Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD lớp 12 năm 20162017 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 40 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

TRƯỜNG THPT CHI LĂNG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và Tên…………………………………

MÔN: GDCD

Lớp 12a

Năm học: 2016-2017
Thời gian: 45 phút

ĐỀ 1
Câu

1

2

3

4

5

6

7



8

9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL
Câu

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL
Câu 1. Chị B tham gia kinh doanh đã đóng thuế đầy đủ đúng quy định.Ta nói chị B đã:
A. Sử dụng pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D. Thi hành pháp luật.

Câu 2. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt anh A vì chở quá số người quy định.Cảnh sát
giao thông đã:
A. Áp dụng pháp luật

B. Sử dụng pháp luật.

C. Thi hành pháp luật.


D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 3. Học sinh A chạy xe đến ngã tư có tín hiệu đèn đỏ thì dừng lại. Ta nói học sinh A đã :
A. Sử dụng pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.

C. Thi hành pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 4. Người có hành vi tham nhũng là người như thế nào?
A. Vi phạm pháp luật

B. Không vi phạm pháp luật

C. Sai phạm nặng hơn vi phạm pháp luật

D. Vi phạm kỉ luật

Câu 5. Người có hành vi tham nhũng không phải chịu trách nhiệm pháp lí gì?
A. Trách nhiệm hình sự

B. Trách nhiệm hành chính

C. Trách nhiệm kỉ luật

D. Trách nhiệm dân sự

Câu 6. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là:

A. Các bên cùng có lợi.

B. Đoàn kết giữa các dân tộc.

C. Bình đẳng.

D. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu

số.
Câu 7. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là:
A. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa anh, chị, em.
B. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa các thành viên trong gia đình.
C. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con.
D. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa ông bà và cháu.
Câu 8. Anh H.T.T thấy cháu M đang bị đuối nước đã nhảy xuống cứu giúp, đưa em lên bờ.Ta
nói anh H.T.T đã:
W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 1


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. Thi hành pháp luật.

B. Sử dụng pháp luật.


C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 9. Trách nhiệm pháp lí là………(1)……..mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu
……(2)………từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.
A. Nghĩa vụ (1), hậu quả bất lợi (2)

B. Nghĩa vụ (1), hậu quả (2)

C. Việc làm (1), thiệt hại (2)

D. Việc làm (1), hậu quả bất lợi (2)

Câu 10. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ hôn thì hai bên nam, nữ phải……………...quan hệ
như vợ chồng.
A. Duy trì

B. Tạm hoãn

C. Chấm dứt

D. Tạm dừng

Câu 11. Mục đích của hôn nhân là:
A. Duy trì nòi giống.
B. Xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, tiến bộ.
C. Đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội
D. Thỏa mãn tình yêu chân chính.

Câu 12. Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm.Trong
trường hợp này, anh B đã vi phạm:
A. Kỉ luật.

B. Dân sự.

C. Hình sự.

D. Hành chính

Câu 13. Đối tượng phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây
ra là những người:
A. Đủ 16 tuổi trở lên

B. Đủ 14 tuổi trở lên

C. Đủ 15 tuổi trở lên

D. Đủ 18 tuổi trở lên

Câu 14. Chọn phát biểu sai về biểu hiện của bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình.
A. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới nghe.
B. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
C. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích từng cá nhân, từng cá nhân quan tâm đến lợi ích
chung của gia đình.
D. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau
chăm lo đời sống chung của gia đình.
Câu 15. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội
thấp hơn tội phạm, xâm phạm các:
A. Quan hệ xã hội


B. Quy tắc ứng xử trong xã hội.

C. Quy tắc quản lý nhà nước.

D. Quy tắc hành chính nhà nước.

Câu 16.: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín
ngưỡng, tôn giáo đối với đạo và đất nước:
A. Kính chúa yêu nước.

B. Tốt đời đẹp đạo.

C. Buôn thần bán thánh.

D. Đạo pháp dân tộc.

W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 2


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 17. Yếu tố quan trọng nhất dùng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng và mê tín dị
đoan là:

A. Hậu quả xấu để lại.

B. Niềm tin.

C. Nguồn gốc.

D. Nghi lễ.

Câu 18. Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ…………….do pháp
luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ.
A. Lao động, công vụ nhà nước.

B. Tài sản và quan hệ nhân thân.

C. Lao động và quan hệ kinh doanh.

D. Lao động

Câu 19. Hôn nhân là quan hệ vợ chồng sau khi đã:
A. Có con

B. Làm đám cưới

C. Kết hôn

D. Sống chung

Câu 20. Các cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật có nghĩa là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ
động làm những gì mà pháp luật quy định:
A. Cấm làm


B. Phải làm

C. Cho phép làm.

D. Không được làm.

Câu 21. Nguyễn Văn E bị bắt về hành vi gây thù hằn, kì thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền
bình đẳng giữa các dân tộc Việt Nam. Trong trường hợp này Nguyễn Văn E phải chịu trách
nhiệm pháp lí về:
A. Dân sự

B. Hình sự

C. Kỉ luật

D. Hành chính

Câu 22. Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt:
A. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức được hành vi của mình.
B. Một độ tuổi nhất định, có thể điều khiển được hành vi của mình, tự quyết định cách xử
sự của mình.
C. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức được hành vi của mình, tự quyết định cách xử
sự của mình.
D. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức, điều khiển được hành vi của mình, tự quyết
định cách xử sự của mình.
Câu 23. Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên…………theo quy định
của pháp luật.
A. Không đồng ý


B. Chưa đăng ký kết hôn

C. Không tự nguyện

D. Chưa đủ tuổi kết hôn

Câu 24. Hình thức áp dụng pháp luật là:
A. Do mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện.
B. Do cơ quan, công chức nhà nước thực hiện.
C. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
D. Do cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
Câu 25. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá
nhân thì ít nhất thì phải đủ………….tuổi, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động.
A. 18
W: www.hoc247.vn

B. 15
F: www.facebook.com/hoc247.vn

C. 16
T: 098 1821 807

D. 17
Trang | 3


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 26. Tôn giáo được biểu hiện:
A. Qua các đạo khác nhau.


