HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KẾ TOÁN & QTKD
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh Cáy của làng
Nguyễn, xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Tính cấp thiết của đề tài
•
Tiêu thụ hàng hóa có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các mục tiêu và chiến lược mà đơn vị sản xuất
theo đuổi.
1
•
Những năm gần đây việc sản xuất và tiêu thụ bánh Cáy đã có những bước phát triển mới, một hướng đi phù
hợp với nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
2
•
Xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng là một xã thuộc tỉnh Thái Bình có tiềm năng phát triển kinh tế , nhất là phát
triển làng nghề làm bánh Cáy
3
•
Em quyết định lựa chọn thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình là: “Một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh
tiêu thụ sản phẩm bánh Cáy của làng Nguyễn, xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình”.
4
Căn cứ vào khoa học và thực tiễn.
•
Làng nghề ở một số nước trên thế giới.
1
In-do-ne-xi-a
Nhật Bản
Thái Lan
Trung Quốc
•
. Kinh nghiệm về phát triển làng nghề ở một số nước Châu Á và một số địa phương trong nước.
2
Kinh nghiệm của:
Nhật Bản
Hà Tây (cũ)
Trung Quốc
Thái Lan
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chung.
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tiêu thụ sản
phẩm bánh Cáy của các đơn vị sản xuất bánh
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể.
Hệ thống hóa lý luận về tiêu thụ sản phẩm và
chiến lược marketing.
Cáy Làng Nguyễn Huyện Đông Hưng, Thái
Bình.
Nghiên cứu thực trạng sản xuất, tiêu thụ của
các đơn vị sản xuất bánh trong những năm gần
đây.
Đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu
thụ sản phẩm của các đơn vị sản xuất bánh
Cáy Làng Nguyễn, huyện Đông Hưng, Thái
Bình.
Đưa ra giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm bánh Cáy Làng Nguyễn.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên
Nghiên cứu hoạt động
cứu
tiêu thụ sản phẩm của
các đơn vị sản xuất
bánh Cáy Làng
Nguyễn.
Địa bàn nghiên
Về không
gian: Tại
cứu
Làng Nguyễn và thị
trường Thái Bình cùng
mọt số tỉnh lân cận.
Thời gian
Về thời gian :
Từ ngày 15/02/2016
đến ngày 25/05/2016.
Kết quả nghiên cứu dự kiến.
Tìm ra giải pháp marketing nhằm đây mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, từ đó có thể
nắm được vai trò quyết định đến sự thành công của hộ và doanh nghiệp sản xuất bánh
Cáy tại xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.
Tốc độ tiêu thụ sản phẩm của hộ và doanh nghiệp, doanh thu tiêu thụ, đời sống vật
chất tinh thần của người dân Thái Bình cải thiện như thế nào từ việc tìm ra được các
giả pháp đó.
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tổng quan tài liệu.
Khái niệm về
Vai
Vai trò
trò của
của
tiêu thụ sản
Các nhân tố ảnh hương tới
tiêu thụ sản
hẩm.
phẩm
hoạt động tiêu thụ.
Khái niệm
cơ bản về
kinh tế hộ
Chính sách giá cả
trong hoạt động
Các chỉ tiêu đánh
tiêu thụ.
giá
Cơ sở lý
luận
Lựa chọn kênh
tiêu
tiêu thụ
thụ sản
sản
Công tác hỗ trợ
phẩm.
tiêu thụ
Tổ chức các hạt
Tính tất yếu khách
Nội dung cơ bản
động sau bán
quan của việc đẩy
ủa
ủa hoạt
hoạt động
động tiêu
tiêu
hàng
mạnh công tác tiêu
thụ.
thụ.
thụ.
Cơ sở thực tiễn
Tình hình sản xuất bánh Cáy tại xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.
Các nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
Khung phân tích: trình bày ở đây là bố cục của một mô hình kinh tế vi mô. Trong phân tích kinh tế, ta cần phải có các mô
hình, vì các yếu tố chi tiết của nền kinh tế trong đời sống thực tế thường làm che khuất những áp lực cơ bản giúp xác
định kết quả kinh tế. Cũng hệt như một bản đồ chỉ đường, mô hình kinh tế chỉ bổ ích bởi tính đơn giản hóa của nó. Mô
hình lý tưởng là mô hình chỉ vừa đủ phức tạp để nắm bắt những mối quan hệ giúp ta xác định các kết quả kinh tế, ngoài
ra không còn gì phức tạp hơn thế.
