PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TMĐT - CHƯƠNG 5
Thử nghiệm và Triển khai
HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Bộ môn TMĐT
Khoa HTTTKT và TMĐT
Nội dung cơ bản
Giới thiệu về thử nghiệm hệ thống
Khái niệm thử nghiệm hệ thống
Phân loại thử nghiệm
Qui trình thử nghiệm
Kiểm soát chất lượng hệ thống
Giới thiệu thử nghiệm hệ thống TMĐT
Vai trò của thử nghiệm hệ thống:
Thử nghiệm hệ thống giúp chúng ta trả lời các câu hỏi:
-
Hệ thống có đáp ứng các mục tiêu đề ra không?
-
Có đáp ứng các yêu cầu đã xác định không?
-
Có đúng thiết kế không?
-
Có trục trặc khi sử dụng không?
-
Có được các đối tượng chấp nhận và sử dụng không?
3
1
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TMĐT - CHƯƠNG 5
Các thảm họa hệ thống CNTT
Thảm họa hạt nhân giả (Mỹ), năm 1979
Mất mạng vì lỗi phần mềm của AT&T
–
Ngày 15/01/1990, thiệt hại 60 triệu USD
Sự biến mất của Tàu vũ trụ NASA khi đáp xuống sao
Hỏa (Mars Climate Orbiter)
Lỗi tính toán sai thời gian của hệ thống tên lửa phòng
thủ Patriot, năm 1991, 28 người chết, hơn 90 bị thương
Lỗi trong kiểm thử hệ thống của Knight Capital Group
(Mỹ ) (8/2012), thiệt hại 440 triệu USD
–
–
Năm 1999 do lỗi cài đặt dữ liệu
Lỗi tính toán không chính xác về thời gian khởi động
Các thảm họa hệ thống CNTT
Một số kết luận:
–
–
Các hệ thống CNTT nói chung, hệ thống TMĐT nói
riêng đều tiềm ẩn nhiều lỗi
Các lỗi đó sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng
trong quá trình triển khai/vận hành hệ thống
=> Để tránh các lỗi, các trục trặc, sự cố cần phải thực
hiện nghiêm túc quá trình kiểm thử hệ thống
Các chứng chỉ về kiểm thử hệ thống
Chứng nhận kiểm thử phần mềm (CAST) - cung cấp bởi Viện bảo đảm chất
lượng.
CATe - cung cấp bởi Viện quốc tế về kiểm thử phần mềm.
Chứng nhận quản lý trong kiểm thử phần mềm (CMST) - cung cấp bởi các Viện
bảo đảm chất lượng.
Chứng nhận quản lý kiểm thử (CTM) - cung cấp bởi Viện quốc tế về kiểm thử
phần mềm.
Chứng nhận phần mềm Tester (CSTE) - cung cấp bởi Viện Đảm bảo chất lượng.
Chứng nhận kiểm thử phần mềm chuyên nghiệp (CSTP) - cung cấp bởi Viện
quốc tế về kiểm thử phần mềm.
CSTP (TM) (phiên bản Australia) - cung cấp bởi KJ Ross & Associates.
ISEB - cung cấp bởi các Hội đồng hệ thống thông tin thi cử.
ISTQB Certified Tester, Quỹ Cấp (CTFL) - cung cấp bởi các phần mềm kiểm tra
Hội đồng Văn bằng quốc tế
ISTQB Certified Tester, Cao cấp (CTAL) - cung cấp bởi các phần mềm kiểm tra
Hội đồng Văn bằng quốc tế
TMPA TMap Next Advanced được cung cấp bởi Viện Kiểm tra Khoa học Thông
tin.