B. Qua các tín ngưỡng.

C. Qua các hình thức lễ nghi.

D. Qua các hình thức tín ngưỡng có tổ

chức
Câu 27. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các:
A. Quan hệ sở hữu tài sản, quan hệ hợp đồng.

B. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

C. Quan hệ tài sản và quan hệ lao động.

D. Quan hệ tài sản và quan hệ hôn nhân.

Câu 28. Lê Thị H đã lừa bán hai phụ nữ và một trẻ em qua bên kia biên giới.Trong trường
hợp này, Lê Thị H đã vi phạm:
A. Hành chính

B. Dân sự

C. Kỉ luật

D. Hình sự

Câu 29. Tòa án nhân dân ra quyết định công nhận thuận tình li hôn giữa hai vợ chồng anh C
và chị D.Ta nói tòa án nhân dân đã :
A. Sử dụng pháp luật.


B. Thi hành pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D.

Tuân

thủ

pháp luật.
Câu 30. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của
pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi…………….. của các cá nhân, tổ chức.
A. Hợp lý

B. Tự giác

C. Hợp pháp

D. Bắt buộc

Câu 31. Vi phạm pháp luật được hiểu là:
A. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
B. Là hành vi trái pháp luật, hành vi đó có thể là hành động hoặc không hành động, có lỗi,
xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
C. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm
hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
D. Là hành vi trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Câu 32. Vi phạm hình sự là hành vi:
A. Nguy hiểm cho xã hội, được coi là tội phạm, quy định tại Bộ luật Hình sự.
B. Đặc biệt nguy hiểm bị coi là tội phạm, được quy định tại Bộ luật Hình sự.
C. Rất nguy hiểm cho xã hội được coi là tội phạm, quy định tại Bộ luật Hình sự.
D. Nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm, được quy định tại Bộ luật Hình sự.
Câu 33. Đối tượng phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là những người:
A. Đủ 14 tuổi trở lên

B. Đủ 16 tuổi trở lên

C. Đủ 15 tuổi trở lên

D. Đủ 18 tuổi

trở lên
Câu 34. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:
A. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới phải nghe.
B. Các thành viên trong đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 4


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. Vai trò của người chồng, người cha, người con trai trưởng trong gia đình được đề cao,

quyết định toàn bộ công việc trong gia đình.
D. Các thành viên trong đình đối xử công bằng với nhau về mọi mặt
Câu 35. Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là:
A. Vợ có bổn phận làm công việc nội trợ, chăm sóc giáo dục con cái.
B. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt.
C. Chồng có quyền quyết định đối với tài sản chung, có giá trị lớn.
D. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt.
Câu 36. Lê Văn A đã ăn trộm của ông Trần Thanh B một con chó trị giá khoảng 300000đ.Vậy
Lê Văn A phải chịu trách nhiệm pháp lí về:
A. A. Dân sự

B. D.Hành chính

C. B. Hình sự

D. C. Kỉ luật

Câu 37. Cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật tức là không làm những điều mà pháp luật:
A. Cho phép làm.

B. Không cấm.

C. Không đồng ý.

D. Cấm

Câu 38. Hành vi nào dưới đây thể hiện tín ngưỡng?
A. Không ăn trứng trước khi đi thi

B. Yểm bùa


C. Thắp hương trước lúc đi xa

D. Xem bói để biết trước tương lai

Câu 39. Chương trình phát triển kinh tế- xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu
số và miền núi của Chính phủ còn có tên gọi khác là:
A. Chương trình 134.

B. Chương trình 132.

C. Chương trình 135.

D.

Chương

trình 138.
Câu 40. “ Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp
luật cho phép làm.”Đây là nội dung nói đến hình thức thực hiện pháp luật:
A. Sử dụng pháp luật

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D.

Áp


dụng

pháp luật.
----------------------------------- HEÁT -----------------------------

W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 5


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

TRƯỜNG THPT CHI LĂNG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và Tên…………………………………

MÔN: GDCD

Lớp 12a

Năm học: 2016-2017
Thời gian: 45 phút

Đề 2

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL
Câu

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL
Câu 1. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của
pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi…………….. của các cá nhân, tổ chức.

A. Hợp pháp

B. Hợp lý

C. Tự giác

D. Bắt buộc

Câu 2. Chọn phát biểu sai về biểu hiện của bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình.
A. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
B. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích từng cá nhân, từng cá nhân quan tâm đến lợi ích
chung của gia đình.
C. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau
chăm lo đời sống chung của gia đình.
D. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới nghe.
Câu 3. Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ…………….do pháp
luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ.
A. Tài sản và quan hệ nhân thân.

B. Lao động, công vụ nhà nước.

C. Lao động và quan hệ kinh doanh.

D. Lao động

Câu 4. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:
A. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới phải nghe.
B. Vai trò của người chồng, người cha, người con trai trưởng trong gia đình được đề cao,
quyết định toàn bộ công việc trong gia đình.
C. Các thành viên trong đình đối xử công bằng với nhau về mọi mặt

D. Các thành viên trong đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
Câu 5. “ Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp
luật cho phép làm.”Đây là nội dung nói đến hình thức thực hiện pháp luật:
A. Thi hành pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D. Sử dụng pháp luật

W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 6


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 6. Lê Văn A đã ăn trộm của ông Trần Thanh B một con chó trị giá khoảng 300000đ.Vậy
Lê Văn A phải chịu trách nhiệm pháp lí về:
A. A. Dân sự

B. B. Hình sự

C. D.Hành chính


D. C. Kỉ luật

Câu 7. Người có hành vi tham nhũng là người như thế nào?
A. Không vi phạm pháp luật

B. Sai phạm nặng hơn vi phạm pháp luật

C. Vi phạm pháp luật

D. Vi phạm kỉ luật

Câu 8. Trách nhiệm pháp lí là………(1)……..mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu
……(2)………từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.
A. Nghĩa vụ (1), hậu quả bất lợi (2)

B. Nghĩa vụ (1), hậu quả (2)

C. Việc làm (1), thiệt hại (2)

D. Việc làm (1), hậu quả bất lợi (2)

Câu 9.: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín
ngưỡng, tôn giáo đối với đạo và đất nước:
A. Kính chúa yêu nước.