Thu thập số liệu:
•
•
8
Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp.
Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp.
Phương pháp nghiên cứu:
•
•
Thống kê miêu tả:
Phương pháp so sánh:
Phương pháp phi thực nghiệm:
•
•
•
Kỹ thuật thu thập số liệu.
Phương pháp phỏng vấn - trả lời.
Phương pháp sử dụng bảng câu hỏi - trả lời.
Phương pháp phân tích số liệu:
•
•
•
Phương pháp chuyên gia:
Phương pháp thống kê mô tả:
Phương pháp so sánh:
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Kết quả nghiên cứu.
Thực trạng sản xuất và tiêu thụ bánh Cáy tại làng Nguyễn.
Danh mục sản phẩm bánh Cáy tiêu thụ tại làng Nguyễn.
Giá (VNĐ)
STT
I
Khối lượng tịnh
Kích cỡ SP
(Gam)
(CD×CC×CR)
Loại sản phẩm
Bán buôn
Bán lẻ
Bánh đặc biệt
Bánh đặc biệt
1
800
30×5×15
37.000
42.000
800
30×5×15
35.000
40.000
500
25×3×15
25.000
30.000
500
25×3×15
23.000
27.000
250
15×2,5×15
12.000
15.000
(có vỏ)
Bánh đặc biệt
2
(không vỏ)
II
Bánh loại to
Loại to
3
(Có vỏ)
Loại to
4
(không vỏ)
III
Bánh loại vừa
Kết quả nghiên cứu.
Tình hình sản xuất và tiêu thụ bánh cáy.
Nghề bánh cáy đã có từ rất lâu, theo hình thức cha truyền con nối .Hiện nay tại Làng Nguyễn có 2 loại hình tổ chức SX bánh
Cáy là loại hình doanh nghiệp và hộ gia đình.
Doanh nghiệp sản xuất bánh cáy.
Cả xã có 9 doanh nghiệp . Trong đó có 3 công ty lớn mà chúng tôi tiến hành điều tra đó là : Công ty TNHH bánh kẹo Thiên
Đức, Công ty TNHH bánh kẹo Bảo Hưng, Công ty TNHH bánh kẹo Vương Nga.
Với mức sản xuất (khi cao điểm là vào 4 tháng trước và sau tết) là : 1.600 hộp x 0.8kg/hộp x 30 ngày = 38,4 tấn.
Hộ gia đình sản xuất bánh Cáy.
Toàn xã có các hộ kinh doanh ở 8 thôn. Trong đó có 3 thôn chủ yếu sống bằng nghề sản xuất bánh cáy là:
•
•
•
Bắc Lạng
Đông Khê
Đề Quang
Sản xuất bánh cáy của hộ gia đình có khoảng 851 hộ . Trong đó có khoảng 573 hộ đăng ký chất lượng y tế và vệ sinh an toàn
thực phẩm .
12
Kết quả nghiên cứu.
Kết quả sản xuất bánh Cáy làng Nguyễn.
Tình hình sản xuất bánh Cáy của làng Nguyễn
Sản lượng
Đơn vị SX
So sánh (%)
ĐVT
2013
2014
2015
14/13
15/14
Doanh nghiệp
Tấn
65
68
70
104.62
102.94
Hộ gia đình
Tấn
85
87
94
102.35
108.05
Kết quả nghiên cứu.
Đặc điểm chung của đối tượng điều tra.
Đặc điểm chung của hộ sản xuất.
Tình hình cơ bản và điều kiện sản xuất của các hộ điều tra.
