Phòng giáo dục yên thế Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã
Trờng THCS TT Bố Hạ
===&&&===
Số: 01 /KH- TTN
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Kế hoạch tổ tự nhiên
Năm học : 2007 - 2008
A - phần thứ nhất
Kế hoạch chung
I- căn cứ xây dựng kế hoạch :
+ Căn cứ vào nhiệm vụ năm học của ngành, của sở.
+ căn cứ vào hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của phòng GD&ĐT Yên
thế.
+ căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2007 - 2008 của trờng
THCS - Thị trấn Bố Hạ, vào kế hoạch dạy học của trờng THCS TT Bố Hạ.
+ căn cứ vào kết quả nhà trờng đạt đợc năm học 2006 2007.
+ căn cứ vào tình hình thực tế của Tổ KHTN trờng THCS - Thị trấn Bố Hạ.
1- Tình hình kinh tế chính trị - xã hội địa phơng:
Thị trấn Bố Hạ nằm ở khu vực phía đông huyện Yên Thế có diện tích tự nhiên 98,38
ha, dân số 4078 ngời, 30% dân c sống bằng nghề nông nghiệp kết hợp với sản xuất và
chăn nuôi còn lại số hộ tiểu thủ công nghiệp và cán bộ công nhân viên chức. Có 5 dân
tộc anh em chung sống ở 4 khu phố, có đờng 265 và đờng 292 chạy qua vì vậy rất
thuận tiện cho việc giao lu văn hoá, do đó kinh tế phát triển, đời sống nhân dân cơ bản
ổn định các lĩnh vực văn hoá xã hội có chuyển biến tích cực, an ninh chính tri, trật tự
an toàn xã hội đợc giữ vững.
Tuy nhiên Thị trấn Bố Hạ cũng còn không ít khó khăn thách thức đó là nền kinh tế ở
mức cha cao, cơ sở vật chất trong trờng học còn thiếu thốn, đời sống của một bộ phận
nhân dân còn khó khăn, vì vậy việc tạo điều kiện cho con em mình học tập tốt còn hạn
chế so với yêu cầu giáo dục hiện nay.
2- Cơ sở vật chất:
- Tổng số phòng học: 06 trên đó có trang trí lớp đúng qui cách, hệ thống ánh
sáng, quạt mát, bảng từ đảm bảo cho việc dạy và học đạt hiệu quả.
- Văn phòng: 01. Phòng máy vi tính: 01
- Phòng làm việc của Hiệu Trởng : 01
Kế hoạch Tổ KHTN năm học 2007 2008
- 1 -
- Phòng th viện và ĐDDH: 02
- Phòng truyền thống Đội: 01
- Diện tích trờng 6200 m
2
đủ tờng rào, cổng, biển trờng. Mặt bằng nhà trờng
bằng phẳng đảm bảo cho hoạt động ngoại khoá.
- Phòng học có đủ ánh sáng quạt mát hệ thống bảng từ đúng tiêu chuẩn đảm bảo
cho quá trình dạy và học đạt hiệu quả cao tuy nhiên vì thiếu phòng học, cho nên vẫn
còn gặp rất nhiều khó khăn cho việc giảng dạy các môn tự chọn khối 6,7,8,9 hớng
nghiệp và nghề phổ thông cho lớp 9. Thiếu phòng học để phụ đạo HS yếu và BD HS
giỏi, sinh hoạt các CLB
- Khu vệ sinh của giáo viên và học sinh đầy đủ, sạch sẽ.
- Hệ thống cây xanh trong nhà trờng không ngừng đợc chăm sóc vì vậy đảm bảo
môi trờng xanh sạch đẹp đủ bóng mát cho học sinh vui chơi.
* Về thiết bị trờng học:
Nhìn chung về thiết bị và đồ dùng dạy học đảm bảo cho việc duy trì công tác dạy và
học trong trờng học,về máy chiếu hắt đã đợc trang bị nhng thiết bị thay thế còn thiếu
nhà trờng thờng xuyên phát động các phong trào thi đua cải tiến và làm các giải pháp
sáng tạo kĩ thuật trong dạy học, vì vậy hàng năm thờng xuyên có bổ xung các đồ dùng
cần thiết vào phòng TBTV của nhà trờng. Tuy nhiên cha có phòng chức năng cho nên
hiệu quả của các tiết thực hành các môn cha thực sự cao. Cha có phòng máy cho học
sinh học tập, cha có máy chiếu đa năng để giáo viên có thể áp dụng CNTT vào dạy
học, cha có các phòng chức năng phục vụ giảng dạy các bộ môn nh Sinh, Hoá, Vì
vậy ảnh hởng rất nhiều đến hiệu quả giảng dạy đặc biệt là đối với yêu cầu đổi mới
giáo dục hiện nay của các môn KHTN.