B. Buôn thần bán thánh.

C. Tốt đời đẹp đạo.

D. Đạo pháp dân tộc.


Câu 10. Anh H.T.T thấy cháu M đang bị đuối nước đã nhảy xuống cứu giúp, đưa em lên bờ.Ta
nói anh H.T.T đã:
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D.

Áp dụng

pháp luật.
Câu 11. Tôn giáo được biểu hiện:
A. Qua các đạo khác nhau.

B. Qua các tín ngưỡng.

C. Qua các hình thức tín ngưỡng có tổ chức

D. Qua các hình thức lễ nghi.

Câu 12. Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm.Trong
trường hợp này, anh B đã vi phạm:
A. Kỉ luật.

B. Dân sự.

C. Hình sự.


D. Hành chính

Câu 13. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt anh A vì chở quá số người quy định.Cảnh
sát giao thông đã:
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D.

Áp dụng

pháp luật
Câu 14. Đối tượng phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là những người:
A. Đủ 14 tuổi trở lên

B. Đủ 16 tuổi trở lên

C. Đủ 15 tuổi trở lên

D. Đủ 18 tuổi

trở lên
Câu 15. Lê Thị H đã lừa bán hai phụ nữ và một trẻ em qua bên kia biên giới.Trong trường
hợp này, Lê Thị H đã vi phạm:
A. Hành chính


B. Dân sự

C. Hình sự

D. Kỉ luật

Câu 16. Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên…………theo quy định
của pháp luật.
A. Không đồng ý
W: www.hoc247.vn

B. Chưa đăng ký kết hôn
F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 7


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. Không tự nguyện

D. Chưa đủ tuổi kết hôn

Câu 17. Vi phạm hình sự là hành vi:
A. Nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm, được quy định tại Bộ luật Hình sự.
B. Nguy hiểm cho xã hội, được coi là tội phạm, quy định tại Bộ luật Hình sự.
C. Đặc biệt nguy hiểm bị coi là tội phạm, được quy định tại Bộ luật Hình sự.
D. Rất nguy hiểm cho xã hội được coi là tội phạm, quy định tại Bộ luật Hình sự.

Câu 18. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá
nhân thì ít nhất thì phải đủ………….tuổi, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động.
A. 15

B. 18

C. 16

D. 17

Câu 19. Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt:
A. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức được hành vi của mình.
B. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức, điều khiển được hành vi của mình, tự quyết
định cách xử sự của mình.
C. Một độ tuổi nhất định, có thể điều khiển được hành vi của mình, tự quyết định cách xử
sự của mình.
D. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức được hành vi của mình, tự quyết định cách xử
sự của mình.
Câu 20. Chị B tham gia kinh doanh đã đóng thuế đầy đủ đúng quy định.Ta nói chị B đã:
A. Thi hành pháp luật.

B. Sử dụng pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 21. Vi phạm pháp luật được hiểu là:
A. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm
hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

B. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
C. Là hành vi trái pháp luật, hành vi đó có thể là hành động hoặc không hành động, có lỗi,
xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
D. Là hành vi trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Câu 22. Tòa án nhân dân ra quyết định công nhận thuận tình li hôn giữa hai vợ chồng anh C
và chị D.Ta nói tòa án nhân dân đã :
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 23. Người có hành vi tham nhũng không phải chịu trách nhiệm pháp lí gì?
A. Trách nhiệm hình sự

B. Trách nhiệm dân sự

C. Trách nhiệm hành chính

D. Trách nhiệm kỉ luật

Câu 24. Đối tượng phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây
ra là những người:
W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn


T: 098 1821 807

Trang | 8


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. Đủ 16 tuổi trở lên

B. Đủ 14 tuổi trở lên

C. Đủ 15 tuổi trở lên

D. Đủ 18 tuổi trở lên

Câu 25. Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là:
A. Vợ có bổn phận làm công việc nội trợ, chăm sóc giáo dục con cái.
B. Chồng có quyền quyết định đối với tài sản chung, có giá trị lớn.
C. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt.
D. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt.
Câu 26. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các:
A. Quan hệ sở hữu tài sản, quan hệ hợp đồng.

B. Quan hệ tài sản và quan hệ lao động.

C. Quan hệ tài sản và quan hệ hôn nhân.

D. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

Câu 27. Yếu tố quan trọng nhất dùng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng và mê tín dị

đoan là:
A. Niềm tin.

B. Hậu quả xấu để lại.

C. Nguồn gốc.

D. Nghi lễ.

Câu 28. Nguyễn Văn E bị bắt về hành vi gây thù hằn, kì thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền
bình đẳng giữa các dân tộc Việt Nam. Trong trường hợp này Nguyễn Văn E phải chịu trách
nhiệm pháp lí về:
A. Hình sự

B. Dân sự

C. Kỉ luật

D. Hành chính

Câu 29. Học sinh A chạy xe đến ngã tư có tín hiệu đèn đỏ thì dừng lại. Ta nói học sinh A đã :
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.

D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 30. Hành vi nào dưới đây thể hiện tín ngưỡng?

A. Không ăn trứng trước khi đi thi

B. Thắp hương trước lúc đi xa

C. Yểm bùa

D. Xem bói để biết trước tương lai

Câu 31. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là:
A. Đoàn kết giữa các dân tộc.

