Tải bản đầy đủ (.ppt) (91 trang)

Chuyên Đề Tổ Chức Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước Và Ngành Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.38 KB, 91 trang )

Chuyên đề:
TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
VÀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP &
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN


1 số VBQPPL hiện hành có liên quan
+ Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung
+ Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001
+ Luật Tổ chức HĐND và UBND năm
2003
+ Nghò đònh số 36/2012/NĐ-CP ngày 184-2012 quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của Bộ, cơ quan ngang Bộ


+

Nghò ñònh soá 13/2008/NÑ-CP ngaøy
04/02/2008 quy định tổ chức các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương
+ Nghò ñònh soá 14/2008/NÑ-CP ngaøy
04/02/2008 quy định tổ chức các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh
+ Nghị định số 12/2010/NĐ-CP ngày
26/02/2010 sửa đổi, bổ sung Nghị định
14/2008/NĐ-CP



+ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày
03/01/2008 quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ Nông nghiệp và PTNT
+ Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày
10/9/2009 sửa đổi điều 3 Nghị định số
01/2008/NĐ-CP

4


NỘI DUNG:
1. KHÁI QUÁT VỀ BMHCNN
2. TỔ CHỨC BMHCNN CHXHCN
VIỆT NAM
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ NÔNG
NGHIỆP VÀ PTNT

5


1. KHÁI QUÁT VỀ BMHCNN
BMNN thực hiện 03 loại công việc lớn:
+ Làm luật (dựa trên quyền lập pháp):
được trao cho Nghò viện (Quốc hội)
+ Thi hành luật (dựa trên quyền hành
pháp): được trao cho CP với hệ thống
các cơ quan tạo nên BMHCNN
BMHCNN thực hiện quyền hành pháp

+ Xét xử các VPPL (dựa trên quyền tư
pháp): được trao cho TA
6


BMHCNN có một số đặc trưng:
+ Thực hiện quyền hành pháp
+ Là “trung tâm” của BMNN
+ Là bộ máy hành động
+ Hoạt động theo chế độ thủ trưởng (các
cơ quan có thẩm quyền chung: kết hợp
chế độ lãnh đạo tập thể và chế độ thủ
trưởng)

7


+ Hoạt động thường xuyên, liên tục
(có tính kế thừa)
+ Có tính thứ bậc chặt chẽ, bảo đảm
tính thống nhất của cả BMHCNN
+ Có quy mô lớn nhất so với hệ
thống các cơ quan khác trong
BMNN

8


VỊ TRÍ CỦA CP
CP là cơ quan hành pháp cao nhất và là

cơ quan trung tâm của nhà nước
CP – Đảng phái chính trò
CP – Nghò viện (Quốc hội)
CP – Ngun thủ quốc gia
Về mặt hiến đònh, quyền hành pháp được
giao cho CQHCNN cao nhất là CP

9


CÁCH THỨC THÀNH LẬP CP
+ Thành lập CP dựa trên cơ sở Nghị viện
(đại nghị)
+ Thành lập CP không dựa trên cơ sở
Nghị viện (tổng thống)

10


NỘI CÁC – CHÍNH PHỦ
+ Hệ thống Ănglô - Sắcxông: trong thành
phần CP có Nội các chỉ gồm 1 số BT
quan trọng
+ Hệ thống châu Âu lục địa: thành phần
CP gồm tất cả các BT và hàm tương
đương BT (không có sự phân biệt
giữa Nội các và CP)

11



2. TỔ CHỨC BMHCNN CHXHCN
VIỆT NAM
2.1. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA BMHCNN
CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG:
+ Tổ chức BMHC phải phù hợp với
những yêu cầu của chức năng quyền
hành pháp mà CP là thiết chế đứng
đầu
12


+ Thẩm quyền, phạm vi quản lý của các
cấp, các bộ phận trong BMHCNN phải
được phân định rõ
+ Bảo đảm sự thống nhất giữa chức năng,
nhiệm vụ với quyền hạn, thẩm quyền;
giữa quyền hạn và trách nhiệm, giữa
trách nhiệm với lợi ích