3- Tình hình đội ngũ giáo viên.
Môn TS
Chính
ban
Đạt
chuẩn
7+3
>45
tuổi
Trình độ
Khá,
giỏi
TB Yếu
Toán 05 05 05 0 02 05
Lí 01 01 01 0 0 01
Hoá 01 01 01 0 0 01
Sinh 02 02 02 0 0 02
Công
nghệ
01 01 01 0 0 01
Thể
dục
02 02 02 0 0 02
Địa 02 02 02 0 01 02
Kế hoạch Tổ KHTN năm học 2007 2008
- 2 -
KÕ ho¹ch Tæ KHTN n¨m häc 2007 – 2008
- 3 -
Tổng số - GV : 22 ( Trong đó GVG cơ sở: 0 ,GVG tỉnh : 0 )
- Tỷ lệ GV/ lớp:
* Hệ đào tạo : + Đại học : 0 5 + Cao đẳng : 17
* Tóm lại: Về cơ bản đội ngũ giáo viên nhà trờng đủ theo biên chế năm học,
có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày
càng đợc nâng cao. Trong những năm qua số GVG CSTĐ cấp huyện - tỉnh - LĐG
đợc nâng lên nhiều, đây là nhân tố quyết định kết quả giáo dục của nhà trờng và
nhiệm vụ chính trị của địa phơng. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế, bất cập trong
giáo dục của nhà trờng nh: Cơ sở vật chất còn quá thiếu thốn, thiếu phòng máy vi tính,
phòng BDHSG, HS yếu kém, ôn thi, tự chọn, HĐNGLL, hớng nghiệp phổ thông,
phòng thực hành chuyên môn. Hiện tại các lớp này đang phải học nhờ nhà dân, nhà
giáo viên nên đã ảnh hởng lớn tới chất lợng dạy và học của nhà trờng .
Chất lợng chuyên môn của một bộ phận giáo viên còn thấp, không đồng đều về
tay nghề, tiếp cận phơng pháp giảng dạy mới còn hạn chế cha bắt kịp việc đổi mới nội
dung chơng trình học cũng nh kết quả giáo dục. Còn có giáo viên t tởng trung bình
chủ nghĩa, bằng lòng với kiến thức hiện có, cha tích cực phấn đấu rèn luyện chuyên
môn, nghiệp vụ và phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, cha thực sự là tấm gơng
sáng cho học sinh noi theo.
4- Về tình hình học sinh:
a- Về số lợng :
- Tổng số học sinh toàn trờng: h/s - học 2 ca: 8-9 học sáng; 6-7 học chiều.
- Chia ra : + Khối 6 = 3 lớp = h/s
+ Khối 7 = 3 lớp = h/s
+ Khối 8 = 3 lớp = h/s
+ Khối 9 = 3 lớp = h/s
b- Về chất lợng đạo đức văn hoá :
Kế hoạch Tổ KHTN năm học 2007 2008
- 4 -
Theo kết quả điều tra đầu năm( kết quả của năm trớc)
TT Lớp
TSHS
Hạnh kiểm
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1
Khối 6
88 41 46,6 35 39,8 11 12,5 1 1,1
2
Khối 7
91 46 50,5 28 30,8 15 16,5 2 2,2
3
Khối 8
96 51 53,1 28 29,2 15 15,6 2 2,1
4
Khối 9
92 43 46,7 35 38,0 14 15,2 0 0,0
5
Toàn Trờng
367 181 49,3 126 34,3 55 15,0 5 1,4
TT Lớp
TSHS
Học lực
Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1
Khối 6
88 5 5,7 38 43,2 33 37,5 12 13,6
2
Khối 7
91 11 12,1 31 34,1 32 35,2 17 18,7
3
Khối 8
96 9 9,4 42 43,8 31 32,3 14 14,6
4
Khối 9
92 6 6,5 36 39,1 45 48,9 5 5,4
5
Toàn Trờng
367 31 8,4 147 40,1 141 38,4 48 13,1
Kế hoạch Tổ KHTN năm học 2007 2008
- 5 -
Khảo sát đầu năm 2007 2008
( do PGD tổ chức)
Lớp
Môn
Giỏi Khá TB yếu Kém bỏ thi Tổng
TS % TS % TS % TS % TS % TS % SL %
6
Văn 0 0 15 17,9 25 29,8 32 38,1 12 14,3 0 0 84 100
TN-
XH
0 0 4 4,8 41 48,8 22 26,2 15 17,9 2 2,4 84 100
Toán 29 34,5 25 29,8 13 15,5 10 11,9 7 8,3 0 0 84 100
7
Văn 0 0 7 7,5 25 26,9 50 53,8 3 3,2 8 9 93 100
Lí 18 19,4 10 10,8 11 11,8 29 31,2 16 17,2 9 10 93 100
Sử 18 19,4 20 21,5 34 36,6 12 12,9 1 1,1 8 9 93 100
Sinh 16 17,2 11 11,8 31 33,3 23 24,7 4 4,3 8 9 93 100
Toán 33 35,5 9 9,7 26 28,0 16 17,2 0 0 9 10 93 100