B. Các bên cùng có lợi.

C. Bình đẳng.

D. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu

số.
Câu 32. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là:
A. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa anh, chị, em.
B. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con.
C. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa các thành viên trong gia đình.
D. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa ông bà và cháu.
Câu 33. Mục đích của hôn nhân là:
A. Xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, tiến bộ.
B. Duy trì nòi giống.
C. Đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội
D. Thỏa mãn tình yêu chân chính.
W: www.hoc247.vn


F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 9


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 34. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ hôn thì hai bên nam, nữ phải……………...quan hệ
như vợ chồng.
A. Duy trì

B. Tạm hoãn

C. Chấm dứt

D. Tạm dừng

C. Kết hôn

D. Sống chung

Câu 35. Hôn nhân là quan hệ vợ chồng sau khi đã:
A. Có con

B. Làm đám cưới

Câu 36. Các cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật có nghĩa là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ
động làm những gì mà pháp luật quy định:

A. Cấm làm

B. Phải làm

C. Không được làm.

D. Cho phép làm.

Câu 37. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội
thấp hơn tội phạm, xâm phạm các:
A. Quan hệ xã hội

B. Quy tắc quản lý nhà nước.

C. Quy tắc ứng xử trong xã hội.

D. Quy tắc hành chính nhà nước.

Câu 38. Hình thức áp dụng pháp luật là:
A. Do cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
B. Do mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện.
C. Do cơ quan, công chức nhà nước thực hiện.
D. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
Câu 39. Chương trình phát triển kinh tế- xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu
số và miền núi của Chính phủ còn có tên gọi khác là:
A. Chương trình 134.

B. Chương trình 132.

C. Chương trình 135.


D. Chương trình 138.

Câu 40. Cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật tức là không làm những điều mà pháp luật:
A. Cho phép làm.

B. Không cấm.

C. Cấm

D. Không đồng

ý.
----------------------------------- HẾT -----------------------------

W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 10


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

TRƯỜNG THPT CHI LĂNG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT


Họ và Tên…………………………………

MÔN: GDCD

Lớp 12a

Năm học: 2016-2017
Thời gian: 45 phút

ĐỀ 3
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL
Câu

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL
Câu 1. Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là:
A. Vợ có bổn phận làm công việc nội trợ, chăm sóc giáo dục con cái.
B. Chồng có quyền quyết định đối với tài sản chung, có giá trị lớn.
C. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt.
D. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt.
Câu 2. Chương trình phát triển kinh tế- xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu
số và miền núi của Chính phủ còn có tên gọi khác là:
A. Chương trình 134.

B. Chương trình 135.

C. Chương trình 132.

D. Chương trình 138.

Câu 3. Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm.Trong
trường hợp này, anh B đã vi phạm:
A. Kỉ luật.

B. Dân sự.

C. Hành chính


D. Hình sự.

Câu 4. Anh H.T.T thấy cháu M đang bị đuối nước đã nhảy xuống cứu giúp, đưa em lên bờ.Ta
nói anh H.T.T đã:
A. Sử dụng pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.

C. Thi hành pháp luật.

D.

Áp dụng

pháp luật.
Câu 5. Cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật tức là không làm những điều mà pháp luật:
A. Cho phép làm.

B. Không cấm.

C. Không đồng ý.

D. Cấm

Câu 6. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là:
A. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa anh, chị, em.
B. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con.
C. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa các thành viên trong gia đình.
D. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa ông bà và cháu.

Câu 7. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của
pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi…………….. của các cá nhân, tổ chức.
A. Hợp lý
W: www.hoc247.vn

B. Tự giác
F: www.facebook.com/hoc247.vn

C. Bắt buộc
T: 098 1821 807

D. Hợp pháp
Trang | 11


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 8. Người có hành vi tham nhũng là người như thế nào?
A. Vi phạm pháp luật

B. Không vi phạm pháp luật

C. Sai phạm nặng hơn vi phạm pháp luật

D. Vi phạm kỉ luật

Câu 9. Đối tượng phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là những người:
A. Đủ 16 tuổi trở lên

B. Đủ 14 tuổi trở lên


C. Đủ 15 tuổi trở lên

D. Đủ 18 tuổi trở lên

Câu 10. Vi phạm hình sự là hành vi:
A. Nguy hiểm cho xã hội, được coi là tội phạm, quy định tại Bộ luật Hình sự.
B. Đặc biệt nguy hiểm bị coi là tội phạm, được quy định tại Bộ luật Hình sự.
C. Nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm, được quy định tại Bộ luật Hình sự.
D. Rất nguy hiểm cho xã hội được coi là tội phạm, quy định tại Bộ luật Hình sự.
Câu 11. Nguyễn Văn E bị bắt về hành vi gây thù hằn, kì thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền
bình đẳng giữa các dân tộc Việt Nam. Trong trường hợp này Nguyễn Văn E phải chịu trách
nhiệm pháp lí về:
A. Hình sự

B. Dân sự

C. Kỉ luật

D. Hành chính

Câu 12. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các:
A. Quan hệ sở hữu tài sản, quan hệ hợp đồng.

B. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

C. Quan hệ tài sản và quan hệ lao động.

D. Quan hệ tài sản và quan hệ hôn nhân.


Câu 13. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ hôn thì hai bên nam, nữ phải……………...quan hệ
như vợ chồng.
A. Duy trì

B. Chấm dứt

C. Tạm hoãn

D. Tạm dừng

Câu 14. Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt:
A. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức được hành vi của mình.
B. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức, điều khiển được hành vi của mình, tự quyết
định cách xử sự của mình.
C. Một độ tuổi nhất định, có thể điều khiển được hành vi của mình, tự quyết định cách xử
sự của mình.
D. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức được hành vi của mình, tự quyết định cách xử
sự của mình.
Câu 15. Mục đích của hôn nhân là:
A. Duy trì nòi giống.
B. Xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, tiến bộ.
C. Đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội
D. Thỏa mãn tình yêu chân chính.
Câu 16. Người có hành vi tham nhũng không phải chịu trách nhiệm pháp lí gì?
A. Trách nhiệm dân sự

B. Trách nhiệm hình sự

C. Trách nhiệm hành chính


D. Trách nhiệm kỉ luật

W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 12


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 17. Các cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật có nghĩa là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ
động làm những gì mà pháp luật quy định:
A. Cấm làm

B. Phải làm

C. Không được làm.

D. Cho phép làm.

Câu 18. Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ…………….do pháp
luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ.
A. Lao động, công vụ nhà nước.

