Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Tài liệu Bài thuyết trình về thuốc Macrolid pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 46 trang )

Bàn : 2 ; Nhóm : 6
Lớp : D2006B
Buổi thực tập : Chiều thứ 2
Sử dụng kháng sinh không hợp lý

Sự đề kháng kháng
Sự đề kháng kháng
sinh
sinh
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

Sáu điều cân nhắc khi chọn kháng
Sáu điều cân nhắc khi chọn kháng
sinh (theo Tổ chức Y tế thế giới,
sinh (theo Tổ chức Y tế thế giới,
1991) cho một vi khuẩn là tác nhân
1991) cho một vi khuẩn là tác nhân
gây bệnh
gây bệnh


Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

Phổ tác dụng của thuốc

Đặc tính dược động học

Độc tính

Hiệu quả


Khả năng sẵn có

Giá cả
Lịch sử và nguồn gốc

Erythromycin được khám phá năm 1952
bởi McGuire, trong sản phẩm chuyển hoá
của một chủng Streptomyces erythreus.

Clarithromycin và azithromycin là dẫn
xuất bán tổng hợp của erythromycin.
Hóa học

Kháng sinh macrolid có cấu trúc gồm một nhân
( vòng lacton có từ 14 – 16 nguyên tử) gắn với các
phân tử đường bằng những liên kết glycoside.
Erythromycin
Phân loại
14 nguyên tử Erythromycin
Troleandomycin (TAO)
Roxithromycin
Clarithromycin
15 nguyên tử Azithromycin
16 nguyên tử Josamycin
Spiramycin
Cấu trúc 14 nguyên tử ở vòng
lacton
Erythromycin
C
37

H
67
NO
13
Cấu trúc 15 nguyên tử ở vòng
lacton
Azithromycin
C
37
H
72
N
2
O
12
Cấu trúc 16 nguyên tử ở vòng
lacton
Spiramycin
Hoạt tính kháng khuẩn

Mcrolid là một kháng sinh kìm khuẩn, nhưng có thể
có tác động diệt khuẩn ở những nồng độ cao với
những vi khuẩn cực kỳ nhạy cảm.

Tác động mạnh nhất trên Cocci và Bacilli hiếu khí
gram dương.

Phổ kháng khuẩn giống penicillin, tức là tác động
trên vi khuẩn trên gram ( +), ít tác động trên vi khuẩn
gram -,tác động tốt trên vi khuẩn nội bào

Hoạt tính kháng khuẩn

Macrolid không có tác động trên virus, nấm men, hay
nấm sợi.

Clarythromycin có tiềm lực trội hơn một ít so với
erythromycin trên các chủng streptococci và staphylococci
nhạy cảm.

Nó tác động khiêm tốn trên H. influenza và Chlamydia
spp.,L.pneumophila, B. burgdorferi, Mycoplasma pneumonia,
và H. pylori.

Clarithromycin và azithromycin có hoạt tính cao hơn
erythromycin trên M.avium complex và Toxoplasma
Hoạt tính kháng khuẩn

Các bacilli gram âm cũng nhạy cảm với erythromycin
; các MIC điển hình là 1g/ml với Clostridium
perfringens, từ 0,2 -3 g/ml với Corynebacterium
diphtheria, và từ 0,25 – 4g/ml với Listeria
monocytogenes.

Erythromycin không tác động trên hầu hết các bacilus
đường ruột gram âm.

Tóm lại: không hiệu lực trên phần lớn vi khuẩn gram
(-)
Hoạt tính kháng khuẩn


Azthromycin thường tác động kém erythromycin trên
vi khuẩn gram dương nhưng tương đối mạnh hơn
erythromycin hay clarithromycin trên H. influenza và
Campylobacter spp.

Azithromycin tác động rất mạnh trên M. catarrhalis,
P. multocida, Chlamydia spp., M. pneumoniae, L.
pneumophila, B. burgdorferi, Fusobacterium spp., và
N. gonorrhoeae.
Hoạt tính kháng khuẩn

Azithromycin và clarithromycin có tác đông tốt hơn
trên M. avivum nội bào cũng như một số nguyên sinh
động vật ((e.g., Toxoplasma gondii, Cryptosporidium,
and Plasmodium spp.).