Địa 9 9,7 19 20,4 29 31,2 24 25,8 2 2,2 10 11 93 100
Anh 14 15,1 15 16,1 37 39,8 13 14,0 2 2,2 12 13 93 100
8
Văn 3 3,2 9 9,7 31 33,3 41 44,1 5 5,4 4 4 93 100
Lí 21 22,6 28 30,1 23 24,7 15 16,1 2 2,2 4 4 93 100
Sử 10 10,8 12 12,9 19 20,4 27 29,0 21 22,6 4 4 93 100
Sinh 2 2,2 22 23,7 45 48,4 18 19,4 1 1,1 5 5 93 100
Toán 7 7,5 12 12,9 33 35,5 30 32,3 7 7,5 4 4 93 100
Địa 2 2,2 18 19,4 37 39,8 30 32,3 1 1,1 5 5 93 100
Anh 11 11,8 28 30,1 34 36,6 15 16,1 1 1,1 4 4 93 100
9
Văn 2 2,0 12 12,2 49 50,0 28 28,6 0 0 7 7 98 100
Lí 48 49,0 10 10,2 9 9,2 17 17,3 7 7,1 7 7 98 100
Sử 3 3,1 29 29,6 41 41,8 17 17,3 1 1,0 7 7 98 100
Sinh 12 12,2 9 9,2 41 41,8 26 26,5 3 3,1 7 7 98 100
Toán 35 35,7 13 13,3 24 24,5 17 17,3 0 0 9 9 98 100
Địa 30 30,6 11 11,2 35 35,7 13 13,3 1 1,0 8 8 98 100
Anh 10 10,2 16 16,3 26 26,5 18 18,4 19 19,4 9 9 98 100
Hoá 8 8,2 11 11,2 32 32,7 29 29,6 7 7,1 11 11 98 100
Tổng hợp chung
TSHS Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
TS % TS % TS % TS % TS %
Khối
6
84 4 4,76 20
23,8
1
28
33,3
3
27
32,1
4
5 5,96
Khối
7
80 4 5 19
23,7
5
24 30 32 40 1 1,25
Khối
8
87 2 2,3 12
13,7
9
34
39,0
8
38
43,6
8
1 1,15
Khối
9
90 5 5,56 25 27,78 34
37,7
8
25 27,78 1 1,1
Tóm lại về chất lợng của học sinh so với mặt bằng của toàn huyện là tơng đối tốt là do
trình độ dân trí của thị trấn tơng đối cao, tay nghề của đa số giáo viên tốt, đáp ứng đợc
với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Học sinh đa số có động cơ học tập đúng đắn,
gia đình quan tâm đầu t cơ sở vật chất, đồ dùng học tập đủ, Xong bên cạnh đó còn một
Kế hoạch Tổ KHTN năm học 2007 2008
- 6 -
bộ phận học sinh cha có động cơ học tập cha đúng đắn, phụ huynh có xu hớng phó
thác con em mình cho nhà trờng, thiếu sự quan tâm chăm sóc con em thờng xuyên vì
vậy vẫn còn một số em học sinh chậm tiến bộ lực học yếu cha theo kịp mặt bằng
chung. Mặt khắc xu thế chung của học sinh và phụ huynh hiện nay là học lệch vì vậy
chất lợng bộ môn cha đồng đều.
II- Những nhiệm vụ và chỉ tiêu chính:
1- Các nhiệm vụ trọng tâm:
- Bồi dỡng, nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL và giáo viên về mọi mặt.
- Tiếp tục thực hiện tốt các yêu cầu đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp
giáo dục, đổi mới kiểm tra đánh giá, đẩy mạnh giáo dục toàn diện, chú trọng
giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục hớng nghiệp và giáo dục pháp luật, đặc
biệt là an toàn giao thông và phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Trú trọng bồi dỡng, phụ đạo học sinh yếu kém
1.1- Tiếp tục tổ chức học tập quán triệt sâu sắc NQ ĐH Đ X và các nghị quyết
của BCH TƯ khoá X, triển khai thực hiện cuộc vận động học tập và làm
theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh làm chuyển biến và nâng cao nhận
thức, hành động trong đội ngũ CB GV. Tiếp tục quán triệt thực hiện
nghiêm túc quan điểm GD toàn diện, coi trọng và thực hiện tốt nhiệm vụ
giáo dục chính trị đạo dức lối sống, cho CBGV và HS. Triển khai thực
hiện có hiệu quả cuộc vận động hai không với bốn nội dung
1.2- Củng cố và nâng cao chất lợng PCGD THCS, tổ chức thực hiện có hiệu
quả PC bậc TH.