B. Tài sản và quan hệ nhân thân.

C. Lao động và quan hệ kinh doanh.


D. Lao động

Câu 19. Lê Văn A đã ăn trộm của ông Trần Thanh B một con chó trị giá khoảng 300000đ.Vậy
Lê Văn A phải chịu trách nhiệm pháp lí về:
A. A. Dân sự

B. B. Hình sự

C. D.Hành chính

D. C. Kỉ luật

Câu 20. Chọn phát biểu sai về biểu hiện của bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình.
A. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới nghe.
B. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
C. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích từng cá nhân, từng cá nhân quan tâm đến lợi ích
chung của gia đình.
D. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau
chăm lo đời sống chung của gia đình.
Câu 21. Tôn giáo được biểu hiện:
A. Qua các đạo khác nhau.

B. Qua các tín ngưỡng.

C. Qua các hình thức lễ nghi.

D. Qua các hình thức tín ngưỡng có tổ

chức

Câu 22. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá
nhân thì ít nhất thì phải đủ………….tuổi, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động.
A. 18

B. 15

C. 16

D. 17

Câu 23.: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín
ngưỡng, tôn giáo đối với đạo và đất nước:
A. Buôn thần bán thánh.

B. Kính chúa yêu nước.

C. Tốt đời đẹp đạo.

D. Đạo pháp dân tộc.

Câu 24. Trách nhiệm pháp lí là………(1)……..mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu
……(2)………từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.
A. Nghĩa vụ (1), hậu quả (2)

B. Việc làm (1), thiệt hại (2)

C. Nghĩa vụ (1), hậu quả bất lợi (2)

D. Việc làm (1), hậu quả bất lợi (2)


Câu 25. Vi phạm pháp luật được hiểu là:
A. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm
hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
B. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 13


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. Là hành vi trái pháp luật, hành vi đó có thể là hành động hoặc không hành động, có lỗi,
xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
D. Là hành vi trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Câu 26. Hành vi nào dưới đây thể hiện tín ngưỡng?
A. Không ăn trứng trước khi đi thi

B. Thắp hương trước lúc đi xa

C. Yểm bùa

D. Xem bói để biết trước tương lai

Câu 27. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội
thấp hơn tội phạm, xâm phạm các:

A. Quan hệ xã hội

B. Quy tắc ứng xử trong xã hội.

C. Quy tắc hành chính nhà nước.

D. Quy tắc quản lý nhà nước.

Câu 28. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:
A. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới phải nghe.
B. Vai trò của người chồng, người cha, người con trai trưởng trong gia đình được đề cao,
quyết định toàn bộ công việc trong gia đình.
C. Các thành viên trong đình đối xử công bằng với nhau về mọi mặt
D. Các thành viên trong đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
Câu 29. Hình thức áp dụng pháp luật là:
A. Do mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện.
B. Do cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
C. Do cơ quan, công chức nhà nước thực hiện.
D. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
Câu 30. Đối tượng phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây
ra là những người:
A. Đủ 14 tuổi trở lên

B. Đủ 15 tuổi trở lên

C. Đủ 16 tuổi trở lên

D. Đủ 18 tuổi trở lên

Câu 31. “ Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp

luật cho phép làm.”Đây là nội dung nói đến hình thức thực hiện pháp luật:
A. Thi hành pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.

C. Sử dụng pháp luật

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 32. Tòa án nhân dân ra quyết định công nhận thuận tình li hôn giữa hai vợ chồng anh C
và chị D.Ta nói tòa án nhân dân đã :
A. Áp dụng pháp luật.

B. Sử dụng pháp luật.

C. Thi hành pháp luật.

D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 33. Yếu tố quan trọng nhất dùng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng và mê tín dị
đoan là:
A. Niềm tin.
W: www.hoc247.vn

B. Hậu quả xấu để lại.
F: www.facebook.com/hoc247.vn

C. Nguồn gốc.
T: 098 1821 807


D. Nghi lễ.
Trang | 14


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 34. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt anh A vì chở quá số người quy định.Cảnh
sát giao thông đã:
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật

Câu 35. Lê Thị H đã lừa bán hai phụ nữ và một trẻ em qua bên kia biên giới.Trong trường
hợp này, Lê Thị H đã vi phạm:
A. Hành chính

B. Dân sự

C. Hình sự

D. Kỉ luật

C. Làm đám cưới

D. Sống chung


Câu 36. Hôn nhân là quan hệ vợ chồng sau khi đã:
A. Có con

B. Kết hôn

Câu 37. Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên…………theo quy định
của pháp luật.
A. Không đồng ý

B. Chưa đăng ký kết hôn

C. Không tự nguyện

D. Chưa đủ tuổi kết hôn

Câu 38. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là:
A. Các bên cùng có lợi.

B. Bình đẳng.

C. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số.

D. Đoàn kết giữa các dân tộc.

Câu 39. Học sinh A chạy xe đến ngã tư có tín hiệu đèn đỏ thì dừng lại. Ta nói học sinh A đã :
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật.


