Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Bài thuyết trình Khử khuẩn, tiệt khuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 32 trang )

Bài thuyết trình
KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN


1.KHÁI NIỆM
-Làm sạch
        là quá trình sử dụng biện pháp cơ học để làm sạch những tác nhân nhiễm khuẩn và chất hữu cơ bám trên những dụng cụ, mà 
(Cleaning):
không nhất thiết phải tiêu diệt được hết các tác nhân nhiễm khuẩn; Quá trình làm sạch là một bước bắt buộc phải thực hiện trước khi thực hiện 
quá trình khử khuẩn (KK), tiệt khuẩn (TK) tiếp theo. 
Làm sạch ban đầu tốt sẽ giúp cho hiệu quả của việc KK hoặc TK được tối ưu.

: là quá trình sử dụng tính chất cơ học và hóa học, giúp loại bỏ các chất hữu cơ và giảm số lượng các vi khuẩn 
-Khử nhiễm (Decontamination)
gây bệnh có trên các dụng cụ để bảo đảm an toàn khi sử dụng, vận chuyển và thải bỏ.

 

- Khử khuẩnlà quá trình loại bỏ hầu hết hoặc tất cả vi sinh vật gây bệnh trên dụng cụ (DC) nhưng không diệt bào tử vi khuẩn.
(Disinfection):


Có 3 mức độ khử khuẩn (KK): khử khuẩn mức độ thấp, trung bình và cao.

+Khử khuẩn mức độ cao (High level disinfection): là quá trình tiêu diệt toàn bộ vi sinh vật và một số bào tử vi khuẩn.

+Khử khuẩn mức độ trung bình (Intermediate-level disinfection): là quá trình khử được M.tuberculosis, vi khuẩn sinh dưỡng, 
virus và nấm, nhưng không tiêu diệt được bào tử vi khuẩn.

+Khử khuẩn mức độ thấp (Low-level disinfection): tiêu diệt được các vi khuẩn thông thường như một vài virut và nấm, nhưng 
không tiêu diệt được bào tử vi khuẩn.



-Tiệt khuẩn (Sterilization): là quá trình tiêu diệt hoặc loại bỏ tất cả các dạng của vi sinh vật sống bao gồm cả bào tử vi khuẩn. 


2.Những yếu tố ảnh hưởng

Số lượng và vị trí tác nhân 

Khả năng bất hoạt các vi khuẩn
Nồng độ và hiệu quả của 

gây bệnh

hóa chất khử khuẩn

YÊÚ TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

Những yếu tố vật lý, hóa học 

KHỬ KHUẨN TiỆT KHUẨN

của hóa chất khử khuẩn

Các chất sinh học do vi khuẩn 
tạo ra (Biofilm)

Những chất hữu cơ và vô cơ
Thời gian tiếp xúc với hóa 
chất



Phương pháp

Tiệt khuẩn (sterilization)

Mức độ diệt khuẩn

Áp dụng cho loại dụng cụ

Tiêu diệt tất cả các vi sinh vật bao gồm cả bào tử

Những dụng cụ chăm sóc người bệnh thiết

vi khuẩn

yếu chịu nhiệt (d/c phẫu thuật)

và dụng cụ bán thiết yếu.
Những dụng cụ thiết yếu không chịu nhiệt và bán thiết yếu.
Những dụng cụ không chịu nhiệt và bán thiết yếu có thể ngâm được.

Khử khuẩn mức độ cao

Khử khuẩn mức độ trung bình

Tiêu diệt tất cả các vi sinh vật ngoại trừ một số

Những dụng cụ chăm sóc người bệnh bán thiết yếu không chịu nhiệt (dụng cụ

bào tử vi khuẩn.


điều trị hô hấp, dụng cụ nội soi đường tiêu hóa và nội soi phế quản).

Tiêu diệt các vi khuẩn thông thường, hầu hết các

Một số dụng cụ chăm sóc người bệnh bán thiết yếu và không thiết yếu (băng

vi rút và nấm, nhưng không tiêu diệt được

đo huyết áp) hoặc bề mặt (tủ đầu giường), có dính máu.

Mycobacteria và bảo tử vi khuẩn

Khử khuẩn mức độ thấp

Tiêu diệt các vi khuẩn thông thường và một vài
vi rút và nấm, nhưng không tiêu diệt được
Mycobacteria và bảo tử vi khuẩn.

Những dụng cụ chăm sóc người bệnh không thiết yếu (băng đo huyết áp) hoặc b
mặt (tù đầu giường), không có dính máu.


4. NGUYÊN TẮC KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN
4.1 Ngyên tắc khử khuẩn và tiệt khuẩn dụng cụ:

- Dụng cụ khi sử dụng cho mỗi bệnh phải được xử lý thích hợp.
- Dụng cụ sau khi xử lý phải được bảo quản bảo đảm an toàn cho đến khi sử dụng.

-Nhân viên y tế phải được huấn luyện và trang thiết bị đầy đủ các phương tiện phòng hộ.