1.3- Đẩy mạnh phong trào rèn luyện sức khoẻ trong học sinh, thực hiện
nghiêm túc chơng trình giáo dục chính khoá, tăng cờng tổ chức các hoạt
động ngoại khoá TDTT, tổ chức HKPĐ cấp trờng, cấp huyện tiến tới
HKPĐ cấp tỉnh.
1.4- Thực hiện có hiệu quả yêu cầu ĐMPP dạy học của giáo viên, trú trọng
bồi dỡng phơng pháp học tập cho HS, giúp HS chủ động tiếp thu kiến
thức cơ bản và hiểu ngay trên lớp, SD có hiệu quả Đ D, TBDH trong
giảng dạy, học tập phục vụ cho việc ĐMPP của GV và PP học của HS,
nghiêm túc trong kiểm tra đánh giá XLHS yêu cầu thực chấtphản ánh
đúng chất lợng dạy và học của mỗi giáo viên và học sinh tiến tới chặn
đứng bệnh thành tích trong đánh giá xếp loại HS và cho HS lên lớp
không đúng với năng lực.
1.5- Tích cực triển khai thực hiện việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động học
tập, QL và giảng dạy.
1.6- Tiếp tục ĐM công tác QL, tăng cờng dân chủ, kỉ luật, kỷ cơng, nền nếp
trong nhà trờng, chống tiêu cực, bảo thủ, trì trệ trong quản lý, quản lý
chặt chẽ chất lợng GD, thi HK và XTN THCS tổ chức nghiêm túc, đánh
giá công bằng, phản ánh đúng trình độ học tập của học sinh.
1.7- Đẩy mạnh công tác BDHSG, HS năng khiếu nhằm tạo ĐK cho công d-
ỡng nhân tài, trú trọng chất lợng GD toàn diện.
2- Các nhiệm vụ, chỉ tiêu và giải pháp cụ thể:
Kế hoạch Tổ KHTN năm học 2007 2008
- 7 -
Nhiệm vụ trọng tâm của công tác dạy và học năm học 2007- 2008
1/ Tiếp tục tổ chức học tập quán triệt sâu sắc NQ ĐH Đ X và các nghị quyết của
BCH TƯ khoá X, triển khai thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm g -
ơng đạo đức Hồ Chí Minh làm chuyển biến và nâng cao nhận thức, hành động
trong đội ngũ CB GV. Tiếp tục quán triệt thực hiện nghiêm túc quan điểm GD toàn
diện, coi trọng và thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục chính trị đạo dức lối sống, cho
CBGV và HS. Triển khai thực hiện có hiệu quả cuộc vận động hai không với bốn
nội dung.
2/Tập trung BDHSG, phụ đạo HS yếu kém ( có kế hoạch riêng)
3/Triển khai áp dụng CNTT vào giảng dạy, AD CNTT vào quản lí đánh giá xếp
loại học sinh.
4/ Làm tốt công tác kiểm định chất lợng giáo dục(có kế hoạch cụ thể).
5/Chỉ đạo chuyên môn hoàn thành mục tiêu đề ra:
a) Các môn học cần đạt đợc các mục tiêu sau:
1- Âm nhạc
a- Kiến thức:
Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của HS, tạo cho các em có trình độ
văn hoá âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện và hài hoà nhân cách.
b- Kĩ Năng
Rèn luyện một số kĩ năng đơn giản về ca hát và đọc nhạc biết đầu biết hát diễn cảm.
c- Thái độ
Khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần
phong phú lành mạnh tạo ĐK để bộc lộ và phát triển năng khiếu
2- Công nghệ
a- Kiến thức:
-Hiểu đợc một số kiến thức cơ bản, cần thiết trong lĩnh vực kinh tế gia đình, Nông lâm
Ng nghiệp và công nghiệp trên quan điểm công nghệ.
-Tiếp tục hình thành và phát triển t duy, kĩ thuật năng lực sáng tạo sau bậc TH
b- Kĩ Năng
Làm đợc một số công việc trong lĩnh vực kinh tế gia đình, Nông lâm Ng nghiệp và
công nghiệp cần thiết cho cuộc sống và hớng nghiệp.
c- Thái độ
Có hứng thú kĩ thuật, có thói quen lao động theo kế hoạch, tuân thủ quy trình công
nghệ an toàn LĐ, bảo vệ môi trờng.