Clarithromycin tác động tốt trên Mycobacterium
leprae.
Cầu khuẩn gram
+
Staphylococci,
Streptococci
Trực khuẩn gram
+
Baccilus
anthracis,
Corynebacterium
Cầu khuẩn gram - Neisseria
Trực khuẩn gram
-

H. influenzae,
Legionella
pneumophila
Vi khuẩn nội bào Chlammydia,
Mycobacterium
Sự đề kháng

Đề kháng tự nhiên: đa số vi khuẩn gram-

Đề kháng nhân tạo:

Kháng macrolid thường phổ biến ở streptococci

Đề kháng macrolid thường thấy ở streptococci nhóm
A, có thể lên đến 40%, liên quan tới việc sử dụng
macrolid ở trong cộng đồng.
Sự đề kháng

Đề kháng macrolid ở S.pneumoniae thường đi cùng
với đề kháng penicillin. Chỉ 5% chủng nhạy cảm
penicillin có thể đề kháng macrolid.

Staphylococci không thực sự nhạy cảm với
erythromycin. Chủng đề kháng macrolid của S.aureus
có tiềm năng đề kháng chéo với clindamycin và
streptogramin B (quinupristin).
Cơ chế tác dụng
Gắn vào đơn vị 50S của ribosom
Ức chế sự giải mã di truyền
của t-ARN

Ngăn sự tổng hợp protein cho
vi khuẩn
DƯỢC ĐỘNG HỌC – Hấp thu

Hấp thu: macrolid có sinh khả dụng đường uống tốt.

Erythromycin:
Không hấp thu hoàn toàn ở phần trên ruột non, do bị
phân hủy bởi acid dạ dày

=> Sử dụng dạng viên bao tan trong ruột hoặc dạng
muối ester ( stearat, estolat, ethylsuccinat) được hấp
thu tốt hơn
Thức ăn cản trở sự hấp thu.
- Clarithromycin:
Được hấp thu nhanh qua đường dạ dày ruột.
Nhưng sự chuyển hóa lần đầu ở gan làm giảm
hoạt tính còn ~ 50%.
Ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn.
- Azithromycin:
Hấp thu nhanh qua đường uống.
Uống khi bụng đói
DƯỢC ĐỘNG HỌC – Hấp thu
DƯỢC ĐỘNG HỌC- Phân bố

Phân bố rộng rãi trừ não và CSF.

Erythromycin:
Erythromycin base gắn vào protein~70-80%, cao hơn
dạng estolat.

Đi qua được tuyến sữa, nhau thai ( nồng độ thuốc
trong máu bào thai chiếm~ 5-20% nồng độ thuốc
trong tuần hoàn của người mẹ).
- Clarithromycin:
Nồng độ thuốc trong mô cao hơn thuốc trong
huyết tương.
Điểm gắn với protein thay đổi trong khoảng 40-
70%.
- Azithromycin:
Thuốc duy nhất trong nhóm có nồng độ thuốc
trong mô và thực bào cao hơn trong huyết
tương.
Điểm gắn với protein ~50%.
DƯỢC ĐỘNG HỌC- Phân bố
DƯỢC ĐỘNG HỌC- Thải trừ.

Erythromycin:
Chuyển hóa ở gan và thải trừ qua mật.
Chỉ có khoảng 2-5% thải trừ qua nước tiểu ở dạng có
hoạt tính.
T1/2~ 1-6h.

Clarithromycin:
Được chuyển hóa ở gan: phản ứng ở pha I tạo ra chất
chuyển hóa có hoạt tính là 14-hydroxyclarithromycin
( nhờ vào phản ứng khử methyl và hydroxy hóa ở vị trí
14) .
Thải trừ qua thận.
T1/2: Clarithromycin 3-7h ; 14- hydroxyclarithromycin
5-9h.


Azithromycin:
Chuyển hóa 1 phần ở gan thành dạng không hoạt
tính.
Thải trừ qua mật là chủ yếu.
Chỉ có 12% thuốc được bài tiết dạng không
chuyển hóa trong nước tiểu.
T1/2 được kéo dài bởi vì sự gắn chặt ở mô.
T1/2 ~40-68h
DƯỢC ĐỘNG HỌC- Thải trừ

×