- Dụng cụ y tế trong các cơ sở KBCB phải được quản lý và xử lý tập trung.
4.2 Nguyên tắc chọn lựa hóa chất khử và tiệt khuẩn dụng cụ:
Tương ứng với các yêu cầu về KK,TK dụng cụ việc lựa chọn hóa chất KK,TK phải phù hợp với mục đích và dựa trên
các nguyên tắc cơ bản sau:


Dựa vào tiêu chuẩn chọn lựa hóa chất đạt hiệu quả, không tốn kém và không gây tổn hại dụng cụ ( bảng 1)
Tính năng an toàn cho người sử dụng và môi trường ( bảng 1)
Bảng 1. Tiêu chuẩn chọn lựa hóa chất khử khuẩn:
1. Phải có phổ kháng khuẩn rộng
2. Tác dụng nhanh
3. Không bị tác dụng của các yếu tố môi trường
4. Không độc
5. Không tác hại tới các dụng cụ kim loại cũng như bằng cao su, nhựa
6. Hiệu quả kéo dài trên các bề mặt được xử lý
7. Dễ dàng sử dụng
8. Không hoặc có mùi dễ chịu
9. Kinh tế
10. Có khả năng pha loãng
11. Có nồng độ ổn định kể cả khi pha loãng để sử dụng
12. Có khả năng làm sạch tốt





Dựa vào khả năng tiêu diệt vi khuẩn của hóa chất ( bảng 2,3)
Bảng 2 Phân loại mức độ và hóa chất khử khuẩn

Dựa vào mức độ gây hại của dụng cụ để điều chỉnh hóa chất phù hợp với dụng cụ cần được xử lý, tránh làm hỏng dụng cụ

và gây hại cho người sử dụng ( bảng 4)


5.CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN

Hấp ướt

Phương pháp

Hấp khô

Tiệt khuẩn nhiệt độ thấp với

Tiệt khuẩn bằng

hydrogen peroxide plasma

ethylen oixide

Được thực hiện bởi các lò hấp và sử

Sử dụng một nồi hấp khô có quạt

Tiệt khuẩn các thiết bị y khoa bằng cách

Nhiệt độ thấp ở 37oC

dụng hơi nước bão hòa dưới áp lực.

hoặc hệ thống dẫn để đảm bảo sự


khuếch tán hydrogen peroxide vào

trong 5 giờ, 55oC trong

Chu trình cho hấp ướt thường là

phân phối đều khắp của hơi nóng.

buồng và sau đó “ kích hoạt” các phân

3 giờ tiếp xúc

121oC tối thiểu là 15 phút, với

Thời gian thường 160oC (320oF)

tử hydrogen peroxide thành dạng

những gói kích cỡ lớn và vật liệu

trong 2 giờ hoặc 170oC (340oF)

plasma.

khác nhau thời gian sẽ thay đổi, ở

trong 1 giờ và 150 oC (300oF)

Thời gian tiệt khuẩn từ 28 đến 75 phút


132-135 oC trong vòng 3-4 phút

trong 150 phút

tùy loại dụng cụ và thế hệ máy

với những dụng cụ dạng lỗ và DC
dạng ống


Hấp ướt

Hấp khô

Tiệt khuẩn nhiệt độ thấp

Tiệt khuẩn bằng ethylen

với hydrogen peroxide

oixide

plasma

  
Ưu điểm

Phương pháp tin cậy, không


Độ ăn mòn thấp, rẻ tiền, 

Nhiệt độ thấp

Xuyên qua vật liệu đóng gói và 

độc, không tốn kém, an toàn

không độc hại môi trường, 

Thích hợp với dụng cụ nhạy

nhiều loại nhựa

cho môi trường và nhân viên

không cần không khí.

cảm với nhiệt

Thích hợp với hầu hết vật liệu 

Không cần không khí

y tế

An toàn cho môi trường và

Giám sát và vận hành đơn 


nhân viên

giản

y tế

Không có chất cặn độc hại
Vận hành lắp đặt và giám sát
đơn giản


Hấp ướt

Hấp khô

Tiệt khuẩn nhiệt độ thấp

Tiệt khuẩn bằng ethylen

với hydrogen peroxide

oixide

plasma

Nhược điểm

Hiệu quả tiệt khuẩn bị suy 

Cần thời gian tiệt khuẩn dài


Không thể tiệt khuẩn 

Cần thời gian thông khí do đó 

giảm do khí đọng, dụng cụ 

Các bộ phận nhạy cảm với 

Cellulose, đồ vải và chất lỏng

cần thời gian tiệt khuẩn dài.