3 Địa lí
a- Kiến thức:
-Có kiến thức phổ thông,CB, cần thiết về môi trờng sống của con ngời, về các hoạt
động của con ngời.
-Biết đợc một số đặc điểm của tự nhiên, dân c và các hoạt động KT của con ngời ở
những khu vực khác nhau trên trái đất, qua đó thấy đợc sự đa dạng của tự nhiên mối t-
ơng tác giữa các thành phần của môi trờng tự nhiên, giữa môi trờng với con ngời, thấy
đợc sự cần thiết kết hợp khai thác tài nguyên thiên nhiênvà phát triển môi trờng bền
vững.
Kế hoạch Tổ KHTN năm học 2007 2008
- 8 -
-Hiểu biết tơng đối vững chắc các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân c,
KT,XH và những vấn đề về môi trờngcủa quê hơng đất nớc.
b- Kĩ Năng
-Sử dụng tơng đối thành thạo các kĩ năng địa lí để tìm hiểu địa lí địa phơng và tự bổ
xung kiến thức địa lí cho mình.
-Sử dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng địa lí thờng xảy ra trong môi
trờng HS đang sống, vận dụng vào cuộc sống và SX.
c- Thái độ
Hình thành và rèn luyện khả năng thu thập, xử lí thông tin
-Có tình yêu thiên nhiên và con ngời
-Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học và các hiện t-
ợng sự vật hiện tợng, sự vật địa lí.
-Tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí bảo vệ môi trờng, nâng cao
chất lợng cuộc sống gia đình, cộng đồng
4- GDCD
a- Kiến thức:
-Hiểu đợc nững chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực phù hợp
với la tuổi HS THCS trong các quan hệ với bản thân, với ngời khác, với công việc và
môi trờng sống.
-Hiểu ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội, sự càn
thiết phải rèn luyện và cách thức rèn luyện để đạt đợc cácc chuẩn mực đó.
b- Kĩ Năng
-Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi ngời xung quanh, biết lựa chọn và sử dụng
các ứng xử phù hợp
-Biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện của bản thân
c- Thái độ
- Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trớc các hiện tợng, sự kiện đạo đức,PL,VH trong đời
sống hàng ngày.
-Có niềm tin vào tính đúng đắncủa các chuẩn mực.
-Có trách nhiệm đối với hành động của bản thân.
5 - Hoá học
a- Kiến thức
-HS có đợc một hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản ban đầu về hoá học
- HS có kiến thức cơ bản kĩ thuật tổng hợp về nguyên liệu sản phẩm , quá trình hoá
học thiết bị sản xuất hoá chất và môi trờng.
b- Kĩ năng
HS có đợc một số kĩ năng làm việc khoa học đó là:
-Làm việc với hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.
-Biết cách làm việc khoa học, có thói quen tự học
-Giải BT HH và tính toán
-Vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề đơn giản trong cuộc sống.
-HS có lòng ham thích học tập bộ môn Hoá.
c- Thái độ:
Kế hoạch Tổ KHTN năm học 2007 2008
- 9 -
-Có niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật chất góp phần nâng cao chất l ợng cuộc
sống
-HS có ý thức tuyên truyền vận dụng tiến bộ KHKT vào đời sống.
-HS có những phẩm chất, thái độ cần thiết nh kiên trì, trung thức,tỉ mỉ,chính xác,
yêu chân lí khoa học
6- Mục tiêu Môn hoạt động ngoài giờ lên lớp:
- Củng cố và khắc sâu những kiến thức của các môn học; mở rộng và nâng cao
hiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực của đời sống xã hội làm phong phú thêm
vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của học sinh.
- Rèn luyện cho HS các kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi HS THCS nh: Kĩ
năng giao tiếp ứng xử có văn hoá , kĩ năng tổ chức quản lí và tham gia các hoạt
động tập thể với t cách là chủ thể của hoạt động, kĩ năng tự kiểm tra đánh giá
kết quả học tập, rèn luyện, củng cố phát triển các hành vi, thói quen tốt trong
học tập, lao động và công tác xã hội.
- Bồi dỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội , hình thành tình cảm chân thành niềm tin trong sáng với cuộc sống , với
quê hơng đất nớc, có thái độ đúng đắn với các hiện tợng tự nhiên và xã hội.
7- Mục tiêu Môn lịch sử :
a- kiến thức
- Nắm đợc những nét chính về quá trình phát triển của lịch sử dân tộc trên cơ sở biết
những sự kiện nổi bật nhất của từng thời kì, hiểu đợc nội dung chủ yếu của mỗi giai
đoạn lịch sử của nớc ta.