Thôn
STT
Hạng mục
Đơn vị tính
Tổng
Bắc Lạng
Đông Khê
Đế Quang
1
Số lượng hộ khảo sát
Hộ
30
30
30
90
2
Tỷ lệ chủ hộ là nam
%
78,48
81,15
86,20
3
Tuổi BQ chủ hộ
Tuổi
39,00
45,10
46,00
4
Trình độ văn hóa
< lớp 7
Người
17
21
15
53
Từ lớp 7-12
Người
12
9
15
36
Sau lớp 12
Người
1
0
0
1
5
Số nhân khẩu BQ/ hộ
Người
3,63
3,98
4,46
4,02
6
Số LĐ BQ /hộ
Người
2,12
2,07
2,28
7
Số vốn BQ hộ
Tr.đ
45,3
56,85
68,25
Kết quả nghiên cứu.
Đặc điểm chung của doanh nghiệp.
Tình hình cơ bản và điều kiện sản xuất của các hộ điều tra.
Doanh Nghiệp
Số TT
Hạng mục
Đơn vị tính
Tổng
Thiên Đức
Bảo Hưng
Vương Nga
1
Số lượng DN khảo sát
DN
1
1
1
3
2
Tỷ lệ chủ DN là nam
%
100%
100%
100%
100%
3
Tuổi BQ chủ DN
Tuổi
49
54
48
4
Trình độ văn hóa
< lớp 7
Người
0
0
0
0
Từ lớp 7-12
Người
1
1
0
2
Sau lớp 12
Người
0
0
1
1
5
Số LĐ BQ /DN
Người
19
24
35
6
Số vốn BQ/DN
Tỷ VNĐ
4,5
5,2
6,5
5,4
Kết quả nghiên cứu.
Đặc điểm chung của đại lý và khách hàng.
Đánh giá của khách hàng và đại lý về giá bán bán sản phẩm.
ĐVT: %
Tiêu chí
Số lượng
STT
ĐVT
Khách hàng
Khách hàng
3
Thấp
Tổng
0
66.67
33.33
100
0
100
0
100
13.33
73.34
13.33
100
0
50
50
100
20
60
20
100
0
100
0
100
15
Thái Bình
Đại lý
2
Trung bình
(Người)
Địa bàn
1
Cao
2
15
Nam Định
Đại lý
2
Khách hàng
15
Hà Nam
Đại lý
1
Kết quả nghiên cứu.
Đánh giá của khách hàng và đại lý về chất lượng sản phẩm.
ĐVT:%
Tiêu chí
Số lượng
STT
ĐVT
Khách hàng
Khách hàng
3
Thấp
Tổng
80
20
0
100
100
0
0
100
93.33
6.67
0
100
100
0
0
100
80
13.33
6.67
100
100
0
0
100
15
Thái Bình
Đại lý
2
Trung bình
(Người)
Địa bàn
1
Cao
2
15
Nam Định
Đại lý
2
Khách hàng
15
Hà Nam
Đại lý
1
Kết quả nghiên cứu.
Đánh giá của khách hàng và đại lý về mẫu mã sản phẩm.
ĐVT:%
Tiêu chí
Số lượng
STT
ĐVT
Khách hàng
Khách hàng
3
Thấp
Tổng
0
40
60
100
0
100
0
100
13.33
86.67
0
100
0
50
50
100
20
66.67
13.33
100
0
100
0
100
15
Thái Bình
Đại lý
2
Trung bình
(Người)
Địa bàn
1
Cao
2
15
Nam Định
Đại lý
2
Khách hàng
15
Hà Nam
Đại lý
1
Kết quả nghiên cứu.
Doanh thu và số lượng sản xuất
Năm
Loại hính
Năm 2013
Doanh thu (Tr.đ)
Năm 2014
Số lượng (Tấn)
Doanh thu (Tr.đ)
Năm 2015
Số lượng
Doanh thu
Số lượng
(Tấn)
(Tr.đ)
(Tấn)
SX
Quy mô lớn
Quy mô TB
Quy mô nhỏ
915.93
88
1301.19
94
1776.45
98
610.62
58
867.46
63
1184.30
65
305.30
29
433.73
31
592.15
32
1831.85
175
2602.38
188
3552.9
195
Tổng
Kết quả nghiên cứu.
Sản lượng sản xuất của Doanh nghiệp 2013 – 2015.
