Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giới thiệu khái quát về ngân hàng thương mại Á Châu.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.16 KB, 15 trang )

GVHD:Th.S Nguyễn Quốc Anh
CHƯƠNG 1 :
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ
NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
SVTH: Đỗ Thò Bích Thủy Trang 1
GVHD:Th.S Nguyễn Quốc Anh
1.1 Sơ lược về lòch sử hình thành Ngân hàng Á Châu:
Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (viết tắt là ACB), khai trương hoạt
động vào ngày 04/06/1993, theo Quyết đònh thành lập số 0031/NH-GP của Thống đốc
Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.
Bắt đầu hoạt động từ 04/06/1993 với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng thuộc sở hữu
của 27 cổ đông. Đến ngày 30/01/1994 chưa đầy một năm nhưng Vốn điều lệ của ACB
đã tăng lên và đạt 70 tỷ đồng theo quyết đònh 143/QĐ-NH5 của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam. Năm 1998, Vốn điều lệ tăng lên 341,428 tỷ đồng theo Quyết đònh
362/98/QĐ-NH5 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trong đó 30% là cổ đông nước
ngoài, 15% là cổ đông quốc doanh và phần còn lại là tư nhân.
Năm 1999 nền kinh tế Việt Nam bò suy giảm đà tăng trưởng, Ngân Hàng Nhà
Nước liên tục hạ lãi suất trần làm các Ngân hàng Thương mại gặp khó khăn. Trong bối
cảnh đó ACB đã đề ra chính sách mới cho khách hàng, đưa ra những dòch vụ mới, tăng
cường hoạt động tiếp thò hữu hiệu. Kết quả ngân hàng đã có những bước tiến so với năm
1998: Vốn huy động tăng 23,5%; dư nợ cho vay tăng hơn 25%, đạt 1,393 tỷ đồng; lợi
nhuận trước thuế 74,09 tỷ đồng; mức chia cổ tức là 12% năm, tăng 20%.
Hiện nay, từ ngày 14/02/2006 Vốn điều lệ của ACB tăng lên từ 948,32 tỷ đồng
lên 1.100 tỷ đồng. Ngân hàng bao gồm 65 chi nhánh và phòng giao dòch tại những vùng
kinh tế phát triển trên toàn quốc, trong đó đòa bàn hoạt động chính của Ngân hàng là
thành phố Hồ Chí Minh (27 chi nhánh và 13 phòng giao dòch). Có 5.584 đại lý chấp nhận
thanh toán thẻ của trung tâm thẻ ACB (31/12/2005), 360 đại lý chi trả của Trung tâm
chuyển tiền nhanh ACB-Western Union (3/2005). Tổng số nhân viên nghiệp vụ của
Ngân hàng cuối năm 2005 là 2.128 người. Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học
chiếm 93%. Tính đến ngày 31/12/2005 tổng lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng đạt 385
tỷ đồng, tăng 39% so với năm 2004. Tổng tài sản của ngân hàng tăng 58% so với năm


2004, đạt 24.421 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng lên 22.322 tỷ
đồng, cao hơn so với năm trước là 63%, trong đó nguồn vốn huy động tiết kiệm từ dân cư
tăng 55%, đạt 16.360 tỷ đồng. Hoạt động tín dụng của ngân hàng đạt tốc độ tăng trưởng
SVTH: Đỗ Thò Bích Thủy Trang 2
GVHD:Th.S Nguyễn Quốc Anh
cao và ổn đònh. Tổng dư nợ cho vay tính đến 31/12/2005 là 9.565 tỷ đồng, tăng 42% so
với năm trước. Nguồn vốn tự có của ngân hàng tăng từ 481 tỷ đồng lên đến 948 tỷ đồng
vào cuối năm 2005, suất sinh lợi sau thuế trên vốn chủ sở hữu đạt 38,79%.
Đến thời điểm cuối tháng 3, tổng tài sản của ACB đạt 28.213 tỷ đồng; tổng huy
động hơn 25.195 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế trong 3 tháng đầu năm 110 tỷ đồng, dư nợ
cho vay đạt 10.172 tỷ đồng.
Năm 2005, ACB đạt giải thưởng Ngân hàng tốt nhất Việt Nam của tạp chí The
Banker (Anh Quốc) vào tháng 9, hai giải thưởng Thanh Toán Quốc Tế Xuất Sắc do
HSBC và CitiGroup trao tặng ACB vào tháng 10, bằng khen “Doanh nghiệp đạt thành
tích trong quản lý chất lượng” của UBND thành phố HCM. Những sự kiện đó đã càng
làm cho uy tín của ngân hàng càng được nâng cao. Với mục tiêu trở thành ngân hàng
bán lẻ hàng đầu Việt Nam, ACB đang nổ lực mở rộng mạng lưới phục vụ, đa dạng hoá
các sản phẩm dòch vụ, xây dựng đội ngũ quản trò và điều hành chuyên nghiệp nhằm đáp
ứng nhu cầu của khách hàng, nâng cao lợi nhuận cho cổ đông, tạo đà phát triển bền
vững.
1.2 Bộ máy, cơ cấu tổ chức hoạt động:
Ngân hàng Á Châu đã thiết lập một cơ cấu quản trò điều hành phù hợp với các
tiêu chuẩn về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Thương Mại (Nghò đònh
49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của chính phủ) và các hướng dẫn về các tổ chức và
hoạt động của Hội đồng quản trò, Ban kiểm soát,Tổng Giám đốc ngân hàng TMCP
Nhà Nước và nhân dân (Quyết đònh 1087/QĐ-NHNN ngày 27/08/2001 của ngân hàng
Nhà Nước).
1.2.1 Cơ cấu tổ chức:
1.2.1.1 Hội đồng quản trò:
Hội đồng quản trò (HĐQT) của Ngân hàng Á Châu gồm 8 thành viên không