- Biết những sự kiện quan trọng , những nội dung cần thiết nhất của lịch sử loài ngời
từ nguồn gốc đến nay, đặc biệt là những sự kiện, những vấn đề liên quan đến lịch sử
dân tộc.
- Hiểu biết đơn giản, bớc đầu một số nội dung cơ bản của phơng pháp luận nhận thức
xã hội
- Hiểu biết những kiến thức quan trọng về phơng pháp học tập lịch sử về đổi mới nâng
cao chất lợng giáo dục bộ môn phù hợp với yêu cầu và trình độ.
b- Kĩ năng:
* Bớc đầu hình thành các kĩ năng cần cho học tập bộ môn :
K nng s dng SGK v m t s t i li u tham kho ch yu
Kĩ năng sử dụng các nguồn sử liệu, các loại đồ dùng trực quan phổ biến, nh tài
liệu thành văn, truyền miệng , bản đồ, các bản thống kê, niên biểu, so sánh,
kĩ năng vận dụng những hiểu biết đã có vào các tình huống học tập và cuộc
sống.
Kĩ năng phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử ở
mức độ phù hợp trong học tập và kiểm tra.
* Hình thành năng lực phát hiện đề xuất và giải quyết vấn đề trong học tập lịch sử.
c- T tởng tình cảm, thái độ:
Lòng yêu quê hơng, đất nớc gắn liền với tin yêu CNXH, lòng tự hào dân tộc và
trân trọng đối với di sản lịch sử trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc.
Trân trọng đối với các dân tộc, các nền văn hoá trên thế gới, có tinh thần quốc tế
chân chính, yêu chuộng hoà bình, hữu nghị giữa các dân tộc.
Kế hoạch Tổ KHTN năm học 2007 2008
- 10 -
Có niềm tin về sự phát triển trình độ của lịch sử nhân loại và lịch sử dân tộc.
Bớc đầu hình thành những phẩm chất của ngời công dân: có thái độ tích cực vì
xã hội, vì cộng đồng, yêu lao động, sẵn sàng đi vào lao động, khoa học kĩ thuật,
sống nhân ái, có niềm tin, ý thức kỉ luật và tuân theo luật pháp.
8- Môn mĩ thuật :
1. Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh là nhiệm vụ chính của mĩ thuật
2. Cung cấp cho học sinh một số kiến thức mĩ thuật phổ thông, giúp các em hiểu biết
về cái đẹp và hoàn thành các bài tập của chơng trình, đồng thời tạo điều kiện cho HS
học tập tốt hơn các môn học khác, góp phần xây dựng môi trờng thẩm mĩ cho xã hội.
3. Rèn luyện cho HS cách quan sát, khả năng tìm tòi, sáng tạo để góp phần hình
thành phẩm chất ngời lao động mới.
4. Giúp HS nhận thức đợc vẻ đẹp của mĩ thuật DT và có ý thức giữ gìn và bảo vệ nền
MT đó
5. Tạo ĐK cho những HS có khả năng, có nhu cầu tiếp tục học ở các ngành MT và
các ngành có liên quan.
9- Môn Ngữ Văn:
1. Về kiến thức
Nắm đựoc những đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các loại đơn vị
tiêu biểu của từng bộ phận cấu thành tiếng Việt. Nắm đợc những tri thức về ngữ
cảnh, về ý định, về mục đích, về hiệu quả giao tiếp trong nhà trờng cũng nh ngoài
xã hội.
Nắm đợc những tri thức về những kiểu văn bản thờng dùng
Nắm đợc một số tác phẩm văn học u tú của VN và TG tiêu biểu cho
những thể loại quen thuộc, đặc biệt là những thể loại thờng gặp trong văn học VN,
nắm đợc một số khái niệm phân tích tác phẩm văn học, có đợc những tri thức sơ
giản về thi pháp, về LS văn học VN
Tiếp xúc với những giá trị tinh thần phong phú và nhẵng đặc sắc về văn
hoá, cảnh vật, cuộc sống, con ngời VN và thế giới.
2. Về kĩ năng:
Có kĩ năng nghe, đọc một cách then trọng, bớc đầu biết cách phân tích, nhận
xét t tởng tình cảm và một số giá trị nghệ thuật của một số văn bản đợc học bao
gồm TP văn học và văn bản nhật dụng để từ đó hình thành ý thức và kinh nghiệm
ứng xử thích hợp đối với những vấn đề đợc nêu ra trong các VB đó.
Có kĩ năng nói và viết TV đúng chính tả, đúng từ ngữ, đúng cú pháp, biết
cách sử dụng các thao tác cần thiết để tạo lập các kiểu VB đợc học. Biết vận dụng
các VB đợc học phục vụ cho việc học tập ở nhà trờng và đời sống gia đình, XH.