D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 40. Chị B tham gia kinh doanh đã đóng thuế đầy đủ đúng quy định.Ta nói chị B đã:
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

----------------------------------- HẾT -----------------------------

W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 15


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

TRƯỜNG THPT CHI LĂNG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và Tên…………………………………


MÔN: GDCD

Lớp 12a

Năm học: 2016-2017
Thời gian: 45 phút

ĐỀ 4
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


TL
Câu

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL
Câu 1. Nguyễn Văn E bị bắt về hành vi gây thù hằn, kì thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền
bình đẳng giữa các dân tộc Việt Nam. Trong trường hợp này Nguyễn Văn E phải chịu trách
nhiệm pháp lí về:
A. Dân sự

B. Hình sự

C. Kỉ luật

D. Hành chính

Câu 2. Mục đích của hôn nhân là:
A. Xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, tiến bộ.
B. Duy trì nòi giống.
C. Đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội
D. Thỏa mãn tình yêu chân chính.
Câu 3. Đối tượng phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là những người:
A. Đủ 16 tuổi trở lên

B. Đủ 14 tuổi trở lên

C. Đủ 15 tuổi trở lên


D. Đủ 18 tuổi trở lên

Câu 4. Cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật tức là không làm những điều mà pháp luật:
A. Cho phép làm.

B. Không cấm.

C. Cấm

D. Không đồng ý.

Câu 5. Người có hành vi tham nhũng không phải chịu trách nhiệm pháp lí gì?
A. Trách nhiệm dân sự

B. Trách nhiệm hình sự

C. Trách nhiệm hành chính

D. Trách nhiệm kỉ luật

Câu 6. Học sinh A chạy xe đến ngã tư có tín hiệu đèn đỏ thì dừng lại. Ta nói học sinh A đã :
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 7. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp

hơn tội phạm, xâm phạm các:
A. Quan hệ xã hội

B. Quy tắc quản lý nhà nước.

C. Quy tắc ứng xử trong xã hội.

D. Quy tắc hành chính nhà nước.

Câu 8. Trách nhiệm pháp lí là………(1)……..mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu
……(2)………từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.
W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 16


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

A. Nghĩa vụ (1), hậu quả bất lợi (2)

B. Nghĩa vụ (1), hậu quả (2)

C. Việc làm (1), thiệt hại (2)

D. Việc làm (1), hậu quả bất lợi (2)


Câu 9.: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín
ngưỡng, tôn giáo đối với đạo và đất nước:
A. Kính chúa yêu nước.

B. Tốt đời đẹp đạo.

C. Đạo pháp dân tộc.

D. Buôn thần bán thánh.

Câu 10. Chị B tham gia kinh doanh đã đóng thuế đầy đủ đúng quy định.Ta nói chị B đã:
A. Sử dụng pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.

C. Thi hành pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 11. Lê Văn A đã ăn trộm của ông Trần Thanh B một con chó trị giá khoảng 300000đ.Vậy
Lê Văn A phải chịu trách nhiệm pháp lí về:
A. A. Dân sự

B. B. Hình sự

C. C. Kỉ luật

D. D.Hành chính

Câu 12. Anh H.T.T thấy cháu M đang bị đuối nước đã nhảy xuống cứu giúp, đưa em lên bờ.Ta

nói anh H.T.T đã:
A. Thi hành pháp luật.

B. Sử dụng pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 13. Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt:
A. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức được hành vi của mình.
B. Một độ tuổi nhất định, có thể điều khiển được hành vi của mình, tự quyết định cách xử
sự của mình.
C. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức, điều khiển được hành vi của mình, tự quyết
định cách xử sự của mình.
D. Một độ tuổi nhất định, có thể nhận thức được hành vi của mình, tự quyết định cách xử
sự của mình.
Câu 14. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ hôn thì hai bên nam, nữ phải……………...quan hệ
như vợ chồng.
A. Duy trì

B. Tạm hoãn

C. Tạm dừng

D. Chấm dứt

Câu 15. Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm. Trong
trường hợp này, anh B đã vi phạm:
A. Kỉ luật.


B. Dân sự.

C. Hình sự.

D. Hành chính

Câu 16. Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên…………theo quy định
của pháp luật.
A. Không đồng ý

B. Chưa đăng ký kết hôn

C. Không tự nguyện

D. Chưa đủ tuổi kết hôn

Câu 17. Vi phạm pháp luật được hiểu là:
A. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 17


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


B. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm
hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
C. Là hành vi trái pháp luật, hành vi đó có thể là hành động hoặc không hành động, có lỗi,
xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
D. Là hành vi trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Câu 18. Đối tượng phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây
ra là những người:
A. Đủ 14 tuổi trở lên

B. Đủ 15 tuổi trở lên

C. Đủ 18 tuổi trở lên

D. Đủ 16 tuổi trở lên

Câu 19. “ Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp
luật cho phép làm.”Đây là nội dung nói đến hình thức thực hiện pháp luật:
A. Thi hành pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.

C. Sử dụng pháp luật

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 20. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các:
A. Quan hệ sở hữu tài sản, quan hệ hợp đồng.

B. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.


C. Quan hệ tài sản và quan hệ lao động.

D. Quan hệ tài sản và quan hệ hôn nhân.

Câu 21. Vi phạm hình sự là hành vi:
A. Nguy hiểm cho xã hội, được coi là tội phạm, quy định tại Bộ luật Hình sự.
B. Đặc biệt nguy hiểm bị coi là tội phạm, được quy định tại Bộ luật Hình sự.
C. Nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm, được quy định tại Bộ luật Hình sự.
D. Rất nguy hiểm cho xã hội được coi là tội phạm, quy định tại Bộ luật Hình sự.
Câu 22. Các cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật có nghĩa là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ
động làm những gì mà pháp luật quy định:
A. Cấm làm

B. Phải làm

C. Cho phép làm.

D. Không được làm.

Câu 23. Chọn phát biểu sai về biểu hiện của bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình.
A. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
B. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới nghe.
C. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích từng cá nhân, từng cá nhân quan tâm đến lợi ích
chung của gia đình.
D. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau
chăm lo đời sống chung của gia đình.
Câu 24. Hành vi nào dưới đây thể hiện tín ngưỡng?
A. Thắp hương trước lúc đi xa


B. Không ăn trứng trước khi đi thi

C. Yểm bùa

D. Xem bói để biết trước tương lai

W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 18


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 25. Tòa án nhân dân ra quyết định công nhận thuận tình li hôn giữa hai vợ chồng anh C
và chị D.Ta nói tòa án nhân dân đã :
A. Áp dụng pháp luật.