tham gia điều hành trực tiếp. Hội đồng họp đònh kỳ hàng quý để thảo luận các vấn đề
liên quan đến hoạt động của ngân hàng. Hội đồng có vai trò xây dựng đònh hướng
chiến lược tổng thể và đònh hướng hoạt động lâu dài cho ngân hàng, ấn đònh mục tiêu
SVTH: Đỗ Thò Bích Thủy Trang 3
GVHD:Th.S Nguyễn Quốc Anh
tài chính giao cho Ban điều hành. Hội đồng chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ban
điều hành thông qua một số hội đồng và Ban chuyên môn do hội đồng thành lập như:
Ban kiểm tra – kiểm soát nội bộ, Hội đồng tín dụng, Hội đồng quản lý tài sản nợ và
tài sản có, Hội đồng đầu tư, v.v…
1.2.1.2 Hội đồng tín dụng:
Hội đồng tín dụng được thành lập từ năm 1995. Hội đồng là cơ quan cấp cao
nhất về quản lý hoạt động tín dụng, thực hiện xét duyệt về phân phối nguồn vốn tín
dụng cho khu vực kinh tế, ấn đònh hạn mức tín dụng cho các Ban tín dụng chi nhánh,
quyết đònh việc cho vay của ngân hàng đối với các đònh chế tài chính trong và ngoài
nước, quyết đònh về chuẩn mực tín dụng, giám sát chất lượng tín dụng và xem xét các
vấn đề khác liên quan đến hoạt động tín dụng. Hội đồng tín dụng ra quyết đònh theo
nguyên tắc nhất trí.
1.2.1.3 Ban điều hành:
Ban điều hành gồm có Tổng Giám đốc điều hành chung và tám Phó Tổng Giám
đốc phụ tá cho Tổng Giám đốc. Ban điều hành có chức năng cụ thể hóa chiến lược tổng
thể và các mục tiêu do HĐQT đề ra, bằng các kế hoạch và phương án kinh doanh, tham
mưu cho HĐQT các vấn đề về chiến lược, chính sách và trực tiếp điều hành mọi hoạt
động của ngân hàng.
1.2.1.4 Hội đồng quản lý tài sản nợ và tài sản có:
Hội đồng quản lý tài sản nợ và tài sản có (ALCO) được chính thức thành lập
vào ngày 05/07/1997. Hiện nay, Hội đồng gồm có 11 người là thành viên HĐQT, Ban
Tổng Giám đốc, Giám đốc khối Hội đồng có nhiệm vụ xây dựng các chỉ tiêu tài chính
để quản lý tài sản nợ và tài sản có hữu hiệu và kòp thời; quản lý khả năng thanh toán
và chênh lệch thời gian đáo hạn của từng loại tiền; quy đònh mức dự trữ thanh khoản;
quản lý rủi ro lãi suất, tỷ giá; quyết đònh về cấu trúc vốn và nguồn vốn, chính sách lãi

suất và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.
SVTH: Đỗ Thò Bích Thủy Trang 4
GVHD:Th.S Nguyễn Quốc Anh
1.2.1.5 Ban Kiểm tra - Kiểm soát nôÏi bộ:
Ban kiểm soát nội bộ được chính thức thành lập vào ngày 13/03/1996, nay
đổi tên là Ban Kiểm tra – Kiểm soát nội bộ, nhiệm vụ của Ban là kiẻâm tra, giám sát
tình hình hoạt động của các đơn vò thuộc hệ thống ACB về sự tuân thủ Pháp Luật, các
quy đònh pháp lý của ngành ngân hàng và các quy chế, thể lệ, quy trình nghiệp vụ
của ACB. Qua đó, Ban Kiểm tra – Kiểm soát nội bộ đánh giá chất lượng điều hành
và hoạt động của từng đơn vò, tham mưu cho Ban điều hành, cũng như đề xuất khắc
phục yếu kém, đề phòng rủi ro, nếu có.
1.2.1.6 Hội đồng đầu tư:
Hội đồng đầu tư được chính thức thành lập vào ngày 11/01/1996. Hiện nay,
Hội đồng có 10 người là thành viên HĐQT, Ban điều hành, trưởng Ban pháp chế và
Giám đốc đầu tư. Nhiệm vụ của Hội đồng là xem xét tính hiệu quả của dự án đầu tư
mà ACB quan tâm, ra quyết đònh đầu tư, xem xét và quyết đònh các vấn đề khác liên
quan đến hoạt động đầu tư.
SVTH: Đỗ Thò Bích Thủy Trang 5

×