Có năng lực vận dụng các thao tác t duy để so sánh, tổng hợp, rút ra kết luận, từ
đó có quyết định hành động phù hợp đối những vấn đề đặt ra trong đời sống.
3. về thái độ, tình cảm:
Biết yêu quý, trân trọng các thành tựu của VH VN và H TG, có ý thức gìn giữ
sự trong sáng, giàu đẹp của TV.
Kế hoạch Tổ KHTN năm học 2007 2008
- 11 -
Có hứng thú nghe, đọc, nói, viết TV có ý thức tìm hiểu nghệ thuật của ngôn
ngữ trong các VB, không chấp nhận cách nghe, đọc qua loa, đại khái, cũng
nh không chấp nhận cách nói, viết tuỳ tiện, thiếu ý thức chọn từ ngữ, chọn lời.
Có ý thức và biết ứng xử, giao tiếp trong gia đình, trong trờng học và ngoài
XH một cách lễ phép, có VH.
Biết yêu quí những giá trị chân, thiện, mĩ và biết khinh ghét những cái xấu xa,
độc ác, giả dối đợc phản ánh trong các VB đã học, đã đọc.
10- Mục tiêu môn toán :
a- Về kiến thức:
Cung cấp cho HS những KT, PP toán học phổ thông, cơ bản thiết thực cụ thể là :
Những KT cơ bản mở đầu về số, về các BTĐS, về PT bậc nhất, bậc hai, và hệ PT
bậc nhất, về tơng quan hàm số, về một vài dạng hàm số đơn giản và đồ thị của
chúng.
Một số hiểu biết ban đầu về thống kê.
Những KT mở đầu về hình học phẳng, quan hệ bằng nhau và quan hệ đồng
dạng giữa hai hình học phẳng, một số yếu tố lợng giác, một số vật thể trong không
gian.
Những hiểu biết ban đầu về một số phong pháp toán học, dự đoán, CM, qui nạp
và suy diễn, phân tích và tổng hợp,
b- Hình thành và rèn luyện các kĩ năng:
tính toán và sử dụng bảng số, MTBT, thực hiện các phép biến đổi các biểu thức, GPT
và BPT bậc nhất một ẩn, GPT bậc hai một ẩn GHPT bậc nhất hai ẩn vẽ hình, đo đạc, -
ớc lợng. Bớc đầu hình thành khả năng vận dụng KT toán học vào đời sống và vào các
môn học khác.
c- Thái độ:
Rèn luyện khả năng suy luận hợp lí và lôgic, khả năng quan sát, dự đoán phát triển trí
tởng tợng không gian. Rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, BD các phẩm
chất của t duy linh hoạt, độc lập sáng tạo. bớc đầu hình thành thói quen tự học, diễn
đạt chính xác và sáng sủa ý tởng của mình và hiểu đợc ý tởng của ngời khác. Góp
phần hình thành các phẩm chất LĐ khoa học cần thiết của ngời lao động mới.
11- Mục tiêu môn Tiếng Anh:
a) Kiến thức:
Nắm đợc KT cơ bản, tối thiểu và tơng đối hệ thống về TA thực hành hiện đại,
phù hợp lứa tuổi
Có sự hiểu biết khái quát ban đầu về văn hoá của một số nớc sử dụng tiếng
Anh.
b) Kĩ năng:
Kĩ năng nghe: nghe hiểu TA sử dụng trong lớp học
Nghe hiểu TA về các chủ điểm với ND ngôn ngữ đợc đề cập trong chơng trình.
Kĩ năng nói: Thực hiện các yêu cầu giao tiếp hàng ngày bằng TA trong lớp học,
ngoài lớp học. Diễn đạt các nội dung giao tiếp đơn giản hàng ngày liên quan
đến các chủ điểm và ND ngôn ngữ đã học trong chơng trình.
Kế hoạch Tổ KHTN năm học 2007 2008
- 12 -
Kĩ năng đọc: Đọc hiểu các ND chính các đoạn VB ngắn, dơn giản về các chủ
điểm đã học trong chơng trình. Đọc hiểu các ND thông tin trên cơ sở ngữ liệu
đã học có kết hợp với suy đoán và tra cứu từ điển.
Kĩ năng viết: Viết có hớng dẫn các đoạn văn mô tả hoặc báo cáo tờng thuật về
các hoạt động của cá nhân hoặc lớp học trong khuôn khổ ngôn ngữ và chủ điểm
của chơng trình. Viết để phục vụ nhu cầu giao tiếp cá nhân và xá giao đơn
giản
c) Thái độ, tình cảm:
Có tình cảm và thái độ đúng đắn đối với đất nớc, con ngời, nền VH và ngôn ngữ
đang học, trên cơ sở đó BD và phát triển thái độ, tình cảm tốt đẹp đối với ngôn
ngữ và VH DT
Bớc đầu có nhu cầu và biết cách tự học để nắm vững và sử dụng tiếng nớc ngoài
trong học tập và trong đời sống.