2
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TMĐT - CHƯƠNG 5
Khái niệm thử nghiệm hệ thống
Thử nghiệm là quá trình thực thi hệ thống với mục tiêu
tìm thấy lỗi (Glen Myers, 1979)
Khẳng định được chất lượng của hệ thống đang xây
dựng (Hetzel, 1988)
Thử nghiệm là quá trình chạy thử các chương trình
nhằm đảm bảo chúng thực hiện theo đúng thiết kế
=> Thử nghiệm là tiến trình vận hành hệ thống
dưới những điều kiện xác định, quan sát hoặc ghi
nhận kết quả và đưa ra đánh giá về hệ thống
trước khi đưa hệ thống vào triển khai thực tế
Mục tiêu của thử nghiệm hệ thống
Thử nghiệm hệ thống là nhằm chỉ ra rằng hệ thống
được phát triển phù hợp với các yêu cầu, thực hiện
đúng các chức năng đã mô tả
Trong giai đoạn thử nghiệm, phát hiện càng nhiều lỗi
càng tốt
Đưa ra các trường hợp, tình huống có chất lượng, gần
với thực tiễn để việc thử nghiệm đạt hiệu quả, và báo
cáo chính xác các vấn đề của hệ thống
Kiểm chứng và Thẩm định hệ thống
Kiểm chứng (Verification):
–
–
–
Hệ thống có đúng đặc tả không, đúng thiết kế không
Phát hiện lỗi trong quá trình xây dựng
Kiểm chứng bao gồm:
Thử nghiệm khả năng thực thi
Ví dụ: Hệ thống thi trắc nghiệm eVision
Thử
nghiệm sức tải
nghiệm khả năng phục hồi
Thử nghiệm khả năng bảo mật/an toàn
Thử
3
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TMĐT - CHƯƠNG 5
Hiển thị
sai kết quả
Kiểm chứng và Thẩm định hệ thống
Thẩm định hệ thống (Validation): tập hợp các
phép thử nhằm đảm bảo hệ thống được xây
dựng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu khách hàng
–
Thử nghiệm sự chấp nhận
–
Người dùng chấp nhận khả năng đáp ứng hệ thống đối với
các yêu cầu của họ hay không (thử nghiệm alpha và beta)
Thử nghiệm tính cạnh tranh so với HT của đối thủ
Hệ thống có thể làm gì và điều gì người sử dụng muốn kết
hợp trong hệ thống của họ
Hệ thống có thể phù hợp với các điều kiện môi trường không
Quy trình thử nghiệm
4
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TMĐT - CHƯƠNG 5
Thử nghiệm hệ thống
Kiểm soát chất lượng (tính khả dụng của HT):
–
–
–
–
–
–
Về chức năng
Độ tin cậy
Khả năng sử dụng
Tính hiệu quả
Khả năng bảo trì
Khả năng phát triển
Triển khai (vận hành)
Hệ thống Thương mại điện tử
Bộ môn QTTN TMĐT
Khoa TMĐT - ĐHTM
TRIỂN KHAI HỆ THỐNG TMĐT
Giới thiệu chung triển khai hệ thống TMĐT
Quá trình triển khai hệ thống TMĐT
Tiền hành triển khai hệ thống TMĐT
5
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TMĐT - CHƯƠNG 5
Triển khai hệ thống TMĐT
Giới thiệu về triển khai hệ thống
TMĐT
Đề cập đến hoạt động kế tiếp sau thử nghiệm hệ
thống
Bao gồm lập kế hoạch và triển khai hệ thống TMĐT
Các hoạt động trong lập kế hoạch vận hành HT:
–
Chuyển dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống mới
–
Tuyển nhân viên sử dụng hệ thống mới
–
Hướng dẫn nhân viên sử dụng vận hành HT mới
–
Giải quyết các vấn đề của hệ thống mới
Các vấn đề liên quan
Phần cứng
Phần mềm
Dữ liệu
Thủ tục
Đào tạo
Tài liệu
Triển khai hệ thống TMĐT
Quá trình triển khai hệ thống TMĐT
Gồm 8 bước:
–
Xác định vấn đề
–
Phân tích yêu cầu cho quá trình triển khai
–
Lập kế hoạch tổng thể/Thiết kế bậc cao
–
Lập kế hoạch chi tiết triển khai hệ thống
–
Cân nhắc khi triển khai hệ thống TMĐT
–
Cách thức xây dựng một kế hoạch triển khai hệ thống
–
Đánh giá một kế hoạch triển khai hệ thống
–
Tiến hành kế hoạch triển khai
6
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TMĐT - CHƯƠNG 5
Triển khai hệ thống TMĐT
Xác định vấn đề
Vấn đề chủ yếu: “Triển khai hệ thống là sự thay đổi
trong tổ chức”
Vấn đề phát sinh:
–
Nhân viên bị đe dọa từ sự thay đổi
–
Phản ứng nhân viên chống lại sự thay đổi
Mục tiêu cơ bản: Vận hành hệ thống thành công
=> cần loại bỏ những cản trở
Mục tiêu bổ sung: nhân viên nên được đảm bảo hệ
thống mới sẽ giúp ích họ, không ảnh hưởng tới công
việc của họ
Triển khai hệ thống TMĐT
Phân tích yêu cầu cho quá trình triển
khai
Mục đích: xác định nhu cầu gì là cần thiết
Nội dung phân tích:
–
Con người: Người dùng trực tiếp, gián tiếp, ngoài DN
–
Những quy định: mâu thuẫn giữa qui định cũ và mới
–
Phần mềm: những thay đổi về phần mềm khi phát
triển hệ thống
–
Dữ liệu: Khối lượng và cách thức thay đổi dữ liệu là
mối quan tâm hàng đầu trong phát triển hệ thống
–
Phần cứng: chuyển đổi hệ thống cũ => hệ thống mới
Triển khai hệ thống TMĐT
Lập kế hoạch tổng thể (PFI)/Thiết kế
bậc cao
Là xác định một phương pháp thích hợp để đạt được
mục đích hoặc hoàn thành nhiệm vụ, yêu cầu
PFI cần xác định bằng cách nào (how) và khi nào
(when) hoàn thành mỗi thay đổi đã xác định trước.
