cảm (sentimentalism)
- Chủ nghĩa lãng mạn (Romanticism)
- Chủ nghĩa hiện thực (Realism), Chủ nghĩa
hiện thực phê phán (Critical Realism)


1.3. Một số khuynh hướng và trào lưu vh
thế giới có ảnh hưởng đến vh Việt Nam
b) Những khuynh hướng và trào lưu hiện
đại:
-Chủ nghĩa tự nhiên (Naturalism)
- Chủ nghĩa hiện thực XHCN (Socialist
Realism)
- Chủ nghĩa tân hiện thực (Neorealism)


c) Những khuynh hướng và trào lưu hiện
đại chủ nghĩa:
- Chủ nghĩa ấn tượng (Impressionism)
- Chủ nghĩa tượng trưng (Symbolism)
- Chủ nghĩa vị lai (Futurism)
- Chủ nghĩa dada (Dadaism)
- Chủ nghĩa siêu thực (Surrealism)

- Chủ nghĩa biểu hiện (Expressionism)
- Chủ nghĩa hiện sinh (Existentialism)


d) Những khuynh hướng và trào lưu hậu
hiện đại chủ nghĩa:
- Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo (Magical
Realism)
- Chủ nghĩa hậu hiện đại (Postmodernism)
Câu hỏi:
1)Giải thích khái niệm/cơ sở hình thành
2)Kể tên tác giả tiêu biểu (thế giới)
3)Sự tiếp thu, ảnh hưởng tại Việt Nam


Chủ nghĩa tình cảm (sentimentalism)
- Ra đời những năm 50-60 thế kỉ XVIII (Anh –
Pháp, Đức, Mỹ)
-Đề cao tình cảm, thỏa mãn thực tại được lý
tưởng hóa; tính cách và hoàn cảnh ít thay
đổi. Không phủ nhận thực tại nhân danh một
thế giới mang tính lý tưởng
-Chống lại chủ nghĩa duy lý; sùng bái con
người tự nhiên, đa cảm nhưng trừu tượng
-Thế giới: J.J


1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.4. Một số khái niệm cơ sở
- “Cái đẹp” và “cảm hứng/cảm quan thẩm mĩ”

- “Cảm quan lãng mạn”/“Cảm quan hiện thực”
- “Sự đa dạng thẩm mĩ”/ “đa dạng hóa thẩm
mĩ”


Xem xét:
a)lập trường chính trị - xã hội;
b)quan điểm tư tưởng - thẩm mĩ;
c)quan niệm nghệ thuật về thế giới, con
người.


2. SỰ ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG
NGHỆ THUẬT
2.1. Xu hướng văn học và xu hướng
nghệ thuật
2.2. Ba trào lưu và tính đa dạng về xu
hướng nghệ thuật
2.3. Trào lưu văn học LMCN?
2.4. Trào lưu văn học HTCN?
2.5. Trào lưu văn học Cách mạng?


2. SỰ ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG
NGHỆ THUẬT
Các xu hướng văn học (1930-1945)
1.2.1. Đặc trưng về nguyên tắc tiếp cận
hiện thực
1.2.2. Đặc điểm về nội dung, cảm hứng
1.2.3. Đặc điểm về phương thức thể

hiện, hình thức nghệ thuật


2.2. Ba trào lưu và tính đa dạng về xu
hướng nghệ thuật
2.3. Trào lưu văn học LMCN?
-Cái đẹp theo nguyên tắc tiếp cận chủ
quan
-Con người cá nhân, cá thể độc đáo; cái
đẹp muôn vẻ; cái đẹp-buồn (sầu bi); cái
đẹp độc đáo, khác thường, cái cao cả
-Các phương tiện nghệ thuật đặc thù


2.4. Trào lưu văn học HTCN?
Cái đẹp theo nguyên tắc tiếp cận khách
quan; con người xã hội, con người bi
kịch; nhân cách – hoàn cảnh; ấn tượng
thực về cái đẹp; cái đẹp - cái bi (bi
thương) - cái thương cảm


2.5. Trào lưu văn học Cách mạng?
Cái đẹp theo nguyên tắc tiếp cận chủ
quan mang tính cách mạng; cái đẹp cao
cả, hào hùng; con người – dân tộc, cộng
đồng


Xem xét:

a)lập trường chính trị - xã hội;
b)quan điểm tư tưởng - thẩm mĩ;
c)quan niệm nghệ thuật về thế giới, con
người.


Mấy khái niệm công cụ và quan niệm
về sự đa dạng thẩm mĩ:
- Thẩm mĩ, cái đẹp, các phạm trù mĩ
học (trong văn học);
- Sự đa dạng thẩm mĩ văn học và văn
học hiện đại chủ nghĩa/ hậu hiện đại
hóa và chủ nghĩa hậu hiện đại trong
văn học


×