Xây dung và phát triển ý thức cũng nh năng lực làm việc trong cộng đồng thông
qua các hoạt động rèn luyện ngôn ngữ.
12- Môn Thể dục:
- Biết đợc một số kiến thức, kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khoẻ, nâng cao
thể lực.
- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự
giác tập luyện TDTT, giữ gìn vệ sinh.
- Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn RLTT và thể hiện khả năng của bản
thân về TDTT.
- Biết vận dụng ở mức độ nhất định nững điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trờng và
ngoài nhà trờng.
13- Môn sinh học:
1. Về kiến thức:
- Mô tả đợc hình thái, cấu tạo của cơ thể thông qua các đại diện của các nhóm vi
sinh vật, nấm, thực vật và cơ thể ngời trong mối quan hệ với môi trờng sống.
- Nêu đợc những đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của sinh vật
và tầm quan trọng của những sinh vật có giá trị trong nền kinh tế.
- Nêu đợc hớng tiến hoá của sinh vật, đồng thời nhận biết sơ bộ về các đơn vị
phân loại và hệ thống phân lại động, thực vật.
- Bớc đầu làm quen với các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái, di truyền, để
hiểu cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ
cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trờng và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao
năng suet, cải tạo giống cây trồng vật nuôi.
2. Về kĩ năng
- Quan sát mô tả, nhận biết các cây, con thờng gặp
- Thực hành sinh học
- Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây con phổ biến ở địa phơng.
- Học tập, trong đó trú trọng kĩ năng tự học, biết sử dụng SGK và sách tham khảo
- T duy nh phân tích, đối chiếu, so sánh,tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, hiện
tợng sinh học, biết rút ra kết luận.
3. Về thái độ hành vi:
Kế hoạch Tổ KHTN năm học 2007 2008
- 13 -
- Hình thành niềm tin khoa học và bản chất vật chất của các hiện tợng sống. Tin
vào khả năng nhận thức của con ngời.
- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ cho
bản thân, cộng đồng, thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trờng
- Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực sinh học vào
trồng trọt và chăn nuôi ở gia đình và địa phơng.
- Sẵn sàng tham gia vào việc tuyên truyền vận động KHHGĐ ở ĐF
14) Môn Hớng nghiệp:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học.
- Biết đợc tác hại của những sai lầm thờng mắc phải khi chọn nghề.
- Biết đợc một số thông tin cơ bản về định hớng phát triển KT- XH của đất nớc
đặc biệt là ĐF
- Biết đợc những thông tin cần thiết về thế giới nghề nghiệp, về thị trờng lao động
và hệ thống giáo dục TH, đào tạo nghề ở nớc ta.
- Biết tự đánh giá năng lực bản thân trong việc định hớng học tập hoặc làm việc
sau này khi TN THCS.
2- Kĩ năng
- Phân tích đợc các yếu tố ảnh hởng tới hớng học tập của học sinh sau khi
TNTHCS
- Bớc đầu tự đánh giá đợc năng lực bản thân và điều kiện gia đình để lựa chọn h-
ớng đi sau khi TNTHCS cho phù hợp với nhu cầu và năng lực của bản thân.
3- Thái độ
- Tích cực, có ý thức tìm hiểu ngành nghề trong xã hội
- Bớc đầu chủ động, tự tin chọn hớng đi sau khi TNTHCS phù hợp với năng lực
của bản thân, ĐK gia đình và nhu cầu XH
14) Môn vật lí :
1. Kiến thức:
- Những kiến thức về các sự vật hiện tợng và quá trình vật lí quan trọng nhất
trong đời sống và sản xuất.
- Những khái niệm và mô hình vật lí đơn giản, cơ bản, quan trọng đợc sử dụng
phổ biến
- Những quy luật định tính và một số định luật vật lí cơ bản
- Những hiểu biết ban đầu về một số phơng pháp nhận thức đặc thù của vật lí
học.
- Những ứng dụng quan trọng nhất của vật lí học trong đời sôngs và sản xuất.
2- kĩ năng:
- Quan sát các hiện tợng và quá trình vật lí để thu thập các thông tin và giữ liệu
cần thiết.
- Sử dụng các dụng cụ đo lờng vật lí phổ biến, lắp ráp và tiến hành các thí
nghiệm vật lí đơn giản.
- Phân tích xử lí các thông tin và các dữ liệu thu đợc từ quan sát các thí nghiệm.
Kế hoạch Tổ KHTN năm học 2007 2008
- 14 -