Năm
Loại hính
Năm 2013
Doanh thu (Tr.đ)
Năm 2014
Số lượng (Tấn)
Doanh thu (Tr.đ)
Năm 2015
Số lượng (Tấn)
Doanh thu (Tr.đ)
Số lượng
(Tấn)
SX
I.Doanh nghiệp
1413.15
135
1965.62
142
2824.10
155
1.Vương Nga
610.62
58.50
867.46
62.50
1184.30
65
2.Bảo Hưng
457.96
43.50
650.60
47
888.23
48.50
3.Thiên Đức
344.57
33
447.56
32.50
751.57
41.50
Kết quả nghiên cứu.
Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường
Đơn vị: Tấn.
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường
Khu vực
Tỷ trọng
Số lượng
Tỷ trọng
Số lượng
(%)
Thái Bình
28.33
33.33
Tỷ trọng
Số lượng
(%)
38.25
43.97
(%)
44.34
47.17
50
2013
2014
2015
45
40
Nam Định
14.17
16.67
12.18
14
12.42
13.21
35
30
25
Hà Nam
18.89
22.22
16.25
18.68
16.55
17.61
20
15
10
Tỉnh khác
23.61
27.78
20.32
23.35
20.69
22.01
5
0
Thái Bình
TỔNG
85
100,0
87
100,0
94
100,0
Nam Định
Hà Nam
Tỉnh khác
Kết quả nghiên cứu.
Tình hình tiêu thụ bánh Cáy của các doanh nghiệp theo kênh phân phối.
ĐVT:Tấn.
Năm
Năm 2013
SL
Chỉ tiêu
Năm 2014
CC (%)
SL
Năm 2015
CC
SL
CC (%)
(%)
I. Kênh TT trực tiếp (Kênh 1)
II Kênh gián tiếp
- Kênh cấp 2
- Kênh cấp 3
Tổng
15.11
23.24
16.82
24.74
18.67
26.67
49.89
76.76
51.18
75.26
51.33
73.33
17.71
27.24
22.00
32.35
26.74
38.2
32.19
49.52
29.18
42.91
24.59
35.13
65
100,0
68
100
70
100,0
Giải pháp đề xuất đẩy mạnh tiêu thụ bánh Cáy.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống kênh phân phối có uy tín với khách
hàng và có tiềm lực mạnh về tài chính.
Tăng cường các biện pháp tiếp thị, quảng cáo.
Đẩy mạnh hoạt động liên doanh liên kết.
Tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ
Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
Kết luân.
Là một sản phẩm mang tính giá trị truyền thống cao, bánh Cáy là đặc trưng của vùng quê Thái Bình. Các hộ và doanh nghiệp tại
xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình chuyên sản xuất mặt hàng này đã và đang tìm cho mình chỗ đứng trên thị
trường hiện nay.
Ngày nay, nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng rất đa dạng phong phú và thay đổi rất nhanh. Khách hàng không chỉ chú trọng
đến giá thành, chất lượng mà còn cả mẫu mã, tác động của sản phẩm đến môi trường. Bài viết nêu ra một số ý kiến nhằm đưa
ra một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm bánh Cáy tại làng Nguyễn xã Nguyên Xá huyện Đông
Hưng tỉnh Thái Bình.
Cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn Th.s Bùi Hồng Quý và các cô, các chú, các anh, các chị thuộc các doanh nghiệp các hộ
gia đình đã giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
24
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
Kiến nghị.
Đối với Nhà nước
+ Có chính sách pháp luật phù hợp nhằm phát triển ngành bánh kẹo Việt Nam, đặc biệt là những sản phẩm truyền thống.
+ Tạo điều kiện, hỗ trợ các hộ, doanh nghiệp sản xuất bánh Cáy.
+ Nhà nước cần có những hành động hỗ trợ về vốn cho các hộ, doanh nghiệp sản xuất bánh Cáy
Đối với hộ và doanh nghiệp sản xuất bánh Cáy tại Thái Bình.
+ Tiếp tục hợp tác, liên kết với các hộ, các doanh nghiệp khác, đặc biệt là bắt tay nhau cùng mở rộng thị trường tiêu thụ.
+ Tổ chức, nâng cao các khoá huấn luyện đào tạo cho các nghệ nhân trẻ.
+ Tham gia các buổi hội chợ chuyên ngành có quy mô lớn.
+ Liên tục cập nhật các quy định mới có liên quan đến thị trường trong nước.
25