–
Điều cốt yếu là cần lập kế hoạch làm như thế nào (how) để tối
đa hóa những kết quả mong muốn kì vọng và tối thiểu hóa
những tác động không mong muốn
Việc phân biệt những thay đổi đó là thực sự có ích, có
những thay đổi có thể diễn ra đồng thời nhưng cũng có
những thay đổi được thực hiện tại những thời điểm
khác nhau.
7
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TMĐT - CHƯƠNG 5
Triển khai hệ thống
Kế hoạch vận hành hệ thống
–
Chuyển dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống mới
–
Tuyển nhân viên sử dụng hệ thống mới
–
Hướng dẫn nhân viên sử dụng vận hành HT mới
–
Giải quyết các vấn đề của hệ thống mới
Các thủ tục cần thay đổi
–
Những thay đổi trước triển khai
–
Thay đổi trong triển khai
–
Thể chế hóa sau triển khai
Triển khai hệ thống TMĐT
Lập kế hoạch chi tiết
Liên quan đến các yếu tố:
–
Yếu tố con người: cần phải được chuẩn bị để thay đổi
như yêu cầu triển khai hệ thống diễn ra.
–
Yếu tố phần mềm: các phần mềm được cái đặt chạy
trên các phần cứng dự định được triển khai
–
Các thủ tục/qui định
–
Dữ liệu
–
Phần cứng
Triển khai hệ thống TMĐT
Cân nhắc khi triển khai hệ thống
TMĐT
Tác động của việc phát triển hệ thống đối với người dùng bên
ngoài tổ chức
Tác động đối với người dùng bên trong hệ thống
–
–
Để người dùng tham gia vào quá trình phát triển hệ thống để tạo động
lực thay đổi và tự đào tạo
Cần đào tạo bổ sung khi hệ thống phát triển quá nhanh
Việc phát triển phần mềm cần tính đến việc chấp nhận và mong
muốn của người dùng bên ngoài (đơn giản, dễ sử dụng)
Cân nhắc vấn đề qui mô của tổ chức/hệ thống khi lập kế hoạch
phát triển hệ thống TMĐT
Chú trọng tính bảo mật và phần quyền khi phát triển hệ thống
Thủ tục nên đơn giản, dễ sử dụng để đánh giá và có kế hoạch đào
tạo người dùng bên ngoài sử dụng hệ thống mới của tổ chức
8
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TMĐT - CHƯƠNG 5
Triển khai hệ thống TMĐT
Cách thức xây dựng kế hoạch triển
khai
Một kế hoạch triển khai nên được chỉnh sửa nhiều lần.
–
Mỗi lần cơ cấu nên có một bút kí ghi lại những ảnh hưởng của
những kế hoạch hoạt động mới trên những kế hoạch có sẵn để tránh
những công việc, thay đổi không cần thiết hay những mong đợi khác
trong phạm vi thời gian xác định.
Những cá nhân có liên quan đến quá trình triển khai nên tham gia
vào kế hoạch trước tiên vì việc áp dụng thay đổi lên họ là quá
trình dài nhất trong quá trình thực hiện tiến hành.
Cần chuẩn bị những phương án cần thiết giải quyết những thay
đổi trong kế hoạch thực hiện của những người có liên quan.
Kế hoạch triển khai nên xây dựng theo trình tự: triển khai phần
cứng => phần mềm => thủ tục
Cần có dự trữ để giải quyết những thay đổi trong triển khai kế
hoạch
Triển khai hệ thống TMĐT
Đánh giá một kế hoạch triển khai
hệ thống
Kế hoạch triển khai nên được đánh giá trước khi đưa
vào triển khai thực tế (về tính hợp lệ, xác thực và tính
khả thi)
Việc đánh giá trả lời cho những câu hỏi sau:
–
Liệu kế hoạch thực hiện có thoả mãn được những
yêu cầu của nó hay không?
–
Liệu kế hoạch sẽ được thực hiện đúng trình tự?
–
Kế hoạch thực hiện có hữu dụng đối với những
người sử dụng nó hay không?
Triển khai hệ thống TMĐT
Tiến hành triển khai kế hoạch
Những kế hoạch triển khai đặc trưng liên quan đến
các hoạt động khác nhau, độc lập nhau.
Mặc dù nhiều cá nhân có thể chịu trách nhiệm cho
những hoạt động triển khai của riêng họ nhưng vẫn
chịu sự điều hành chung các hoạt động triển khai.
Cần nhận biết những tác động gây ảnh hưởng đến kế
hoạch triển khai để có những điều chỉnh cần thiết của
kế hoạch triển khai
9