B. Sử dụng pháp luật.

C. Thi hành pháp luật.

D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 26. Chương trình phát triển kinh tế- xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu
số và miền núi của Chính phủ còn có tên gọi khác là:
A. Chương trình 135.


B. Chương trình 134.

C. Chương trình 132.

D. Chương trình 138.

Câu 27. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt anh A vì chở quá số người quy định.Cảnh
sát giao thông đã:
A. Áp dụng pháp luật

B. Sử dụng pháp luật.

C. Thi hành pháp luật.

D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 28. Lê Thị H đã lừa bán hai phụ nữ và một trẻ em qua bên kia biên giới.Trong trường
hợp này, Lê Thị H đã vi phạm:
A. Hành chính

B. Hình sự

C. Dân sự

D. Kỉ luật

Câu 29. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là:
A. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa anh, chị, em.
B. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con.

C. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa các thành viên trong gia đình.
D. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa ông bà và cháu.
Câu 30. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:
A. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới phải nghe.
B. Vai trò của người chồng, người cha, người con trai trưởng trong gia đình được đề cao,
quyết định toàn bộ công việc trong gia đình.
C. Các thành viên trong đình đối xử công bằng với nhau về mọi mặt
D. Các thành viên trong đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
Câu 31. Hình thức áp dụng pháp luật là:
A. Do mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện.
B. Do cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
C. Do cơ quan, công chức nhà nước thực hiện.
D. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
Câu 32. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của
pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi…………….. của các cá nhân, tổ chức.
A. Hợp lý

B. Tự giác

C. Hợp pháp

D. Bắt buộc

Câu 33. Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là:
A. Vợ có bổn phận làm công việc nội trợ, chăm sóc giáo dục con cái.
B. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt.
W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn


T: 098 1821 807

Trang | 19


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. Chồng có quyền quyết định đối với tài sản chung, có giá trị lớn.
D. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt.
Câu 34. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là:
A. Các bên cùng có lợi.
B. Đoàn kết giữa các dân tộc.
C. Bình đẳng.
D. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số.
Câu 35. Người có hành vi tham nhũng là người như thế nào?
A. Không vi phạm pháp luật

B. Sai phạm nặng hơn vi phạm pháp luật

C. Vi phạm pháp luật

D. Vi phạm kỉ luật

Câu 36. Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ…………….do pháp
luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ.
A. Lao động, công vụ nhà nước.

B. Tài sản và quan hệ nhân thân.

C. Lao động và quan hệ kinh doanh.


D. Lao động

Câu 37. Tôn giáo được biểu hiện:
A. Qua các đạo khác nhau.

B. Qua các tín ngưỡng.

C. Qua các hình thức lễ nghi.

D. Qua các hình thức tín ngưỡng có tổ

chức
Câu 38. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá
nhân thì ít nhất thì phải đủ………….tuổi, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động.
A. 15

B. 16

C. 17

D. 18

C. Sống chung

D. Kết hôn

Câu 39. Hôn nhân là quan hệ vợ chồng sau khi đã:
A. Có con


B. Làm đám cưới

Câu 40. Yếu tố quan trọng nhất dùng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng và mê tín dị
đoan là:
A. Niềm tin.

B. Hậu quả xấu để lại.

C. Nguồn gốc.

D. Nghi lễ.

----------------------------------- HẾT -----------------------------

W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 20


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

ĐÁP ÁN
ĐỀ

D


A

B

A

D

B

B

A

A

C

B

D

A

A

C

C


A

A

C

C

B

D

D

D

A

D

B

D

C

C

C


D

B

B

B

B

D

C

C

A

A

D

B

D

D

C


C

A

B

B

C

D

D

B

C

D

A

B

B

A

A


D

B

A

C

D

B

A

D

B

A

C

A

C

C

D


B

A

C

C

C

B

C

C

D

C

D

A

A

C

A


B

B

B

B

A

D

A

C

A

D

A

A

C

A

B


D

D

B

C

C

A

B

D

C

B

D

D

D

B

B


A

A

C

A

C

B

A

D

C

D

A

C

D

D

D


B

D

C

B

C

C

B

A

A

A

A

B

C

D

B


C

B

B

C

A

D

D

D

B

1
ĐỀ
2
ĐỀ
3
ĐỀ
4

W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn


T: 098 1821 807

Trang | 21


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

SỞ GD&ĐT BẮC NINH

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2016 - 2017

TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ

MÔN: GDCD - LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút

Câu 1: Pháp luật nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của:
A. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động
B. Giai cấp trí thức.
C. Giai cấp nông dân.
D. Nhân dân lao động.
Câu 2: Dấu hiệu để khẳng địnhvi phạm pháp luật là?
A. Hành vi trái pháp luật do người có năng lực nhận thức thức hiện.
B. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
C. Hành vi có lỗi.
D. Hành hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể.
Câu 3: Văn bản hiệu lực pháp lý cao nhất trong toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam:
A. Hiến pháp.
B. Bộ Luật Hình sự.
C. Quyết định của Thủ tướng Chủ tịch nước.