13


+ Tiệt kiệm và hiệu quả
+ Bảo đảm sự tham gia của công dân
vào công việc quản lý một cách dân chủ
+ Phát huy tối đa tính tích cực của con
người trong tổ chức


14


CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA BMHCNN
VIỆT NAM:
+ Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân tham
gia quản lý, phục vụ lợi ích chung của
quốc gia và lợi ích của công dân
+ Quản lý theo PL và bằng PL
+ Tập trung, dân chủ

15


+ Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực
với quản lý theo lãnh thổ
+ Phân biệt giữa quản lý nhà nước về kinh
tế, SXKD với quản lý SXKD của các
chủ thể kinh tế nhà nước
+ Phân biệt giữa HC điều hành với HC tài
phán
+ Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế
độ thủ trưởng
16


2.2. CHÍNH PHỦ VIỆT NAM QUA CÁC
HIẾN PHÁP
HP 1946, trong Chương IV quy định về

CP (không có chương về Chủ tịch
nước):
“Cơ quan hành chính cao nhất của toàn
quốc là CP Việt Nam DCCH” (Đ43)
“CP gồm có Chủ tịch nước Việt Nam
DCCH, Phó Chủ tịch và Nội các.
17


Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng,
Thứ trưởng. Có thể có Phó Thủ
tướng” (Đ44)
Chủ tịch nước VN được bầu trong thời
hạn 5 năm và có thể được bầu lại
Nghị viện nhân dân do công dân VN bầu
ra. Ba năm bầu một lần

18


Chủ tịch nước chủ tọa Hội đồng CP.
Chủ tịch nước không phải chịu một trách
nhiệm nào, trừ khi phạm tội phản
quốc
Bộ trưởng nào không được Nghị viện tín
nhiệm thì phải từ chức và nếu Nghị
viện biểu quyết bất tín nhiệm Nội các,
Nội các phải từ chức

19



HP 1959 quy định:
“Hội đồng CP là cơ quan chấp hành của
cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất,
và là cơ quan HCNN cao nhất của
nước VN DCCH” (Đ71)
Vai trò, vị trí của CP thể hiện trên 2 tư
cách
Chế định CP được tổ chức dưới hình thức
hội đồng

20


Hội đồng CP chịu trách nhiệm tập thể
trước QH, còn cá nhân Bộ trưởng chịu
trách nhiệm trước PL
Xóa bỏ cấu trúc Nội các của CP, tách
Nguyên thủ quốc gia ra khỏi thành
phần CP.
Chủ tịch nước khi xét thấy cần thiết có thể
tham dự và chủ tọa các phiên họp của
Hội đồng CP

21


Quyền hạn của Hội đồng CP được xác
định thống nhất. Thủ tướng chủ tọa

và lãnh đạo công tác của Hội đồng CP
(không
còn
sự
phân định quyền hạn của người đứng
đầu CP và quyền hạn của CP như
Hiến pháp 1946)
CP vẫn còn sự độc lập tương đối, dù có
hạn chế hơn so với CP theo HP 1946
22


HP 1980 quy định:
“HĐBT là CP của nước CHXHCN Việt
Nam, là cơ quan chấp hành và HCNN
cao nhất của cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất” (Đ104)

23


HĐBT (CP) đã không còn được nhìn nhận
với hai tư cách mà thuần túy trở thành
một cơ quan trực thuộc QH
Chức năng chấp hành và chức năng hành
chính được thực hiện trong phạm vi
nhân danh là cơ quan của QH
CP theo HP 1992 và HP 1992 đã sửa đổi,
bổ sung năm 2001


24


2.3. TỔ CHỨC BMHCNN Ở TRUNG
ƯƠNG
a) CP là cơ quan chấp hành của QH, cơ
quan HCNN cao nhất của nước
CHXHCN VN (HP 1992 sửa đổi, bổ
sung)
Cơ cấu tổ chức: CP gồm các Bộ, các
CQNB

25


×