ướt nhiều và chất lượng thấp 

nhiệt có thể hư hại

Phòng tiệt khuẩn nhỏ

Phòng tiệt khuẩn nhỏ

của hơi nước 

Ethylene oxyde là chất độc 

Làm hư hại các bộ phận nhạy 

sinh ung thư và dễ cháy

cảm với nóng và ấm



6. Quy Trình Khử Khuẩn Tiệt Khuẩn

Ngay sau khi sử dụng tại các khoa phòng

Với nước và chất tẩy rửa có hoặc không có
chứa ezyme.chọn dung dịch rửa theo khuyến
cáo của nhà sản xuất.
1.Làm sạch

Có thể thực hiện bằng tay hoặc bằng máy rửa cơ học.

dụng cụ

Sau khi làm sạch cần được kiểm tra các bề mặt, khe khớp và loại bỏ hoặc sửa
chữa các DC bị gẫy, bị hỏng,han rỉ trƣớc khi đem KK, TK.


6. Quy Trình Khử Khuẩn Tiệt Khuẩn

2.Khử khuẩn


6. Quy Trình Khử Khuẩn Tiệt Khuẩn

2.Khử khuẩn

Áp dụng cho những DC tiếp xúc với da nguyên
vẹn

Chọn lựa hóa chất KK mức độ trung bình và
thấp thíchhợp với DC theo khuyến cáo của nhà
sản xuất

Khử khuẩn mức độ
trung bình và thấp

Lau khô trước khi ngâm hóa chất KK

Đảm bảo đúng nồng độ hóa chất, thời gian và
cách ngâm DC

Tráng DC bằng nước sạch sau khi ngâm KK
Làm khô DC và bảo quản trong điều kiện sạch.


6. Quy Trình Khử Khuẩn Tiệt Khuẩn

3. Tiệt khuẩn

Sử dụng phương pháp TK bằng máy hấp cho những DC chịu được nhiệt và độ ẩm (nồi hấp, autoclave).

Sử dụng phương pháp TK nhiệt độ thấp cho những DC không chịu được nhiệt và độ ẩm (hydrogen
peroxide gas plasma, ETO)

      Tiệt khuẩn bằng phương pháp ngâm peracetic acide,          glutaraldehyde

Tiệt khuẩn bằng phương pháp hấp khô



6. Quy Trình Khử Khuẩn Tiệt Khuẩn

4.Tiệt khuẩn nhanh

- Không được TK nhanh DC dùng cho cấy ghép.
- Không được dùng TK nhanh chỉ vì sự tiện lợi và chí phí thấp trong
các cơ sở KBCB.
- Trong trường hợp không có điều kiện sử dụng các phƣơng pháp TK
khác, có thể sử dụng TK nhanh, nhưng phải bảo đảm giám sát chắc chắn
Lưu ý

Không được sử dụng những thùng, khay đóng gói không bảo đảm
TK DC bằng phương pháp này.
- Chỉ nên TK nhanh khi cần thiết, trong TK những DC không thể
đóng gói, TK bằng phương pháp khác và lưu chứa DC trước khi
sử dụng.


6. Quy Trình Khử Khuẩn Tiệt Khuẩn

5. Đóng gói dụng cụ

6. Dán nhãn

7. Theo dõi và giám sát kiểm tra chất lượng dụng cụ tiệt khuẩn

8. Xếp dụng cụ vào buồng hấp

9. Lưu giữ và bảo quản


10. Kiểm soát chất lượng


Quy Trình Khử Khuẩn Tiệt Khuẩn


Ngay sau khi sử dụng tại các khoa phòng dụng cụ cần được làm gì ?

LÀM SẠCH


Đây là một loại khử khuẩn?

Khử khuẩn mức độ cao


Cần làm gì trước khi ngâm dụng cụ vào hóa chất khử khuẩn ?

Lau khô


Thời hạn sử dụng dụng cụ sau khi khử khuẩn?

24h


2 phương pháp tiệt khuẩn thường sử dụng ở bệnh viện?

Hấp khô


Nhiệt ướt


7.CHÚ Ý
7.1.Đối với dụng cụ tái sử dụng:

 Xây dựng một chính sách toàn ngành, quy định phù hợp về việc tái sử dụng DC
7.2.Bảo đảm an toàn cho người thực hiện và môi trường KKTK:

 Cung cấp phương tiện phòng hộ, khám sức khỏe định kỳ, chích ngừa, huấn luyện kiến thức
thường xuyên cho NVYT

 Phòng ngâm KK dụng cụ bằng hóa chất cần trang bị thiết bị đầy đủ.
 Phương pháp TK EtO, FO : Đào tạo kỹ thuật, trang bị thiết bị kiểm soát, biện pháp phòng chống
cháy nổ


7.CHÚ Ý
7.3. Theo dõi và giám sát kiểm tra chất lượng dụng cụ hấp TK :

 Kiểm tra các thông số của lò hấp
 Tất cả các gói DC phải được dán băng chỉ thị kiểm tra nhiệt độ
 Cần thu hồi và tiệt khuẩn lại các DC không đạt chất lượng.
 Ghi chép, lưu trữ lại tại đơn vị TK các thông tin
 Đào tạo chuyên ngành cho những người có trách nhiệm kiểm soát chất lượng KKTK
 Quý mời các cơ quan có chức năng thẩm định kiểm soát chất lượng ló hấp, máy móc


×