D. Nghị quyết của Quốc hội.
Câu 4: Quy phạm xã hội được áp dụng:
A. Trong một đơn vị, tổ chức chính trị xã hội.
B. Cho mọi tổ chức trên phạm vi cả nước
C. Trong nhiều đơn vị thực hiện giống nhau.
D. Cho mọi cá nhân trên phạm vi cả nước.
Câu 5: Trách nhiệm pháp lý được hiểu là:
A. Công việc cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi.
B. Nghĩa vụ cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.
C. Nghĩa vụ cá nhân, tổ chức phải thực hiện.
D. Nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức đối với nhà nước.
Câu 6: Người có hành vi không hợp pháp là người:
A. Làm những việc pháp luật quy định phải làm.
B. Làm những việc pháp luật cho phép làm.
W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 22


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. Tự do làm những việc theo khả năng của mình.
D. Không làm những việc pháp luật cấm.
Câu 7: Lỗi theo quy định pháp luật có hai loại cơ bản:
A. Cố ý và cẩu thả.
B. Cố ý trực tiếp và gián tiếp.

C. Cố ý và vô ý.
D. Vô ý cẩu thả và vô ý do quá tự tin.
Câu 8: Nguyễn văn Quốc, đang bị khởi tố hình sự về tội danh buôn bán người. Anh Quốc có
được hưởng quyền ứng cử hay không? Tại sao?
A. Có, vì công dân bình đẳng trước pháp luật.
B. Có, sau khi không điều tra anh sẽ được ứng cử.
C. Không, vì bị khởi tố có nghĩa là vi phạm pháp luật.
D. Không, vì đang bị điều tra về hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 9: Pháp luật là:
A. Hệ thống các quy tắc xử sự bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức.
B. Quy tắc xử sự bắt buộc chung.
C. Quy tắc xử sự bắt buộc đối với mọi công dân.
D. Quy tắc xử sự bắt buộc của một cộng đồng.
Câu 10: Chủ thể của hình thức áp dụng pháp luật:
A. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
B. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
C. Mọi cá nhân, cơ quan tổ chức thực hiện.
D. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện.
Câu 11: Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở:
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính quy định.
C. Tính dân tộc.
D. Tính hiện đại.
Câu 12: Mục đích nào không phải là tác dụng của trách nhiệm pháp lý:
A. Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi vi phạm.
B. Củng cố niềm tin của công dân ở tính nghiêm minh của pháp luật.
C. Trừng trị những người phạm tội.
W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn


T: 098 1821 807

Trang | 23


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

D. Giáo dục, răn đe để những người khác tránh hoặc kiềm chế vi phạm pháp luật.
Câu 13: Người nào không phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi vi phạm của mình gây ra
cho người khác và xã hội?
A. Không có hiểu biết về pháp luật
B. Không có năng lực trách nhiệm pháp lý
C. Cao tuổi, bị mắc bệnh.
D. Bị hạn chế về năng lưc trách nhiệm pháp lý.
Câu 14: Nguyễn Văn Mạnh (13 tuổi) đánh người dẫn đến nạn nhân tử vong. Nguyễn văn
Mạnh có vi phạm pháp luật không?
A. Có vi phạm vì gây ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
B. Có vi phạm vì đủ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý.
C. Không vi phạm vì chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý.
D. Không vi phạm vì An đã bồi thường cho gia đình bị hại.
Câu 15: Hình thức phạt tù được áp dụng đối với:
A. Người vi phạm dân sự, vi phạm hành chính.
B. Người vi phạm hình sự.
C. Người phạm tội khi đủ 18 tuổi.
D. Bất kỳ người vi phạm pháp luật nào.
Câu 16: Vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội và được coi là:
A. Tù nhân.
B. Tội phạm.
C. Người phạm tội.

D. Bị cáo.
Câu 17: Trên đường đi học, do đi nhanh H lái xe đạp điện va vào ô tô của bác T đã bị hỏng
gương và sơn xe. Hành vi của H thuộc loại vi phạm pháp luật gì, hình thức xử phạt như thế
nào?
A. Vi phạm kỷ luật, cảnh cáo.
B. Vi phạm hình sự, phạt tiền.
C. Vi phạm hành chính, tạm giữ phương tiện của H.
D. Vi phạm dân sự, bồi thường thiệt hại về tài sản.
Câu 18: Một hành vi bị coi là vi phạm pháp luật:
A. Chỉ cần có một dấu hiệu.
W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 24


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

B. Phải có đủ cả 3 dấu hiệu.
C. Chỉ cần có 4 dấu hiệu.
D. Chỉ cần có 2 dấu hiệu.
Câu 19: Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi đặc biệt nghiêm trọng hoặc rất nghiêm
trọng do cố ý?
A. Đủ 15 tuổi - 16 tuổi.
B. Đủ 14 tuổi -18 tuổi.
C. Đủ 14 tuổi-16 tuổi.
D. Từ 16 tuổi trở lên.

Câu 20: Nhà nước có quy định học sinh thuộc gia đình hộ nghèo, cận nghèo sẽ được miễn,
giảm các khoản học phí. Quy định này thể hiện công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ,
nghĩa là:
A. Ai cũng được hưởng giống nhau.
B. Hoàn cảnh nào thì được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau.
C. Quyền luôn đi liền với nghĩa vụ.
D. Trong cùng một điều kiện, hoàn cảnh như nhau, mọi công dân đều được hưởng quyền và thực
hiện nghĩa vụ như nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống.
Câu 21: Một nhóm học sinh đã tát, túm tóc G và họ quay video và gửi lên trang Facebook
nhằm bêu riếu, lăng mạ G. Theo quy định Bộ Luật hình sự, hành vi này gọi là tội danh:
A. Cố ý gây thương tích.
B. Vu khống người khác.
C. Xâm phạm đến quyền của phụ nữ.
D. Làm nhục người khác.
Câu 22: Trộm cắp tiền có giá trị từ bao nhiêu trở lên bị khởi tố hình sự?
A. 1.000.000 đồng.
B. 3.000.000 đồng.
C. 4.000.000 đồng.
D. 2.000.000 đồng.
Câu 23: Theo quy định của pháp luật, khi tham gia kinh doanh, chủ thể không cần phải thực
hiện công việc nào sau đây?
A. Nộp thuế.
B. Đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động
W: www.hoc247.vn

F: www.facebook.com/hoc247.vn

T: 098 1821 807

Trang | 25



×